Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
lượt xem 1
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 90 Phút (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 101 PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2 x + 3 y −8 Câu 1: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình: 5x − y 4 A. ( −1; −2 ) . B. ( −3; 4 ) . C. ( −1; 2 ) . D. ( 2; −15) . Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề? A. 17 là số lẻ phải không? B. 1 + x 5 . C. n 3 . D. 7 + 7 = 14 . Câu 3: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. x2 + 3 y 17 . B. x + 2 y + 3z 0 . C. x − 5 y 13 . D. x3 + y3 25 . Câu 4: Cho tập hợp A = x N | 5 x 15 . Khẳng định nào sau đây đúng? A. 14 A . B. 0 A . C. 15 A . D. 5 A . Câu 5: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. tan (180 − ) = tan ( 90 ) . B. sin (180 − ) = − sin . C. cot (180 − ) = cot ( 0 180 ) . D. cos (180 − ) = − cos . Câu 6: Cho tập hợp A = x N | x 5 . Tập hợp A được viết dưới dạng liệt kê các phần tử là: A. A = 1; 2;3; 4;5 . B. A = 0;1; 2;3; 4 . C. A = 0;1; 2;3; 4;5 . D. A = 1; 2;3; 4 . Câu 7: Cho tam giác ABC . Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng? A. BC 2 = AB2 + AC 2 − AB.AC.cos A . B. AC 2 = BA2 + BC 2 + 2BA.BC.cos B . C. BC 2 = AB2 + AC 2 − 2 AB. AC.cos A . D. AB2 = CA2 + CB2 + CACB. .cos C . Câu 8: Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ. B. Nếu a là số tự nhiên thì a là số nguyên. C. Nếu a là số hữu tỉ thì a là số nguyên. D. Nếu a là số hữu tỉ thì a là số nguyên âm. Câu 9: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? 1 1 A. −1;0;1;3 . B. −1;0;1 . C. ;5;7 . D. 0;1; . 3 5 Câu 10: Trong tam giác ABC gọi S là diện tích tam giác. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng? 1 A. S = AB.AC.sin A . B. S = AB.BC.sin A 2 1 1 C. S = BA.BC.sin B . D. S = CA.CB.cos C . 2 2 Câu 11: Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? 2 x + 4 y 7 x 2 + 2 y 10 x + y − 3z 10 x + 3 y2 8 A. . B. . C. . D. . x − 3 y 10 3x + y 21 x − 4 y 15 x − 4 y 0 Trang 1/3 - Mã đề 101
- Câu 12: Phủ định của mệnh đề “ 12 + 3 15 ” là mệnh đề A. 12 + 3 15 . B. 12 + 3 15 . C. 12 + 3 15 . D. 12 + 3 15 . Câu 13: Trong tam giác ABC gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng? BC AC AB sin A sin B sin C A. = = = R. B. = = = 2R . sin A sin B sin C BC AC AB sin A sin B sin C BC AC AB C. = = = R. D. = = = 2R . BC AC AB sin A sin B sin C Câu 14: Cho = 45 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: 3 3 2 A. cos = . B. tan = 3 . C. cot = − . D. sin = . 2 3 2 Câu 15: Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ A, B, C, D ? y 0 y 0 x 0 x 0 A. . B. . C. . D. . 3x + 2 y 6 3x + 2 y 6 3x + 2 y 6 3x + 2 y 6 Câu 16: Cho 2 tập hợp A = ( −10;0 và B = −5; + ) . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. B \ A = ( 0; + ) . B. A B = −10; + ) . C. A \ B = ( −10; −5 . D. A B = ( −5;0 ) . x 0 y 0 Câu 17: Miền nghiệm của hệ bất phương trình là: x + y 100 2 x + y 120 A. Miền tứ giác. B. Miền tam giác. C. Một nửa mặt phẳng. D. Miền ngũ giác. Câu 18: Với giá trị thực nào của x mệnh đề chứa biến P ( x ) : 2 x 2 − 1 2 là mệnh đề đúng: 4 A. x = 5 . B. x = . C. x = 1 . D. x = 0 . 5 Câu 19: Hình nào sau đây biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x 0 x − 2 y 4 A. B. . . Trang 2/3 - Mã đề 101
- C. D. . . Câu 20: Phủ định của mệnh đề “ x , x 0 là mệnh đề: 2 A. x , x 2 0 . B. x , x2 0 . C. x , x 2 0 . D. x , x 2 0 . PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: (1 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 2 , AC = 1 , A = 60 . a) Tính độ dài cạnh BC . b) Tính số đo góc B . Câu 2: (1 điểm) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 2 x + y 4 trên mặt phẳng tọa độ. Câu 3: (1 điểm) Trong kì thi học sinh giỏi cấp trường, lớp 10A có 15 bạn được công nhận học sinh giỏi Văn, 18 bạn học sinh giỏi Toán. Tìm số học sinh đạt cả 2 giải Văn và Toán, biết lớp 10A có 35 bạn và có 12 bạn không đạt học sinh giỏi. Câu 4: (1 điểm) Mỗi ngày bạn Lan đều dành thời gian để đọc ít nhất 35 trang sách của hai cuốn sách A và B. Trung bình Lan đọc được 3 trang sách A trong 2 phút và đọc được 2 trang sách B trong 1 phút. Gọi x và y lần lượt là số phút Lan dùng để đọc sách A và sách B trong một ngày. Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y thỏa mãn điều kiện ở đề bài. Câu 5: (1 điểm) Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24g hương liệu, 9 lít nước và 210g đường để pha chế nước cam và nước táo. Để pha chế 1 lít nước cam cần 30g đường, 1 lít nước và 1g hương liệu; pha chế 1 lít nước táo cần 10g đường, 1 lít nước và 4g hương liệu. Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm thưởng. Hỏi cần pha chế bao nhiêu lít nước trái cây mỗi loại để đạt được số điểm thưởng cao nhất? ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 101
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 90 Phút (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 102 PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Mệnh đề đảo của mệnh đề P Q là mệnh đề nào? A. Q P . B. Q P . C. Q P . D. Q P . Câu 2: Trong tam giác ABC gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào không đúng? sin A sin C AB A. = = 2R . B. = 2R . BC AB sin C AC BC C. = 2R . D. = 2R . sin B sin A Câu 3: Hình vẽ nào sau đây (phần không bị gạch) biểu diễn nửa khoảng 1; 4 ) ? A. B. C. D. Câu 4: Cho A = 1;3;5;7;9 . Tập hợp nào sau đây là tập con của tập A ? A. 1;3 . B. 0;1;5 . C. 1;3;7;9 . D. 0 . Câu 5: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “2022 là số tự nhiên lẻ” là A. 2022 là số nguyên tố. B. 2022 là số chẵn. C. 2022 không phải là số tự nhiên lẻ. D. 2022 là số chính phương. Câu 6: Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai? A. sin (180 − ) = sin . B. tan (180 − ) = tan ( 90 ) . C. cos (180 − ) = − cos . D. cot (180 − ) = − cot ( 0 180 ) . Câu 7: Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? x + y 0 2 x − 7 y −5 A. . B. . − 3x + y 10 2 x 2 y 1 x 2 − 5 y 2 −3 −3x + 2 y + z 0 C. . D. . x + 5y 4 2 x − 5 y 5 Câu 8: Cho tập hợp A = x N |10 x 15 . Tập hợp A được viết dưới dạng liệt kê các phần tử là: A. A = 11;12;13;14 . B. A = 10;11;12;13;14;15 . C. A = 10;11;12;13;14 . D. A = 11;12;13;14;15 . Câu 9: Giá trị của cos 45 là Trang 1/3 - Mã đề 102
- 2 A. 1. B. . C. 2 . D. 2 2 . 2 Câu 10: Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là BC = a, AC = b, AB = c . Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác và S là diện tích tam giác đó. Mệnh đề nào dưới đây đúng? abc ac abc R A. S = . B. S = . C. S = . D. S = . 4R 4R R 4abc Câu 11: Cho tam giác ABC . Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng? A. AC 2 = BA2 + BC 2 − 2BA.BC.cos A . B. AB = CA2 + CB2 − 2CA.CB.cos C . C. BC 2 = AB2 + AC − 2 AB. AC.cos A . D. BC 2 = AB2 + AC 2 − 2 AB. AC.cos A . Câu 12: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. x 2 + y 5 . B. x3 + y 15 . C. −2 x + y 0 . D. 2 x − 3 y + z 0 . −2 x + y −5 Câu 13: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình: x − 6y 0 A. ( 2; −1) . B. ( 2;1) . C. (1; −2 ) . D. ( −1; −2 ) . Câu 14: Trong các câu sau, câu nào không phải là một mệnh đề? A. 17 là số nguyên tố. B. 25 là số chính phương. C. 19 là số chẵn phải không? D. 12 chia hết cho 5. Câu 15: Cho 2 tập hợp A = ( −5;0 ) và B = −2; + ) . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. A \ B = ( −5; −2 ) . B. A B = ( −2;0 ) . C. A B = −5; + ) . D. B \ A = ( 0; + ) . x 1 Câu 16: Miền nghiệm của hệ bất phương trình x + y 2 là: y −1 A. Miền ngũ giác. B. Miền tam giác. C. Một nửa mặt phẳng. D. Miền tứ giác. Câu 17: Phủ định của mệnh đề “ x , x 0 là mệnh đề: 2 A. x , x 2 0 . B. x , x 2 0 . C. x , x 2 0 . D. x , x 2 0 . Câu 18: Hình nào sau đây biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x 0 x + 2 y 6 A. B. C. D. Câu 19: Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ A, B, C, D ? Trang 2/3 - Mã đề 102
- y 1 y 1 y 1 y 1 A. . B. . C. . D. . x + y 4 x + y 4 x + y 4 x + y 4 Câu 20: Với giá trị thực nào của x mệnh đề chứa biến P ( x ) : 3 − 2 x 2 2 là mệnh đề đúng: A. x = 1 . B. x = 0 . C. x = −1 D. x = 2. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: (1 điểm) Cho tam giác ABC có BC = 3 , BA = 1 , B = 120 . a) Tính độ dài cạnh AC . b) Tính số đo góc C (làm tròn đến phút). Câu 2: (1 điểm) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 2 x + y 4 trên mặt phẳng tọa độ. Câu 3: (1 điểm) Lớp 10A có 20 học sinh giỏi môn Toán, 18 học sinh giỏi môn Văn, 12 học sinh giỏi cả môn Toán và Văn, 9 học sinh không giỏi môn nào trong cả hai môn nói trên. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh? Câu 4: (1 điểm) Bạn Việt cầm 100 000 đồng ra chợ mua hoa cúc và hoa hồng. Một bông hoa cúc giá 3 000 đồng, một bông hoa hồng có giá 6 000 đồng. Gọi x và y lần lượt là số bông hoa cúc và số bông hoa hồng bạn Việt mua. Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn x , y thỏa mãn điều kiện ở đề bài, biết rằng bạn Việt mua không hết số tiền cầm đi. Câu 5: (1 điểm) Một công ty cần thuê xe để chở 120 người và 6,5 tấn hàng. Nơi thuê xe có hai loại xe A và B, trong đó loại xe A có 9 chiếc và loại xe B có 8 chiếc. Một chiếc xe loại A cho thuê với giá 4 triệu đồng, một chiếc xe loại B cho thuê với giá 3 triệu đồng. Biết rằng mỗi chiếc xe loại A có thể chở tối đa 20 người và 0,5 tấn hàng; mỗi chiếc xe loại B có thể chở tối đa 10 người và 2 tấn hàng. Hỏi phải thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí bỏ ra là thấp nhất? ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 102
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 90 Phút (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 103 PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2 x + 3 y −8 Câu 1: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình: 5x − y 4 A. ( −1; 2 ) . B. ( 2; −15) . C. ( −1; −2 ) . D. ( −3; 4 ) . Câu 2: Cho tam giác ABC . Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng? A. AC 2 = BA2 + BC 2 + 2BA.BC.cos B . B. BC 2 = AB2 + AC 2 − AB.AC.cos A . C. AB2 = CA2 + CB2 + CACB. .cos C . D. BC 2 = AB2 + AC 2 − 2 AB. AC.cos A . Câu 3: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề? A. 1 + x 5 . B. 7 + 7 = 14 . C. n 3 . D. 17 là số lẻ phải không? Câu 4: Cho tập hợp A = x N | 5 x 15 . Khẳng định nào sau đây đúng? A. 5 A . B. 14 A . C. 15 A . D. 0 A . Câu 5: Phủ định của mệnh đề “ 12 + 3 15 ” là mệnh đề A. 12 + 3 15 . B. 12 + 3 15 . C. 12 + 3 15 . D. 12 + 3 15 . Câu 6: Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? x + 3 y2 8 x 2 + 2 y 10 x + y − 3z 10 2 x + 4 y 7 A. . B. . C. . D. . x − 4 y 0 3x + y 21 x − 4 y 15 x − 3 y 10 Câu 7: Cho = 45 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: 3 2 3 A. cot = − . B. sin = . C. cos = . D. tan = 3 . 3 2 2 Câu 8: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. x2 + 3 y 17 . B. x − 5 y 13 . C. x3 + y3 25 . D. x + 2 y + 3z 0 . Câu 9: Trong tam giác ABC gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng? BC AC AB BC AC AB A. = = = 2R . B. = = = R. sin A sin B sin C sin A sin B sin C sin A sin B sin C sin A sin B sin C C. = = = R. D. = = = 2R . BC AC AB BC AC AB Câu 10: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. cot (180 − ) = cot ( 0 180 ) . B. cos (180 − ) = − cos . C. sin (180 − ) = − sin . D. tan (180 − ) = tan ( 90 ) . Câu 11: Cho tập hợp A = x N | x 5 . Tập hợp A được viết dưới dạng liệt kê các phần tử là: A. A = 0;1; 2;3; 4 . B. A = 1; 2;3; 4;5 . C. A = 1; 2;3; 4 . D. A = 0;1; 2;3; 4;5 . Câu 12: Trong tam giác ABC gọi S là diện tích tam giác. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng? Trang 1/3 - Mã đề 103
- 1 1 A. S = BA.BC.sin B . B. S = CA.CB.cos C . 2 2 1 C. S = AB.BC.sin A D. S = AB.AC.sin A . 2 Câu 13: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? 1 1 A. ;5;7 . B. 0;1; . C. −1;0;1 . D. −1;0;1;3 . 3 5 Câu 14: Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Nếu a là số hữu tỉ thì a là số nguyên âm. B. Nếu a là số hữu tỉ thì a là số nguyên. C. Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ. D. Nếu a là số tự nhiên thì a là số nguyên. Câu 15: Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ A, B, C, D ? y 0 x 0 y 0 x 0 A. . B. . C. . D. . 3x + 2 y 6 3x + 2 y 6 3x + 2 y 6 3x + 2 y 6 Câu 16: Phủ định của mệnh đề “ x , x 2 0 là mệnh đề: A. x , x 2 0 . B. x , x 2 0 . C. x , x2 0 . D. x , x 2 0 . x 0 y 0 Câu 17: Miền nghiệm của hệ bất phương trình là: x + y 100 2 x + y 120 A. Một nửa mặt phẳng. B. Miền tứ giác. C. Miền tam giác. D. Miền ngũ giác. Câu 18: Hình nào sau đây biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x 0 x − 2 y 4 A. B. Trang 2/3 - Mã đề 103
- C. D. Câu 19: Cho 2 tập hợp A = ( −10;0 và B = −5; + ) . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. B \ A = ( 0; + ) . B. A B = ( −5;0 ) . C. A B = −10; + ) . D. A \ B = ( −10; −5 . Câu 20: Với giá trị thực nào của x mệnh đề chứa biến P ( x ) : 2 x 2 − 1 2 là mệnh đề đúng: 4 A. x = 5 . B. x = . 5 C. x = 0 . D. x = 1 . PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: (1 điểm) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 2 x + y 4 trên mặt phẳng tọa độ. Câu 2: (1 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 2 , AC = 1 , A = 60 . a) Tính độ dài cạnh BC . b) Tính số đo góc B . Câu 3: (1 điểm) Mỗi ngày bạn Lan đều dành thời gian để đọc ít nhất 35 trang sách của hai cuốn sách A và B. Trung bình Lan đọc được 3 trang sách A trong 2 phút và đọc được 2 trang sách B trong 1 phút. Gọi x và y lần lượt là số phút Lan dùng để đọc sách A và sách B trong một ngày. Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y thỏa mãn điều kiện ở đề bài. Câu 4: (1 điểm) Trong kì thi học sinh giỏi cấp trường, lớp 10A có 15 bạn được công nhận học sinh giỏi Văn, 18 bạn học sinh giỏi Toán. Tìm số học sinh đạt cả 2 giải Văn và Toán, biết lớp 10A có 35 bạn và có 12 bạn không đạt học sinh giỏi. Câu 5: (1 điểm) Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24g hương liệu, 9 lít nước và 210g đường để pha chế nước cam và nước táo. Để pha chế 1 lít nước cam cần 30g đường, 1 lít nước và 1g hương liệu; pha chế 1 lít nước táo cần 10g đường, 1 lít nước và 4g hương liệu. Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm thưởng. Hỏi cần pha chế bao nhiêu lít nước trái cây mỗi loại để đạt được số điểm thưởng cao nhất? ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 103
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 90 Phút (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 104 PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “2022 là số tự nhiên lẻ” là A. 2022 là số chính phương. B. 2022 là số nguyên tố. C. 2022 không phải là số tự nhiên lẻ. D. 2022 là số chẵn. Câu 2: Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? x 2 − 5 y 2 −3 −3x + 2 y + z 0 x + y 0 2 x − 7 y −5 A. . B. . C. . D. . x + 5y 4 2 x − 5 y 5 − 3x + y 10 2 x 2 y 1 Câu 3: Cho tam giác ABC . Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng? A. BC 2 = AB2 + AC 2 − 2 AB. AC.cos A . B. BC 2 = AB2 + AC − 2 AB. AC.cos A . C. AB = CA2 + CB2 − 2CA.CB.cos C . D. AC 2 = BA2 + BC 2 − 2BA.BC.cos A . Câu 4: Cho tập hợp A = x N |10 x 15 . Tập hợp A được viết dưới dạng liệt kê các phần tử là: A. A = 10;11;12;13;14 . B. A = 10;11;12;13;14;15 . C. A = 11;12;13;14 . D. A = 11;12;13;14;15 . Câu 5: Trong tam giác ABC gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào không đúng? AB AC BC sin A sin C A. = 2R . = 2R . B. C. = 2R . D. = = 2R . sin C sin B sin A BC AB Câu 6: Mệnh đề đảo của mệnh đề P Q là mệnh đề nào? A. Q P . B. Q P . C. Q P . D. Q P . Câu 7: Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai? A. cos (180 − ) = − cos . B. tan (180 − ) = tan ( 90 ) . C. sin (180 − ) = sin . D. cot (180 − ) = − cot ( 0 180 ) . Câu 8: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2 x − 3 y + z 0 . B. −2 x + y 0 . C. x 2 + y 5 . D. x3 + y 15 . Câu 9: Cho A = 1;3;5;7;9 . Tập hợp nào sau đây là tập con của tập A ? A. 1;3 . B. 0 . C. 0;1;5 . D. 1;3;7;9 . Câu 10: Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là BC = a, AC = b, AB = c . Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác và S là diện tích tam giác đó. Mệnh đề nào dưới đây đúng? R ac abc abc A. S = . B. S = . C. S = . D. S = . 4abc 4R R 4R Câu 11: Giá trị của cos 45 là 2 A. . B. 2 2 . C. 1. D. 2 . 2 Câu 12: Hình vẽ nào sau đây (phần không bị gạch) biểu diễn nửa khoảng 1; 4 ) ? A. B. Trang 1/3 - Mã đề 104
- C. D. Câu 13: Trong các câu sau, câu nào không phải là một mệnh đề? A. 12 chia hết cho 5. B. 19 là số chẵn phải không? C. 17 là số nguyên tố. D. 25 là số chính phương. −2 x + y −5 Câu 14: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình: x − 6y 0 A. ( −1; −2 ) . B. ( 2; −1) . C. ( 2;1) . D. (1; −2 ) . Câu 15: Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ A, B, C, D ? y 1 y 1 y 1 y 1 A. . B. . C. . D. . x + y 4 x + y 4 x + y 4 x + y 4 Câu 16: Với giá trị thực nào của x mệnh đề chứa biến P ( x ) : 3 − 2 x 2 2 là mệnh đề đúng: A. x = 0 . B. x = 1 . C. x = 2. D. x = −1 x 1 Câu 17: Miền nghiệm của hệ bất phương trình x + y 2 là: y −1 A. Miền tam giác. B. Miền tứ giác. C. Một nửa mặt phẳng. D. Miền ngũ giác. Câu 18: Hình nào sau đây biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x 0 x + 2 y 6 A. B. Trang 2/3 - Mã đề 104
- C. D. Câu 19: Cho 2 tập hợp A = ( −5;0 ) và B = −2; + ) . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. A B = −5; + ) . B. A \ B = ( −5; −2 ) . C. B \ A = ( 0; + ) . D. A B = ( −2;0 ) . Câu 20: Phủ định của mệnh đề “ x , x2 0 là mệnh đề: A. x , x 2 0 . B. x , x 2 0 . C. x , x 2 0 . D. x , x 2 0 . PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: (1 điểm) Cho tam giác ABC có BC = 3 , BA = 1 , B = 120 . a) Tính độ dài cạnh AC . b) Tính số đo góc C (làm tròn đến phút). Câu 2: (1 điểm) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 2 x + y 4 trên mặt phẳng tọa độ. Câu 3: (1 điểm) Lớp 10A có 20 học sinh giỏi môn Toán, 18 học sinh giỏi môn Văn, 12 học sinh giỏi cả môn Toán và Văn, 9 học sinh không giỏi môn nào trong cả hai môn nói trên. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh? Câu 4: (1 điểm) Bạn Việt mang 100 000 đồng ra chợ mua hoa cúc và hoa hồng. Một bông hoa cúc giá 3 000 đồng, một bông hoa hồng có giá 6 000 đồng. Gọi x và y lần lượt là số bông hoa cúc và số bông hoa hồng bạn Việt mua. Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn x , y thỏa mãn điều kiện ở đề bài, biết rằng bạn Việt mua không hết số tiền cầm đi. Câu 5: (1 điểm) Một công ty cần thuê xe để chở 120 người và 6,5 tấn hàng. Nơi thuê xe có hai loại xe A và B, trong đó loại xe A có 9 chiếc và loại xe B có 8 chiếc. Một chiếc xe loại A cho thuê với giá 4 triệu đồng, một chiếc xe loại B cho thuê với giá 3 triệu đồng. Biết rằng mỗi chiếc xe loại A có thể chở tối đa 20 người và 0,5 tấn hàng; mỗi chiếc xe loại B có thể chở tối đa 10 người và 2 tấn hàng. Hỏi phải thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí bỏ ra là thấp nhất? ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 104
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 90 Phút (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 105 PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2 x + 3 y −8 Câu 1: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình: 5x − y 4 A. ( −3; 4 ) . B. ( 2; −15) . C. ( −1; 2 ) . D. ( −1; −2 ) . Câu 2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? 1 1 A. −1;0;1;3 . B. 0;1; . C. ;5;7 . D. −1;0;1 . 5 3 Câu 3: Cho tam giác ABC . Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng? A. BC 2 = AB2 + AC 2 − 2 AB. AC.cos A . B. BC 2 = AB2 + AC 2 − AB.AC.cos A . C. AB2 = CA2 + CB2 + CACB . .cos C . D. AC 2 = BA2 + BC 2 + 2BA.BC.cos B . Câu 4: Trong tam giác ABC gọi S là diện tích tam giác. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng? 1 1 A. S = BA.BC.sin B . B. S = AB.BC.sin A 2 2 1 C. S = CA.CB.cos C . D. S = AB.AC.sin A . 2 Câu 5: Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Nếu a là số hữu tỉ thì a là số nguyên. B. Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ. C. Nếu a là số hữu tỉ thì a là số nguyên âm. D. Nếu a là số tự nhiên thì a là số nguyên. Câu 6: Cho = 45 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: 3 2 3 A. cos = . B. sin = . C. tan = 3 . D. cot = − . 2 2 3 Câu 7: Cho tập hợp A = x N | 5 x 15 . Khẳng định nào sau đây đúng? A. 0 A . B. 15 A . C. 14 A . D. 5 A . Câu 8: Trong tam giác ABC gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng? BC AC AB sin A sin B sin C A. = = = R. B. = = = R. sin A sin B sin C BC AC AB sin A sin B sin C BC AC AB C. = = = 2R . D. = = = 2R . BC AC AB sin A sin B sin C Câu 9: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. x − 5 y 13 . B. x3 + y3 25 . C. x2 + 3 y 17 . D. x + 2 y + 3z 0 . Câu 10: Cho tập hợp A = x N | x 5 . Tập hợp A được viết dưới dạng liệt kê các phần tử là: A. A = 1; 2;3; 4;5 . B. A = 0;1; 2;3; 4 . C. A = 0;1; 2;3; 4;5 . D. A = 1; 2;3; 4 . Câu 11: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề? A. 7 + 7 = 14 . B. 1 + x 5 . C. n 3 . D. 17 là số lẻ phải không? Trang 1/3 - Mã đề 105
- Câu 12: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. cot (180 − ) = cot ( 0 180 ) . B. tan (180 − ) = tan ( 90 ) . C. sin (180 − ) = − sin . D. cos (180 − ) = − cos . Câu 13: Phủ định của mệnh đề “ 12 + 3 15 ” là mệnh đề A. 12 + 3 15 . B. 12 + 3 15 . C. 12 + 3 15 . D. 12 + 3 15 . Câu 14: Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? x + y − 3z 10 2 x + 4 y 7 x 2 + 2 y 10 x + 3 y2 8 A. . B. . C. . D. . x − 4 y 15 x − 3 y 10 3x + y 21 x − 4 y 0 Câu 15: Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ A, B, C, D ? y 0 y 0 x 0 x 0 A. . B. . C. . D. . 3x + 2 y 6 3x + 2 y 6 3x + 2 y 6 3x + 2 y 6 x 0 y 0 Câu 16: Miền nghiệm của hệ bất phương trình là: x + y 100 2 x + y 120 A. Miền tứ giác. B. Miền tam giác. C. Miền ngũ giác. D. Một nửa mặt phẳng. Câu 17: Cho 2 tập hợp A = ( −10;0 và B = −5; + ) . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. B \ A = ( 0; + ) . B. A B = −10; + ) . C. A B = ( −5;0 ) . D. A \ B = ( −10; −5 . Câu 18: Phủ định của mệnh đề “ x , x 0 là mệnh đề: 2 A. x , x 2 0 . B. x , x 2 0 . C. x , x2 0 . D. x , x 2 0 . Câu 19: Hình nào sau đây biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x 0 x − 2 y 4 A. B. . . Trang 2/3 - Mã đề 105
- C. D. . . Câu 20: Với giá trị thực nào của x mệnh đề chứa biến P ( x ) : 2 x − 1 2 là mệnh đề đúng: 2 4 A. x = 0 . B. x = 1 . C. x = . D. x = 5 . 5 PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: (1 điểm) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 2 x + y 4 trên mặt phẳng tọa độ. Câu 2: (1 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 2 , AC = 1 , A = 60 . a) Tính độ dài cạnh BC . b) Tính số đo góc B . Câu 3: (1 điểm) Mỗi ngày bạn Lan đều dành thời gian để đọc ít nhất 35 trang sách của hai cuốn sách A và B. Trung bình Lan đọc được 3 trang sách A trong 2 phút và đọc được 2 trang sách B trong 1 phút. Gọi x và y lần lượt là số phút Lan dùng để đọc sách A và sách B trong một ngày. Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y thỏa mãn điều kiện ở đề bài. Câu 4: (1 điểm) Trong kì thi học sinh giỏi cấp trường, lớp 10A có 15 bạn được công nhận học sinh giỏi Văn, 18 bạn học sinh giỏi Toán. Tìm số học sinh đạt cả 2 giải Văn và Toán, biết lớp 10A có 35 bạn và có 12 bạn không đạt học sinh giỏi. Câu 5: (1 điểm) Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24g hương liệu, 9 lít nước và 210g đường để pha chế nước cam và nước táo. Để pha chế 1 lít nước cam cần 30g đường, 1 lít nước và 1g hương liệu; pha chế 1 lít nước táo cần 10g đường, 1 lít nước và 4g hương liệu. Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm thưởng. Hỏi cần pha chế bao nhiêu lít nước trái cây mỗi loại để đạt được số điểm thưởng cao nhất? ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 105
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 90 Phút (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 106 PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho tam giác ABC . Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng? A. AC 2 = BA2 + BC 2 − 2BA.BC.cos A . B. BC 2 = AB2 + AC 2 − 2 AB. AC.cos A . C. BC 2 = AB2 + AC − 2 AB. AC.cos A . D. AB = CA2 + CB2 − 2CA.CB.cos C . Câu 2: Hình vẽ nào sau đây (phần không bị gạch) biểu diễn nửa khoảng 1; 4 ) ? A. B. C. D. Câu 3: Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là BC = a, AC = b, AB = c . Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác và S là diện tích tam giác đó. Mệnh đề nào dưới đây đúng? abc abc ac R A. S = . . B. S = C. S = . D. S = . R 4R 4R 4abc Câu 4: Trong tam giác ABC gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào không đúng? sin A sin C AB A. = = 2R . B. = 2R . BC AB sin C AC BC C. = 2R . D. = 2R . sin B sin A Câu 5: Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? x + y 0 2 x − 7 y −5 x 2 − 5 y 2 −3 −3x + 2 y + z 0 A. . B. . C. . D. . − 3x + y 10 x + 5y 4 2 x − 5 y 5 2 x 2 y 1 Câu 6: Trong các câu sau, câu nào không phải là một mệnh đề? A. 12 chia hết cho 5. B. 17 là số nguyên tố. C. 19 là số chẵn phải không? D. 25 là số chính phương. Câu 7: Mệnh đề đảo của mệnh đề P Q là mệnh đề nào? A. Q P . B. Q P . C. Q P . D. Q P . Câu 8: Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai? A. tan (180 − ) = tan ( 90 ) . B. cot (180 − ) = − cot ( 0 180 ) . C. sin (180 − ) = sin . D. cos (180 − ) = − cos . Câu 9: Cho tập hợp A = x N |10 x 15 . Tập hợp A được viết dưới dạng liệt kê các phần tử là: A. A = 10;11;12;13;14;15 . B. A = 10;11;12;13;14 . C. A = 11;12;13;14 . D. A = 11;12;13;14;15 . Trang 1/3 - Mã đề 106
- Câu 10: Mệnh đề phủ định của mệnh đề “2022 là số tự nhiên lẻ” là A. 2022 không phải là số tự nhiên lẻ. B. 2022 là số nguyên tố. C. 2022 là số chẵn. D. 2022 là số chính phương. Câu 11: Cho A = 1;3;5;7;9 . Tập hợp nào sau đây là tập con của tập A ? A. 1;3 . B. 0;1;5 . C. 0 . D. 1;3;7;9 . −2 x + y −5 Câu 12: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình: x − 6y 0 A. ( −1; −2 ) . B. ( 2;1) . C. ( 2; −1) . D. (1; −2 ) . Câu 13: Giá trị của cos 45 là 2 A. 2 2 . B. 2. C. . D. 1. 2 Câu 14: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. x3 + y 15 . B. x 2 + y 5 . C. 2 x − 3 y + z 0 . D. −2 x + y 0 . Câu 15: Cho 2 tập hợp A = ( −5;0 ) và B = −2; + ) . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. B \ A = ( 0; + ) . B. A \ B = ( −5; −2 ) . C. A B = −5; + ) . D. A B = ( −2;0 ) . Câu 16: Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ A, B, C, D ? y 1 y 1 y 1 y 1 A. . B. . C. . D. . x + y 4 x + y 4 x + y 4 x + y 4 Câu 17: Với giá trị thực nào của x mệnh đề chứa biến P ( x ) : 3 − 2 x 2 2 là mệnh đề đúng: A. x = 0 . B. x = 1 . C. x = 2. D. x = −1 Câu 18: Phủ định của mệnh đề “ x , x 0 là mệnh đề: 2 A. x , x 2 0 . B. x , x 2 0 . C. x , x 2 0 . D. x , x 2 0 . Câu 19: Hình nào sau đây biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x 0 x + 2 y 6 Trang 2/3 - Mã đề 106
- A. B. C. D. x 1 Câu 20: Miền nghiệm của hệ bất phương trình x + y 2 là: y −1 A. Miền tam giác. B. Miền tứ giác. C. Một nửa mặt phẳng. D. Miền ngũ giác. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: (1 điểm) Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 2 x + y 4 trên mặt phẳng tọa độ. Câu 2: (1 điểm) Cho tam giác ABC có BC = 3 , BA = 1 , B = 120 . a) Tính độ dài cạnh AC . b) Tính số đo góc C (làm tròn đến phút). Câu 3: (1 điểm) Bạn Việt mang 100 000 đồng ra chợ mua hoa cúc và hoa hồng. Một bông hoa cúc giá 3 000 đồng, một bông hoa hồng có giá 6 000 đồng. Gọi x và y lần lượt là số bông hoa cúc và số bông hoa hồng bạn Việt mua. Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn x , y thỏa mãn điều kiện ở đề bài, biết rằng bạn Việt mua không hết số tiền cầm đi. Câu 4: (1 điểm) Lớp 10A có 20 học sinh giỏi môn Toán, 18 học sinh giỏi môn Văn, 12 học sinh giỏi cả môn Toán và Văn, 9 học sinh không giỏi môn nào trong cả hai môn nói trên. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh? Câu 5: (1 điểm) Một công ty cần thuê xe để chở 120 người và 6,5 tấn hàng. Nơi thuê xe có hai loại xe A và B, trong đó loại xe A có 9 chiếc và loại xe B có 8 chiếc. Một chiếc xe loại A cho thuê với giá 4 triệu đồng, một chiếc xe loại B cho thuê với giá 3 triệu đồng. Biết rằng mỗi chiếc xe loại A có thể chở tối đa 20 người và 0,5 tấn hàng; mỗi chiếc xe loại B có thể chở tối đa 10 người và 2 tấn hàng. Hỏi phải thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí bỏ ra là thấp nhất? ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 106
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 90 Phút (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 107 PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? x + y − 3z 10 x + 3 y2 8 x 2 + 2 y 10 2 x + 4 y 7 A. . B. . C. . D. . x − 4 y 15 x − 4 y 0 3x + y 21 x − 3 y 10 2 x + 3 y −8 Câu 2: Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình: 5x − y 4 A. ( −3; 4 ) . B. ( 2; −15) . C. ( −1; −2 ) . D. ( −1; 2 ) . Câu 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? 1 1 A. 0;1; . B. ;5;7 . C. −1;0;1;3 . D. −1;0;1 . 5 3 Câu 4: Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ. B. Nếu a là số tự nhiên thì a là số nguyên. C. Nếu a là số hữu tỉ thì a là số nguyên âm. D. Nếu a là số hữu tỉ thì a là số nguyên. Câu 5: Cho tam giác ABC . Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng? A. BC 2 = AB2 + AC 2 − AB.AC.cos A . B. BC 2 = AB2 + AC 2 − 2 AB. AC.cos A . C. AC 2 = BA2 + BC 2 + 2BA.BC.cos B . D. AB2 = CA2 + CB2 + CACB . .cos C . Câu 6: Trong tam giác ABC gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng? BC AC AB sin A sin B sin C A. = = = 2R . B. = = = R. sin A sin B sin C BC AC AB sin A sin B sin C BC AC AB C. = = = 2R . D. = = = R. BC AC AB sin A sin B sin C Câu 7: Trong tam giác ABC gọi S là diện tích tam giác. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào đúng? 1 A. S = CA.CB.cos C . B. S = AB.AC.sin A . 2 1 1 C. S = AB.BC.sin A D. S = BA.BC.sin B . 2 2 Câu 8: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề? A. n 3 . B. 1 + x 5 . C. 7 + 7 = 14 . D. 17 là số lẻ phải không? Câu 9: Cho tập hợp A = x N | 5 x 15 . Khẳng định nào sau đây đúng? A. 14 A . B. 0 A . C. 15 A . D. 5 A . Câu 10: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. x + 2 y + 3z 0 . B. x2 + 3 y 17 . C. x3 + y3 25 . D. x − 5 y 13 . Câu 11: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. tan (180 − ) = tan ( 90 ) . B. cot (180 − ) = cot ( 0 180 ) . C. sin (180 − ) = − sin . D. cos (180 − ) = − cos . Trang 1/3 - Mã đề 107
- Câu 12: Cho tập hợp A = x N | x 5 . Tập hợp A được viết dưới dạng liệt kê các phần tử là: A. A = 0;1; 2;3; 4;5 . B. A = 1; 2;3; 4 . C. A = 0;1; 2;3; 4 . D. A = 1; 2;3; 4;5 . Câu 13: Cho = 45 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: 3 2 3 A. cot = − . B. sin = . C. cos = . D. tan = 3 . 3 2 2 Câu 14: Phủ định của mệnh đề “ 12 + 3 15 ” là mệnh đề A. 12 + 3 15 . B. 12 + 3 15 . C. 12 + 3 15 . D. 12 + 3 15 . Câu 15: Với giá trị thực nào của x mệnh đề chứa biến P ( x ) : 2 x − 1 2 là mệnh đề đúng: 2 4 A. x = 0 . B. x = 1 . C. x = . D. x = 5 . 5 Câu 16: Phủ định của mệnh đề “ x , x 2 0 là mệnh đề: A. x , x 2 0 . B. x , x 2 0 . C. x , x2 0 . D. x , x 2 0 . Câu 17: Phần không gạch chéo ở hình sau đây là biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong bốn hệ A, B, C, D ? y 0 x 0 y 0 x 0 A. . B. . C. . D. . 3x + 2 y 6 3x + 2 y 6 3x + 2 y 6 3x + 2 y 6 Câu 18: Cho 2 tập hợp A = ( −10;0 và B = −5; + ) . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. A \ B = ( −10; −5 . B. A B = ( −5;0 ) . C. B \ A = ( 0; + ) . D. A B = −10; + ) . x 0 y 0 Câu 19: Miền nghiệm của hệ bất phương trình là: x + y 100 2 x + y 120 A. Miền tứ giác. B. Miền ngũ giác. C. Một nửa mặt phẳng. D. Miền tam giác. Câu 20: Hình nào sau đây biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x 0 x − 2 y 4 A. B. Trang 2/3 - Mã đề 107
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 214 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 277 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 191 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 210 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 237 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 180 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 38 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
8 p | 20 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 170 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 27 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn