intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2022-2023 có đáp án - Trường Tiểu học Hưng Hoà

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2022-2023 có đáp án - Trường Tiểu học Hưng Hoà” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2022-2023 có đáp án - Trường Tiểu học Hưng Hoà

  1.       PHÒNG GD&ĐT TP VINH TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯNG HÒA ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ I LỚP 5 NĂM HỌC 2022 – 2023 Giáo viên ra đề: Nguyễn Thị Phượng       Tổ chuyên môn: 4,5 PHẦN I: KIỂM TRA ĐỌC: (…../10đ) 1. Đọc thành tiếng (…./3đ) Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên 2. Đọc hiểu, kiến thức Tiếng Việt ( …./7đ) Đọc thầm bài thơ sau và trả lời các câu hỏi                                   GIỌT SƯƠNG KIỀU DIỄM Có giọt sương kiều diễm Sương còn bảo chị Nấm : Tính đỏng đảnh, kiêu kì ­ Nếu tôi không đánh đu Chẳng coi ai ra gì Vành nón chị rất thô Luôn nghĩ mình đẹp nhất. Chứ làm sao duyên dáng ?                                    Sương bảo chị Cỏ Mật: Khoe mãi không biết chán ­ Đấy, chị cứ nghĩ xem Bỗng, nắng ập đến rồi Không có tôi đậu lên Đang khoác lác liên hồi Chị làm sao lấp lánh ? Sương thấy mình tan chảy...                                                 Cỏ cây càng lộng lẫy                                                 Hạt sương càng nóng ran                                                 Có phải thấy bẽ bàng                                                 Mà giọt sương trốn biệt ? Theo Nguyễn Trọng Hoàn ( Kiều diễm : Có vẻ đẹp lộng lẫy khiến người khác phải trầm trồ, thán phục. Bẽ bàng : Hổ thẹn vì thấy bị người ta chê cười. ) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm bài tập theo yêu  cầu:
  2. Câu 1. (M1­0,5 điểm)  Giọt sương được miêu tả như thế nào ? A. Kiều diễm, dịu dàng, biết quan tâm  mọi người. B. Thích tô điểm cho mọi người thêm đẹp. C. Kiều diễm nhưng đỏng đảnh, kiêu kì, không coi ai ra gì. D. Mộc mạc, giản dị nhưng tốt bụng.  Câu  2   . ( M2­0,5 điểm) Ở khổ thơ hai và ba giọt sương nói gì với Cỏ Mật và Nấm? A.  Khen Cỏ Mật đẹp lấp lánh. B.  Bảo Cỏ Mật và Nấm đẹp, duyên dáng là nhờ sương. C.  Khen Nấm duyên dáng. D. Chê Cỏ Mật và Nấm xấu xí, thô kệch, không duyên dáng .  Câu  3   . (M1­0,5 điểm)  Điều gì xảy ra với giọt sương và cỏ cây khi nắng lên? A. Giọt sương tan, cỏ cây càng lộng lẫy. B. Cỏ cây nóng ran dưới ánh mặt trời. C. Giọt sương tiếp tục khoác lác, ca ngợi mình. D. Sương và cỏ cây trở nên lộng lẫy hơn. Câu 4. ( M3­1 điểm) Bài thơ trên giúp em hiểu điều gì ? ......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................  Câu  5   . (M2­0,5 điểm) Từ nào trái nghĩa với từ khoác lác:             A. Lễ phép             B. Kiêu căng                  C. Khiêm tốn               D. Chăm chỉ  Câu  6   . (M3­1 điểm) Sương bảo chị( 1) Cỏ Mật: ­ Đấy, chị (2)cứ nghĩ xem Không có tôi đậu lên Chị(3) làm sao lấp lánh ?  Từ “chị” nào trong khổ thơ trên thuộc đại từ xưng hô ?           A.Chị (1)         B. Chị (2)         C. Chị (3)              D. Chị (2) và Chị (3)                Câu  7   . (M4­1 điểm)  Dòng nào gồm các từ đồng nghĩa?          A.Lấp lánh, lung linh, lóng lánh, lấp loáng                            B. Lấp lánh, loáng thoáng, long lanh, lung linh                         C. Long lanh, lao xao, lung linh, lập lòe          D. Lung linh,lượn lờ, lóng lánh, lấp lánh                                          Câu 8: (M2­0,5 điểm) Câu nào có từ đổ mang nghĩa chuyển?
  3. A. Bão to nên nhiều cây bị đổ.               B.Mực đổ làm bẩn hết cả bàn. C.Người đổ ra đường như đi hội.           D.Bé làm đổ nước ra sàn nhà. Câu 9: (M3­1 điểm)  Xác định thành phần câu trong câu sau: Trong im  ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng  trong ngọn gió, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành. Câu 10: (M4­1 điểm) Ghi lại một thành ngữ nói lên vẻ đẹp kì vĩ của thiên nhiên. Viết  1­2 câu có sử dụng thành ngữ em vừa tìm được. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... PHẦN II:  KIỂM TRA VIẾT: (10 điêm) ̉  Tập làm văn: 8 điểm, Chính tả: 2 điểm  Đề bài :                 Đường vô xứ Nghệ quanh quanh                        Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. Nghệ An là một mảnh đất phong cảnh hữu tình. Nơi đây có biển xanh bao la sóng vỗ;  những dòng sông hiền hòa bồi đắp phù sa; những cánh đồng lúa chín vàng xuộm trù  phú, thanh bình,... Em hãy tả một cảnh đẹp của quê hương mà em yêu thích. ĐÁP ÁN ĐỀ THI TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ I Câu 1(0,5 đ) 2(0,5 đ 3(0,5 đ 5(0,5 đ 6(0,5 đ 7 (1đ) 8(0,5 đ Đáp án C B A C D A C Câu 4: (M3 ­1 điểm) Đừng kiêu ngạo và coi thường những người xung quanh, phải tự biết mình. Câu 9: (M3 ­1 điểm)  Xác định thành phần câu trong câu sau: Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng /bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong                TN                             CN                                                                           VN ngọn gió, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành. Câu 10: ( M4­ 1điểm)  Non xanh nước biển, thẳng cánh cò bay, núi cao biển rộng, non nước hữu tình…. VD: Quê hương em tươi đẹp vô cùng. Những đồng lúa mênh mông thẳng cánh cò bay.  Những dòng sông quanh năm nước chảy hiền hòa. II. Chính tả ­ Tập làm văn (10 điểm)  1. Chính tả (2 điểm)
  4. ­ Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính   tả: 2 điểm Nếu chữ viết không rõ ràng, trình bày bẩn có thể trừ 0,5 – 0,25 điểm cho toàn bài, tùy  theo mức độ. + Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi): 1 điểm. Với mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết  hoa đúng quy định, viết thiếu tiếng), từ lỗi thứ 6 trở lên, trừ 0, 2 điểm/ 1 lỗi. Nếu 1 lỗi chính tả lặp lại nhiều lần thì chỉ trừ điểm 1 lần. 2. Tập làm văn: (8 điểm) ­ Đảm bảo được các yêu cầu sau, được tối đa 8 điểm: ­ Viết được bài văn tả cảnh đẹp  đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu  cầu đã học..  * Mở bài: Giới thiệu được cảnh đẹp định tả, một vài cảm nhận chung về cảnh  đó... (1điểm) * Thân bài: Tả lần lượt các bộ phận của cảnh hoặc tả cảnh theo trình tự thời  gian  ­ Tả bao quát về cảnh ( Từ xa nhìn lại, hình dáng, kích thước, màu sắc,.... ( 2 điểm). ­ Tả các bộ phận của cảnh: Biết chọn tả những nét đặc sắc của cảnh gắn với thiên  nhiên ( Nắng, mưa, gió, mây, chim, bướm,..) .Có thể chọn tả theo thời gian hoặc không  gian để thấy được vẻ đẹp đa dạng của cảnh ở các thời điểm khác nhau. ( 4 điểm )             ­ Có sáng tạo trong cách viết văn miêu tả, sử dụng các biện pháp nghệ thuật,  dùng từ gợi tả gợi cảm, sử dụng đúng dấu câu, hành văn trôi chảy. (2 điểm ) * Kết bài: Nêu được cảm nghĩ và tình cảm về cảnh được tả. (1điểm) Lưu ý: Tùy theo mức độ  sai sót về  ý, về  diễn đạt và chữ  viết, có thể  cho các   mức điểm khác nhau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0