Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong, Kon Tum
lượt xem 0
download
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong, Kon Tum" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong, Kon Tum
- TRƯỜNG TH-THCS KROONG TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIN HỌC, LỚP: 9 Năm học: 2024 -2025 STT Chương/chủ đề Nội dung kiến thức Mức độ kiến thức Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao % TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Chủ đề A: máy tính và Bộ xử lí thông tin ở quanh 1 1 1,25 cộng động ta C8 C24 vai trò của máy tính Khả năng và ứng dụng 1 1 1,25 trong đời sống thực tế của máy tính C2 C22 2 Chủ đề C: tổ chức lưu Một số đặc điểm quan 2 3 1,25 trữ, tìm kiếm và trao trọng của thông tin trong C11,13 C15,16, đổi thông tin giải quyết vấn đề 19 đánh giá chất lượng thông tin trong giải quyết vấn đề Chất lượng thông tin khi 2 3 1,25 tìm kiếm, tiếp nhận và trao C1,4 C5,10,14 đổi thông tin 3 Chủ đề D: đạo đức, Một số tác động tiêu cực 1 1 1,25 pháp luật và văn hóa của công nghệ kĩ thuật số C21 C9 trong môi trường số Khía cạnh pháp lí, đạo 5 1,25 một số vấn đề pháp lí đức, văn hoá của việc trao C3,7,17 về sử dụng dịch vụ đổi thông tin qua mạng ,18,20 internet 4 Chủ đề E: ứng dụng Phần mềm mô phỏng và 2 1 2,5 tin học ứng dụng C6,12 C24 Tổng 12 1 8 1 1 1 24
- Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% TRƯỜNG TH-THCS KROONG TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIN HỌC GIỮA KÌ I, LỚP: 9 Năm học: 2024 -2025 TT Chương/chủ đề Nội Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/đơn vị Nhận Thông Vận Vận kiến thức biết hiểu dụng dụng cao Chủ đề A: máy Bộ xử lí Thông hiểu 1TN 1TL tính và cộng động thông tin ở - Nêu được ví dụ minh hoạ sự có mặt của vai trò của máy quanh ta các thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin ở tính trong đời khắp nơi. (C8) sống Vận dụng cao Giải thích được thiết bị trong đời sống thực tế có bộ xử lí thông tin. (C24) Khả năng và Nhận biết 1TN 1TL ứng dụng - Nêu được khả năng của máy tính và chỉ thực tế của ra được một số ứng dụng thực tế của nó máy tính trong khoa học kĩ thuật và đời sống. (C2) Thông hiểu - Giải thích được tác động của công nghệ thông tin lên giáo dục và xã hội thông qua các ví dụ cụ thể. (C22) Chủ đề C: tổ chức Một số đặc Nhận biết 2TN 3TN lưu trữ, tìm kiếm điểm quan - Biết được một số tiêu chí đánh giá chất và trao đổi thông trọng của lượng thông tin. (C11,C13) tin thông tin Thông hiểu đánh giá chất trong giải lượng thông tin quyết vấn đề
- trong giải quyết - Giải thích được tính mới, tính chính vấn đề xác, tính đầy đủ, tính sử dụng được của thông tin. Nêu được ví dụ minh hoạ. (C15,C16,C19) Chất lượng Nhận biết 2TN 3TN thông tin - Biết được các tiêu chí đánh gía chất khi tìm lượng thông tin. (C1,C4) kiếm, tiếp Thông hiểu nhận và trao - Giải thích được sự cần thiết phải quan đổi thông tin tâm đến chất lượng thông tin khi tìm kiếm, tiếp nhận và trao đổi thông tin và nêu được ví dụ minh hoạ. (C5,C10,C14) Chủ đề D: đạo Một số tác Nhận biết 1TL 1TN đức, pháp luật động tiêu - Kể tên được các ứng dụng của công và văn hóa cực của nghệ thông tin và những tác động tích cực trong môi công nghệ kĩ của ứng dụng đó (C21) trường số thuật số Thông hiểu một số vấn đề - Trình bày được một số tác động tiêu pháp lí về sử cực của công nghệ kĩ thuật số đối với đời dụng dịch vụ sống con người và xã hội. Nêu được ví internet dụ minh hoạ. (C9) Khía cạnh Nhận biết 5TN pháp lí, đạo - Nêu được một số nội dung liên quan đức, văn đến luật Công nghệ thông tin, nghị định hoá của việc về sử dụng dịch vụ Internet, các khía trao đổi cạnh pháp lí của việc sở hữu, sử dụng và thông tin trao đổi thông tin. (C3,C7) qua mạng - Nêu được một số hành vi vi phạm pháp luật, trái đạo đức, thiếu văn hoá khi hoạt động trong môi trường số thông qua một vài ví dụ. (C17,C18,C20)
- Chủ đề E: ứng Phần mềm Nhận biết 2TN 1TL dụng tin học mô phỏng - Nêu được ví dụ phần mềm mô phỏng. và ứng dụng (C6) - Nhận biết được sự mô phỏng thế giới thực nhờ máy tính có thể giúp con người khám phá tri thức và giải quyết vấn đề. (C12) Vận dụng - Trình bày các bước sử dụng trang web của PhET Interaction Simulations. (C23) Tổng 12 TN 8TN 1TL 1 TL 1TL 1TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
- TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:……………………………. Môn: Tin học 9 Lớp:…… Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề) (Đề có: 24 câu; 03 trang) Mã đề: 01 Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Tiêu chí nào sau đây không được dùng để đánh giá chất lượng thông tin? A. Tính chính xác B. Tính đầy đủ C. Tính phổ biến D. Tính sử dụng được Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai? A. Internet là một kho thông tin khổng lồ B. Thông tin là cơ sở để đưa ra các quyết định C. Số lượng bản tin quyết định chất lượng thông tin D. Chất lượng thông tin phụ thuộc vào tính chính xác và đầy đủ Câu 3. Hành vi nào sau đây là hành vi trái đạo đức, thiếu văn hoá trong môi trường số? A. Sử dụng những phần mềm có bản quyền. B. Bạo lực học đường. C. Cá độ bóng đá qua mạng. D. Thiếu tôn trọng chuyện riêng tư của người khác. Câu 4. Có mấy yếu tố quan trọng trong chất lượng thông tin? A. 2 yếu tố B. 3 yếu tố C. 4 yếu tố D. 5 yếu tố Câu 5. Phát biểu nào sau đây sai? A. Thông tin có vai trò quan trọng trong giải quyết vấn đề. B. Thông tin hữu ích cho giải quyết vấn đề cần có tính chính xác, tính mới, tính đầy đủ và tính sử dụng được. C. Thông tin nào liên quan đến vấn đề cũng sử dụng được trong giải quyết vấn đề. D. Trong giải quyết vấn đề, có thể cần sử dụng những thông tin phản ánh thực tế. Câu 6. Phương án nào sau đây là phần mềm mô phỏng sự lây lan của COVID-19? A. SimAEN. B. Simcyp. C. Labster. D. GeoGebra. Câu 7. “Đưa thông tin xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự và nhân phẩm của cá nhân” là hành vi bị nghiêm cấm theo quy định ở văn bản nào? A. Điểm d mục 1 Điều 8 Luật An ninh mạng 24/2018/QH14. B. Điểm d khoản 1 Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP của Chính phủ. C. Điểm d mục 1 Điều 5 Nghị định 72/2013/NĐ-CP của Chính phủ. D. Điểm d khoản 2 Điều 12 Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11. Câu 8. Phát biểu nào sau đây sai? A. Những thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin có mặt khắp nơi xung quanh ta. B. Trong hầu hết những lĩnh vực của khoa học và đời sống, những thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin đều đóng vai trò quan trọng.
- C. Máy chụp X-quang là một ví dụ về thiết bị có gắn bộ xử lí trong lĩnh vực y học. D. Hệ thống thu phí tự động trên đường cao tốc là một ví dụ về thiết bị có gắn bộ xử lí trong sản xuất công nghiệp. Câu 9. Phương án nào sau đây là tác động tiêu cực của công nghệ kĩ thuật số đến giáo dục? A. Chất lượng bài giảng của giáo viên được nâng cao. B. Gian lận bằng thiết bị công nghệ trong các kì thi. C. Gia tăng lượng rác thải công nghệ ra môi trường. D. Nguy cơ mắc bệnh béo phì, bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường. Câu 10. Phát biểu nào sau đây sai? A. Việc tìm kiếm, tiếp nhận và trao đổi thông tin giúp ta hiểu rõ vấn đề, giúp thu thập những điều cần thiết để hình thành giải pháp, lựa chọn và đánh giá được giải pháp. B. Sử dụng thông tin có chất lượng trong giải quyết vấn đề đóng vai trò quyết định chất lượng của giải pháp và kết quả. C. Trong giải quyết vấn đề, mọi thông tin tìm được đều giúp đạt được mục tiêu. D. Trong giải quyết vấn đề, vai trò của thông tin là quan trọng và sử dụng thông tin có chất lượng càng cao càng tốt. Câu 11. Câu nào sau đây là đúng nhất về tính chính xác của thông tin trong quá trình giải quyết vấn đề? A. Thông tin được lấy từ một nguồn tin đáng tin cậy, khách quan. B. Thông tin lấy từ nguồn mới nhất, khách quan và sử dụng được. C. Thông tin đúng như nguồn tin đã cung cấp, không có sửa chữa chi tiết nào. D. Thông tin phản ánh đúng sự thật hay thực tế của một sự kiện, tình huống hoặc đối tượng. Câu 12. PhET Interaction Simulations không chứa phần mềm mô phỏng về chủ đề nào? A. Vật lí. B. Khoa học Trái Đất. C. Địa lí. D. Hoá học. Câu 13. Tính sử dụng được của thông tin giúp A. hiểu đúng vấn đề và tìm được cách giải quyết B. thể hiện đúng thực tế ở thời điểm gần nhất với hiện tại C. xem xét được một cách toàn diện các khía cạnh liên quan D. lựa chọn những thông tinh hữu ích, dẫn đến giải pháp có thể thực hiện được Câu 14. Khi tìm kiếm thông tin về Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU năm học 2024 – 2025, bạn Minh đã không để ý đến thời hạn nộp bài dự thi nên đã bỏ lỡ cơ hội tham gia. Theo em, sơ suất này vi phạm tiêu chí nào về chất lượng thông tin? A. Tính đầy đủ. B. Tính chính xác. C. Tính mới. D. Tính sử dụng được. Câu 15. Em hãy cho biết trong câu hỏi: “Thông tin có đầy đủ cụ thể, chi tiết và đúng với những gì đã xảy ra hay không?” được sử dụng để kiểm tra đặc điểm quan trọng nào của thông tin? A. Tính mới B. Tính chính xác C. Tính đầy đủ D. Tính sử dụng được Câu 16. Nếu muốn làm một món ăn ngon trong số các bản hướng dẫn nấu ăn, em cần lựa chọn A. Bản hướng dẫn có hình minh họa món ăn rõ ràng B. Bản hướng dẫn có nhiều nguyên liệu nấu ăn C. Bản hướng dẫn mà nguyên liệu đã sẵn có hoặc dễ dàng mua được D. Bản hướng dẫn được phiên dịch ra nhiều thứ tiếng khác nhau Câu 17. “Có các hành vi, ứng xử phù hợp với những giá trị đạo đức, văn hoá, truyền thống của dân tộc Việt Nam; không sử dụng từ ngữ gây thù hận, kích động bạo lực, phân biệt vùng miền, giới tính, tôn giáo” là nội dung của khoản mấy Điều 4 Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội (Quyết định 874/QĐ-BTTTT của Bộ Thông tin và truyền thông)?
- A. Khoản 1. B. Khoản 5. C. Khoản 3. D. Khoản 6. Câu 18. Hành vi lợi dụng mạng xã hội để thực hiện một trong các hành vi: cung cấp, chia sẻ thông tin bịa đặt, gây hoang mang trong Nhân dân, kích động bạo lực, tội ác, tệ nạn xã hội, đánh bạc hoặc phục vụ đánh bạc sẽ bị phạt bao nhiêu tiền theo điểm d khoản 1 Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP của Chính phủ? A. Từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng. B. Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng. C. Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng. D. Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng. Câu 19. Đặc điểm nào sau đây không được dùng để đánh giá thông tin hữu tích trong giải quyết vấn đề? A. Tính sử dụng được. B. Tính hấp dẫn. C. Tính cập nhật. D. Tính đầy đủ. Câu 20. Hành vi nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật trong môi trường số? A. Lén nhìn mật khẩu của người khác. B. Đi học muộn. C. Quay phim, ghi âm khi không được phép. D. Bình luận với lời lẽ thô tục, ác ý. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm). Em hãy: a) Kể về một ứng dụng của công nghệ thông tin mà em thường xuyên sử dụng. b) Nêu những tác động tích cực của ứng dụng đó và cách em sử dụng nó hằng ngày. Câu 22 (1,0 điểm). Hãy mô tả những ứng dụng của máy tính trong việc giảng dạy và học tập mà em biết. Câu 23 (2,0 điểm). Em trình bày các bước sử dụng trang web của PhET Interaction Simulations để sử dụng thí nghiệm ảo Nồng độ Mol trong Hoá học. Câu 24 (1,0 điểm). Theo em máy đo huyết áp điện tử tự động có phải là bộ thiết bị có bộ xử lí thông tin hay không? Vì sao. ===HẾT===
- TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:……………………………. Môn: Tin học 9 Lớp:…… Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề) (Đề có: 24 câu; 03 trang) Mã đề: 02 Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Phương án nào sau đây là tác động tiêu cực của công nghệ kĩ thuật số đến giáo dục? A. Nguy cơ mắc bệnh béo phì, bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường. B. Chất lượng bài giảng của giáo viên được nâng cao. C. Gian lận bằng thiết bị công nghệ trong các kì thi. D. Gia tăng lượng rác thải công nghệ ra môi trường. Câu 2. Em hãy cho biết trong câu hỏi: “Thông tin có đầy đủ cụ thể, chi tiết và đúng với những gì đã xảy ra hay không?” được sử dụng để kiểm tra đặc điểm quan trọng nào của thông tin? A. Tính sử dụng được B. Tính chính xác C. Tính đầy đủ D. Tính mới Câu 3. Phát biểu nào sau đây sai? A. Thông tin hữu ích cho giải quyết vấn đề cần có tính chính xác, tính mới, tính đầy đủ và tính sử dụng được. B. Thông tin có vai trò quan trọng trong giải quyết vấn đề. C. Thông tin nào liên quan đến vấn đề cũng sử dụng được trong giải quyết vấn đề. D. Trong giải quyết vấn đề, có thể cần sử dụng những thông tin phản ánh thực tế. Câu 4. Hành vi nào sau đây là hành vi trái đạo đức, thiếu văn hoá trong môi trường số? A. Sử dụng những phần mềm có bản quyền. B. Bạo lực học đường. C. Thiếu tôn trọng chuyện riêng tư của người khác. D. Cá độ bóng đá qua mạng. Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không được dùng để đánh giá thông tin hữu tích trong giải quyết vấn đề? A. Tính đầy đủ. B. Tính hấp dẫn. C. Tính sử dụng được. D. Tính cập nhật. Câu 6. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong giải quyết vấn đề, vai trò của thông tin là quan trọng và sử dụng thông tin có chất lượng càng cao càng tốt. B. Sử dụng thông tin có chất lượng trong giải quyết vấn đề đóng vai trò quyết định chất lượng của giải pháp và kết quả. C. Trong giải quyết vấn đề, mọi thông tin tìm được đều giúp đạt được mục tiêu. D. Việc tìm kiếm, tiếp nhận và trao đổi thông tin giúp ta hiểu rõ vấn đề, giúp thu thập những điều cần thiết để hình thành giải pháp, lựa chọn và đánh giá được giải pháp. Câu 7. Tiêu chí nào sau đây không được dùng để đánh giá chất lượng thông tin?
- A. Tính chính xác B. Tính đầy đủ C. Tính phổ biến D. Tính sử dụng được Câu 8. Hành vi nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật trong môi trường số? A. Lén nhìn mật khẩu của người khác. B. Quay phim, ghi âm khi không được phép. C. Bình luận với lời lẽ thô tục, ác ý. D. Đi học muộn. Câu 9. “Đưa thông tin xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự và nhân phẩm của cá nhân” là hành vi bị nghiêm cấm theo quy định ở văn bản nào? A. Điểm d khoản 1 Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP của Chính phủ. B. Điểm d mục 1 Điều 8 Luật An ninh mạng 24/2018/QH14. C. Điểm d mục 1 Điều 5 Nghị định 72/2013/NĐ-CP của Chính phủ. D. Điểm d khoản 2 Điều 12 Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11. Câu 10. Câu nào sau đây là đúng nhất về tính chính xác của thông tin trong quá trình giải quyết vấn đề? A. Thông tin được lấy từ một nguồn tin đáng tin cậy, khách quan. B. Thông tin lấy từ nguồn mới nhất, khách quan và sử dụng được. C. Thông tin phản ánh đúng sự thật hay thực tế của một sự kiện, tình huống hoặc đối tượng. D. Thông tin đúng như nguồn tin đã cung cấp, không có sửa chữa chi tiết nào. Câu 11. Nếu muốn làm một món ăn ngon trong số các bản hướng dẫn nấu ăn, em cần lựa chọn A. Bản hướng dẫn có hình minh họa món ăn rõ ràng B. Bản hướng dẫn mà nguyên liệu đã sẵn có hoặc dễ dàng mua được C. Bản hướng dẫn có nhiều nguyên liệu nấu ăn D. Bản hướng dẫn được phiên dịch ra nhiều thứ tiếng khác nhau Câu 12. Hành vi lợi dụng mạng xã hội để thực hiện một trong các hành vi: cung cấp, chia sẻ thông tin bịa đặt, gây hoang mang trong Nhân dân, kích động bạo lực, tội ác, tệ nạn xã hội, đánh bạc hoặc phục vụ đánh bạc sẽ bị phạt bao nhiêu tiền theo điểm d khoản 1 Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP của Chính phủ? A. Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng. B. Từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng. C. Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng. D. Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng. Câu 13. PhET Interaction Simulations không chứa phần mềm mô phỏng về chủ đề nào? A. Khoa học Trái Đất. B. Hoá học. C. Vật lí. D. Địa lí. Câu 14. Tính sử dụng được của thông tin giúp A. xem xét được một cách toàn diện các khía cạnh liên quan B. thể hiện đúng thực tế ở thời điểm gần nhất với hiện tại C. lựa chọn những thông tinh hữu ích, dẫn đến giải pháp có thể thực hiện được D. hiểu đúng vấn đề và tìm được cách giải quyết Câu 15. Phương án nào sau đây là phần mềm mô phỏng sự lây lan của COVID-19? A. Labster. B. Simcyp. C. GeoGebra. D. SimAEN. Câu 16. Phát biểu nào sau đây sai? A. Những thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin có mặt khắp nơi xung quanh ta. B. Trong hầu hết những lĩnh vực của khoa học và đời sống, những thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin đều đóng vai trò quan trọng. C. Hệ thống thu phí tự động trên đường cao tốc là một ví dụ về thiết bị có gắn bộ xử lí trong sản xuất công nghiệp.
- D. Máy chụp X-quang là một ví dụ về thiết bị có gắn bộ xử lí trong lĩnh vực y học. Câu 17. Khi tìm kiếm thông tin về Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU năm học 2024 – 2025, bạn Minh đã không để ý đến thời hạn nộp bài dự thi nên đã bỏ lỡ cơ hội tham gia. Theo em, sơ suất này vi phạm tiêu chí nào về chất lượng thông tin? A. Tính đầy đủ. B. Tính mới. C. Tính chính xác. D. Tính sử dụng được. Câu 18. Phát biểu nào sau đây sai? A. Số lượng bản tin quyết định chất lượng thông tin B. Chất lượng thông tin phụ thuộc vào tính chính xác và đầy đủ C. Internet là một kho thông tin khổng lồ D. Thông tin là cơ sở để đưa ra các quyết định Câu 19. Có mấy yếu tố quan trọng trong chất lượng thông tin? A. 3 yếu tố B. 5 yếu tố C. 4 yếu tố D. 2 yếu tố Câu 20. “Có các hành vi, ứng xử phù hợp với những giá trị đạo đức, văn hoá, truyền thống của dân tộc Việt Nam; không sử dụng từ ngữ gây thù hận, kích động bạo lực, phân biệt vùng miền, giới tính, tôn giáo” là nội dung của khoản mấy Điều 4 Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội (Quyết định 874/QĐ-BTTTT của Bộ Thông tin và truyền thông)? A. Khoản 6. B. Khoản 3. C. Khoản 5. D. Khoản 1. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm). Em hãy: a) Kể về một ứng dụng của công nghệ thông tin mà em thường xuyên sử dụng. b) Nêu những tác động tích cực của ứng dụng đó và cách em sử dụng nó hằng ngày. Câu 22 (1,0 điểm). Hãy mô tả những ứng dụng của máy tính trong việc giảng dạy và học tập mà em biết. Câu 23 (2,0 điểm). Em trình bày các bước sử dụng trang web của PhET Interaction Simulations để sử dụng thí nghiệm ảo Nồng độ Mol trong Hoá học. Câu 24 (1,0 điểm). Theo em máy đo huyết áp điện tử tự động có phải là bộ thiết bị có bộ xử lí thông tin hay không? Vì sao. ===HẾT===
- TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:……………………………. Môn: Tin học 9 Lớp:…… Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề) (Đề có: 24 câu; 03 trang) Mã đề: 03 Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Phương án nào sau đây là tác động tiêu cực của công nghệ kĩ thuật số đến giáo dục? A. Nguy cơ mắc bệnh béo phì, bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường. B. Chất lượng bài giảng của giáo viên được nâng cao. C. Gia tăng lượng rác thải công nghệ ra môi trường. D. Gian lận bằng thiết bị công nghệ trong các kì thi. Câu 2. Khi tìm kiếm thông tin về Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU năm học 2024 – 2025, bạn Minh đã không để ý đến thời hạn nộp bài dự thi nên đã bỏ lỡ cơ hội tham gia. Theo em, sơ suất này vi phạm tiêu chí nào về chất lượng thông tin? A. Tính mới. B. Tính chính xác. C. Tính sử dụng được. D. Tính đầy đủ. Câu 3. Phương án nào sau đây là phần mềm mô phỏng sự lây lan của COVID-19? A. SimAEN. B. Labster. C. Simcyp. D. GeoGebra. Câu 4. PhET Interaction Simulations không chứa phần mềm mô phỏng về chủ đề nào? A. Địa lí. B. Hoá học. C. Khoa học Trái Đất. D. Vật lí. Câu 5. Tiêu chí nào sau đây không được dùng để đánh giá chất lượng thông tin? A. Tính chính xác B. Tính phổ biến C. Tính đầy đủ D. Tính sử dụng được Câu 6. Em hãy cho biết trong câu hỏi: “Thông tin có đầy đủ cụ thể, chi tiết và đúng với những gì đã xảy ra hay không?” được sử dụng để kiểm tra đặc điểm quan trọng nào của thông tin? A. Tính sử dụng được B. Tính mới C. Tính chính xác D. Tính đầy đủ Câu 7. “Đưa thông tin xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự và nhân phẩm của cá nhân” là hành vi bị nghiêm cấm theo quy định ở văn bản nào? A. Điểm d khoản 2 Điều 12 Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11. B. Điểm d mục 1 Điều 8 Luật An ninh mạng 24/2018/QH14. C. Điểm d khoản 1 Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP của Chính phủ. D. Điểm d mục 1 Điều 5 Nghị định 72/2013/NĐ-CP của Chính phủ. Câu 8. Hành vi lợi dụng mạng xã hội để thực hiện một trong các hành vi: cung cấp, chia sẻ thông tin bịa đặt, gây hoang mang trong Nhân dân, kích động bạo lực, tội ác, tệ nạn xã hội, đánh bạc hoặc phục vụ đánh bạc sẽ bị phạt bao nhiêu tiền theo điểm d khoản 1 Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP của Chính phủ? A. Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng. B. Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng.
- C. Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng. D. Từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng. Câu 9. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong giải quyết vấn đề, mọi thông tin tìm được đều giúp đạt được mục tiêu. B. Sử dụng thông tin có chất lượng trong giải quyết vấn đề đóng vai trò quyết định chất lượng của giải pháp và kết quả. C. Việc tìm kiếm, tiếp nhận và trao đổi thông tin giúp ta hiểu rõ vấn đề, giúp thu thập những điều cần thiết để hình thành giải pháp, lựa chọn và đánh giá được giải pháp. D. Trong giải quyết vấn đề, vai trò của thông tin là quan trọng và sử dụng thông tin có chất lượng càng cao càng tốt. Câu 10. “Có các hành vi, ứng xử phù hợp với những giá trị đạo đức, văn hoá, truyền thống của dân tộc Việt Nam; không sử dụng từ ngữ gây thù hận, kích động bạo lực, phân biệt vùng miền, giới tính, tôn giáo” là nội dung của khoản mấy Điều 4 Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội (Quyết định 874/QĐ-BTTTT của Bộ Thông tin và truyền thông)? A. Khoản 5. B. Khoản 1. C. Khoản 6. D. Khoản 3. Câu 11. Phát biểu nào sau đây sai? A. Internet là một kho thông tin khổng lồ B. Số lượng bản tin quyết định chất lượng thông tin C. Thông tin là cơ sở để đưa ra các quyết định D. Chất lượng thông tin phụ thuộc vào tính chính xác và đầy đủ Câu 12. Hành vi nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật trong môi trường số? A. Bình luận với lời lẽ thô tục, ác ý. B. Lén nhìn mật khẩu của người khác. C. Quay phim, ghi âm khi không được phép. D. Đi học muộn. Câu 13. Nếu muốn làm một món ăn ngon trong số các bản hướng dẫn nấu ăn, em cần lựa chọn A. Bản hướng dẫn được phiên dịch ra nhiều thứ tiếng khác nhau B. Bản hướng dẫn có hình minh họa món ăn rõ ràng C. Bản hướng dẫn có nhiều nguyên liệu nấu ăn D. Bản hướng dẫn mà nguyên liệu đã sẵn có hoặc dễ dàng mua được Câu 14. Câu nào sau đây là đúng nhất về tính chính xác của thông tin trong quá trình giải quyết vấn đề? A. Thông tin lấy từ nguồn mới nhất, khách quan và sử dụng được. B. Thông tin đúng như nguồn tin đã cung cấp, không có sửa chữa chi tiết nào. C. Thông tin được lấy từ một nguồn tin đáng tin cậy, khách quan. D. Thông tin phản ánh đúng sự thật hay thực tế của một sự kiện, tình huống hoặc đối tượng. Câu 15. Tính sử dụng được của thông tin giúp A. lựa chọn những thông tinh hữu ích, dẫn đến giải pháp có thể thực hiện được B. thể hiện đúng thực tế ở thời điểm gần nhất với hiện tại C. xem xét được một cách toàn diện các khía cạnh liên quan D. hiểu đúng vấn đề và tìm được cách giải quyết Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không được dùng để đánh giá thông tin hữu tích trong giải quyết vấn đề? A. Tính cập nhật. B. Tính hấp dẫn. C. Tính sử dụng được. D. Tính đầy đủ. Câu 17. Có mấy yếu tố quan trọng trong chất lượng thông tin? A. 3 yếu tố B. 4 yếu tố C. 2 yếu tố D. 5 yếu tố
- Câu 18. Hành vi nào sau đây là hành vi trái đạo đức, thiếu văn hoá trong môi trường số? A. Thiếu tôn trọng chuyện riêng tư của người khác. B. Cá độ bóng đá qua mạng. C. Sử dụng những phần mềm có bản quyền. D. Bạo lực học đường. Câu 19. Phát biểu nào sau đây sai? A. Những thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin có mặt khắp nơi xung quanh ta. B. Trong hầu hết những lĩnh vực của khoa học và đời sống, những thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin đều đóng vai trò quan trọng. C. Hệ thống thu phí tự động trên đường cao tốc là một ví dụ về thiết bị có gắn bộ xử lí trong sản xuất công nghiệp. D. Máy chụp X-quang là một ví dụ về thiết bị có gắn bộ xử lí trong lĩnh vực y học. Câu 20. Phát biểu nào sau đây sai? A. Thông tin nào liên quan đến vấn đề cũng sử dụng được trong giải quyết vấn đề. B. Thông tin hữu ích cho giải quyết vấn đề cần có tính chính xác, tính mới, tính đầy đủ và tính sử dụng được. C. Trong giải quyết vấn đề, có thể cần sử dụng những thông tin phản ánh thực tế. D. Thông tin có vai trò quan trọng trong giải quyết vấn đề. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm). Em hãy: a) Kể về một ứng dụng của công nghệ thông tin mà em thường xuyên sử dụng. b) Nêu những tác động tích cực của ứng dụng đó và cách em sử dụng nó hằng ngày. Câu 22 (1,0 điểm). Hãy mô tả những ứng dụng của máy tính trong việc giảng dạy và học tập mà em biết. Câu 23 (2,0 điểm). Em trình bày các bước sử dụng trang web của PhET Interaction Simulations để sử dụng thí nghiệm ảo Nồng độ Mol trong Hoá học. Câu 24 (1,0 điểm). Theo em máy đo huyết áp điện tử tự động có phải là bộ thiết bị có bộ xử lí thông tin hay không? Vì sao. ===HẾT===
- TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Năm học: 2024 - 2025 Họ tên:……………………………. Môn: Tin học 9 Lớp:…… Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề) (Đề có: 24 câu; 03 trang) Mã đề: 04 Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Khi tìm kiếm thông tin về Cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU năm học 2024 – 2025, bạn Minh đã không để ý đến thời hạn nộp bài dự thi nên đã bỏ lỡ cơ hội tham gia. Theo em, sơ suất này vi phạm tiêu chí nào về chất lượng thông tin? A. Tính sử dụng được. B. Tính mới. C. Tính đầy đủ. D. Tính chính xác. Câu 2. PhET Interaction Simulations không chứa phần mềm mô phỏng về chủ đề nào? A. Vật lí. B. Khoa học Trái Đất. C. Hoá học. D. Địa lí. Câu 3. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong giải quyết vấn đề, mọi thông tin tìm được đều giúp đạt được mục tiêu. B. Sử dụng thông tin có chất lượng trong giải quyết vấn đề đóng vai trò quyết định chất lượng của giải pháp và kết quả. C. Trong giải quyết vấn đề, vai trò của thông tin là quan trọng và sử dụng thông tin có chất lượng càng cao càng tốt. D. Việc tìm kiếm, tiếp nhận và trao đổi thông tin giúp ta hiểu rõ vấn đề, giúp thu thập những điều cần thiết để hình thành giải pháp, lựa chọn và đánh giá được giải pháp. Câu 4. “Đưa thông tin xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự và nhân phẩm của cá nhân” là hành vi bị nghiêm cấm theo quy định ở văn bản nào? A. Điểm d mục 1 Điều 5 Nghị định 72/2013/NĐ-CP của Chính phủ. B. Điểm d khoản 1 Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP của Chính phủ. C. Điểm d khoản 2 Điều 12 Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11. D. Điểm d mục 1 Điều 8 Luật An ninh mạng 24/2018/QH14. Câu 5. Có mấy yếu tố quan trọng trong chất lượng thông tin? A. 4 yếu tố B. 5 yếu tố C. 2 yếu tố D. 3 yếu tố Câu 6. Tính sử dụng được của thông tin giúp A. xem xét được một cách toàn diện các khía cạnh liên quan B. thể hiện đúng thực tế ở thời điểm gần nhất với hiện tại C. lựa chọn những thông tinh hữu ích, dẫn đến giải pháp có thể thực hiện được D. hiểu đúng vấn đề và tìm được cách giải quyết Câu 7. Hành vi lợi dụng mạng xã hội để thực hiện một trong các hành vi: cung cấp, chia sẻ thông tin bịa đặt, gây hoang mang trong Nhân dân, kích động bạo lực, tội ác, tệ nạn xã hội, đánh bạc
- hoặc phục vụ đánh bạc sẽ bị phạt bao nhiêu tiền theo điểm d khoản 1 Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP của Chính phủ? A. Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng. B. Từ 5.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng. C. Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng. D. Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng. Câu 8. Phát biểu nào sau đây sai? A. Thông tin hữu ích cho giải quyết vấn đề cần có tính chính xác, tính mới, tính đầy đủ và tính sử dụng được. B. Trong giải quyết vấn đề, có thể cần sử dụng những thông tin phản ánh thực tế. C. Thông tin có vai trò quan trọng trong giải quyết vấn đề. D. Thông tin nào liên quan đến vấn đề cũng sử dụng được trong giải quyết vấn đề. Câu 9. Phương án nào sau đây là tác động tiêu cực của công nghệ kĩ thuật số đến giáo dục? A. Nguy cơ mắc bệnh béo phì, bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường. B. Gian lận bằng thiết bị công nghệ trong các kì thi. C. Gia tăng lượng rác thải công nghệ ra môi trường. D. Chất lượng bài giảng của giáo viên được nâng cao. Câu 10. Em hãy cho biết trong câu hỏi: “Thông tin có đầy đủ cụ thể, chi tiết và đúng với những gì đã xảy ra hay không?” được sử dụng để kiểm tra đặc điểm quan trọng nào của thông tin? A. Tính chính xác B. Tính sử dụng được C. Tính mới D. Tính đầy đủ Câu 11. Tiêu chí nào sau đây không được dùng để đánh giá chất lượng thông tin? A. Tính phổ biến B. Tính đầy đủ C. Tính sử dụng được D. Tính chính xác Câu 12. Phát biểu nào sau đây sai? A. Chất lượng thông tin phụ thuộc vào tính chính xác và đầy đủ B. Internet là một kho thông tin khổng lồ C. Thông tin là cơ sở để đưa ra các quyết định D. Số lượng bản tin quyết định chất lượng thông tin Câu 13. Phương án nào sau đây là phần mềm mô phỏng sự lây lan của COVID-19? A. Labster. B. GeoGebra. C. SimAEN. D. Simcyp. Câu 14. Đặc điểm nào sau đây không được dùng để đánh giá thông tin hữu tích trong giải quyết vấn đề? A. Tính đầy đủ. B. Tính hấp dẫn. C. Tính sử dụng được. D. Tính cập nhật. Câu 15. Hành vi nào sau đây là hành vi trái đạo đức, thiếu văn hoá trong môi trường số? A. Sử dụng những phần mềm có bản quyền. B. Bạo lực học đường. C. Cá độ bóng đá qua mạng. D. Thiếu tôn trọng chuyện riêng tư của người khác. Câu 16. Câu nào sau đây là đúng nhất về tính chính xác của thông tin trong quá trình giải quyết vấn đề? A. Thông tin đúng như nguồn tin đã cung cấp, không có sửa chữa chi tiết nào. B. Thông tin phản ánh đúng sự thật hay thực tế của một sự kiện, tình huống hoặc đối tượng. C. Thông tin được lấy từ một nguồn tin đáng tin cậy, khách quan. D. Thông tin lấy từ nguồn mới nhất, khách quan và sử dụng được. Câu 17. Phát biểu nào sau đây sai? A. Hệ thống thu phí tự động trên đường cao tốc là một ví dụ về thiết bị có gắn bộ xử lí trong sản xuất công nghiệp.
- B. Trong hầu hết những lĩnh vực của khoa học và đời sống, những thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin đều đóng vai trò quan trọng. C. Những thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin có mặt khắp nơi xung quanh ta. D. Máy chụp X-quang là một ví dụ về thiết bị có gắn bộ xử lí trong lĩnh vực y học. Câu 18. Nếu muốn làm một món ăn ngon trong số các bản hướng dẫn nấu ăn, em cần lựa chọn A. Bản hướng dẫn mà nguyên liệu đã sẵn có hoặc dễ dàng mua được B. Bản hướng dẫn được phiên dịch ra nhiều thứ tiếng khác nhau C. Bản hướng dẫn có hình minh họa món ăn rõ ràng D. Bản hướng dẫn có nhiều nguyên liệu nấu ăn Câu 19. “Có các hành vi, ứng xử phù hợp với những giá trị đạo đức, văn hoá, truyền thống của dân tộc Việt Nam; không sử dụng từ ngữ gây thù hận, kích động bạo lực, phân biệt vùng miền, giới tính, tôn giáo” là nội dung của khoản mấy Điều 4 Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội (Quyết định 874/QĐ-BTTTT của Bộ Thông tin và truyền thông)? A. Khoản 6. B. Khoản 5. C. Khoản 1. D. Khoản 3. Câu 20. Hành vi nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật trong môi trường số? A. Quay phim, ghi âm khi không được phép. B. Lén nhìn mật khẩu của người khác. C. Bình luận với lời lẽ thô tục, ác ý. D. Đi học muộn. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm). Em hãy: a) Kể về một ứng dụng của công nghệ thông tin mà em thường xuyên sử dụng. b) Nêu những tác động tích cực của ứng dụng đó và cách em sử dụng nó hằng ngày. Câu 22 (1,0 điểm). Hãy mô tả những ứng dụng của máy tính trong việc giảng dạy và học tập mà em biết. Câu 23 (2,0 điểm). Em trình bày các bước sử dụng trang web của PhET Interaction Simulations để sử dụng thí nghiệm ảo Nồng độ Mol trong Hoá học. Câu 24 (1,0 điểm). Theo em máy đo huyết áp điện tử tự động có phải là bộ thiết bị có bộ xử lí thông tin hay không? Vì sao. ===HẾT===
- TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: TIN HỌC 9; Năm học: 2024 - 2025 (Đáp án có 01 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM: - Đề ra theo hình thức trắc nghiệm và tự luận. - Cấu trúc đề gồm 24 câu. Tổng điểm là 10. - Làm tròn điểm, ví dụ: 5,75=5,8 Trắc nghiệm: - Bài tập chọn đáp án đúng nhất: mỗi câu chọn đúng đạt 0,25đ và chọn sai không ghi điểm. Tự luận * Lưu ý: Khi chấm, giáo viên cần căn cứ vào bài làm của học sinh để ghi điểm phù hợp. ÐÁP ÁN VÀ THANG ÐIỂM: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 01 C C D C C A C D A A D C D C C C B B B C Đề 02 B C C C B D C B C C B C D C D C B A C C Đề 03 B A A A B D D B C A B C D D A B B A C A Đề 04 B D D A A C D D D D A D C B D B A A B A II. TỰ LUẬN (5,0đ) Câu Nội dung đáp án Biểu điểm Câu 21 a) Một ứng dụng của công nghệ thông tin mà em thường xuyên sử dụng: Em 0,5 điểm (1,0 điểm) sử dụng app học tiếng Anh hàng ngày. b) Nhờ học tiếng Anh trên App hàng ngày mà em nhớ từ vựng, nhớ ngữ 0,5 điểm pháp và tất cả kiến thức được học trên lớp. Em sử dụng app học 15 phút mỗi tối Câu 22 Một vài ứng dụng của máy tính trong việc giảng dạy mà em biết: (1,0 điểm) - Zoom 0,25 điểm - Meet 0,25 điểm - Google Meet 0,25 điểm - Classroom 0,25 điểm Câu 23 - Truy cập trang web của PhET Interaction Simulations. 0,5 điểm (2,0 điểm) - Di chuyển đến cuối trang web, chọn ngôn ngữ hiển thị là Tiếng Việt. 0,5 điểm - Trong “CÁC MÔ PHỎNG”. Chọn Hoá học. - Chọn “Nồng độ Mol” và nháy chuột vào để bắt đầu tương tác và xem mô 0,5 điểm phỏng. 0,5 điểm Câu 24 Theo em máy đo huyết áp điện tử tự động là thiết bị có bộ xử lí thông tin. Vì 1,0 điểm (1,0 điểm) toàn bộ quá trình đo của máy đo huyết áp điện tử được thực hiện hoàn toàn tự động. Tín hiệu cảm biến áp suất sẽ được xử lý và biến đổi để đưa ra kết quả đo. Kroong, ngày 16 tháng 10 năm 2024
- Giáo viên ra đề Duyệt của tổ chuyên môn Duyệt của BGH Trần Quang Huy Nguyễn Thị Kim Thanh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 39 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 31 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn