intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hội An’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hội An

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI MÔN: TOÁN 6 -THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút TT Chương/C Nội Mức độ Tổng (1) hủ đề dung/đơn đánh giá % điểm (2) vị kiến (4 -11) (12) thức NB TH VD VDC (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Số tự Số tự 5 16,7% nhiên và nhiên và (TN1,2,3,4 tập hợp tập hợp ,11) các số tự các số tự nhiên. nhiên Các phép Thứ tự tính với số trong tập tự nhiên hợp số tự nhiên Các phép 1 1 1 1 25,8% tính với số (TN5) (TL1b) (TL1c) (TL4) tự nhiên. Phép lũy thừa với số tự nhiên. 2 Tính chia Tính chia 5 1 2 34,2% hết trong hết trong (TN6,7,8,9 (TL1a) (TL2a,2b) tập hợp tập hợp ,10) các số tự các số tự nhiên. Số nhiên. Số nguyên tố. nguyên tố, Ước ước chung chung và và bội bội chung chung. 3 Các hình Tam giác 1 3,3% phẳng đều, hình (TN13) trong thực vuông, lục tiễn giác đều. Hình chữ 3 10% nhật, hình (TN12,14,
  2. thoi, hình 15) bình hành, hình thang cân. Chu vi và 2 10% diện tích (TL3a,b) của một số tứ giác đã học Tổng 12 3 4 3 1 23 Tỉ lệ phần 40% 30% 20% 10% 100 trăm Tỉ lệ chung 70% 100 BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI MÔN: TOÁN - LỚP: 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút TT Chủ đề Đơn vị kiến thức Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức giá NB TH VD VDC SỐ VÀ ĐẠI SỐ 1 Số tự nhiên Số tự nhiên và Nhận biết: 5 tập hợp các số tự - Nhận biết được (TN1,2,3,4,11) nhiên tập hợp các số tự 1,33 Thứ tự trong tập nhiên hợp số tự nhiên Thông hiểu: – Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân. – Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các
  3. chữ số La Mã. Các phép tính với Nhận biết: 1 số tự nhiên. Phép - Nhận biết được (TN5) lũy thừa với số tự thứ tự thực hiện 0,33 1 nhiên. phép tính (TL1b) Thông hiểu 0,5 - Thực hiện được các phép tính: Cộng, trừ, nhân, 1 chia, trong tập (TL1c) hợp số tự nhiên 0,75 và các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán. Vận dụng: 1 (TL4) - Thực hiện được 1 phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được phép nhân và phép chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép lũy thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một các hợp lý. - Giải quyết được những vấn đề
  4. thực tiễn(đơn giản. quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: Tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số hàng đã có, …) Vận dụng cao: – Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc)gắn với thực hiện các phép tính. 2 Tính chia hết Nhận biết: 5 trong tập hợp các - Nhận biết được (TN6, 7, 8, 9, 10) số tự nhiên. Số quan hệ chia hết, 1,67 nguyên tố, ước khái niệm ước và chung và bội bội. chung. - Nhận biết được 1 khái niệm số (TL1a) nguyên tố, hợp 0,5 số. Thông hiểu 1 - Hiểu được dấu (TL2a) hiệu chia hết cho 0,5 2, 5, 9, 3 để xác định một số đã 1 cho có chia hết (TL2b) cho 2, 5, 9, 3 hay 0,75 không. Vận dụng: - Thực hiện được
  5. phân tích một số tự nhiên lớn hơn một thành tích của các thừa số nguyên tố trong trường hợp đơn giản. - Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; Xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên; thực hiện được phép cộng, trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất. - Vận dụng kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) . Vận dụng cao: - Vận dụng kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) . HÌNH HỌC TRỰC QUAN 3 Các hình phẳng Tam giác đều, Nhận biết: 1 trong thực tiễn hình vuông, lục - Nhận dạng được (TN
  6. giác đều. tam giác đều, 13) hình vuông, lục 0,33 giác đều. Hình chữ nhật, Thông hiểu: hình thoi, hình - Mô tả được một 3 bình hành, hình số yếu tố cơ bản (TN12, 14, 15) thang cân. (cạnh, góc, 1 đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình 1 bình hành, hình (TL3a) thang cân. 0,5 – Vẽ được hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành bằng các dụng cụ học tập. Chu vi và diện Thông hiểu 1 tích của một số tứ – Giải quyết được TL3b giác đã học một số vấn đề 0,5 thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên (ví dụ: tính chu vi hoặc diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên,...). Vận dụng – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi và diện tích của
  7. các hình đặc biệt nói trên. Tổng 12 7 3 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  8. Trường: THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Nguyễn Du Năm học: 2023 – 2024 Họ và tên: MÔN: Toán 6 - Thời gian: 60 phút ………………… Ngày kiểm tra:……………………. …………….. Lớp: 6/……… SBD: ………………… ….. ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án em cho là đúng nhất. Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên lẻ bé hơn 10 có A. 5 phần tử. B. 6 phần tử. C. 9 phần tử. D. 10 phần tử. Câu 2: Cho tập hợp B = {x ∈ N*|x ≤ 4}. Phát biểu nào sau đây là sai? A. 0 ∈ B. B. 0 ∉ B. C. 4 ∈ B. D. 8 ∉ B. Câu 3: Số La Mã XVI có giá trị là A. 13. B. 14. C. 15. D. 16. Câu 4: Viết số 7465 dưới dạng tổng giá trị các chữ số của nó ta được A. 7.103 + 4.10 + 6.10 + 5.10. B. 7.103 + 4.102 + 6.10 + 5.0. C. 7.104 + 4.102 + 6.10 + 5 . D. 7.103 + 4.102 + 6.10 + 5. Câu 5: Giá trị của biểu thức 6 + 4 . 32 là A. 18. B. 30. C. 42. D. 90. Câu 6: Trong các số 15; 16; 17; 18;19. Có bao nhiêu số là số nguyên tố? A. 0. B. 1 . C. 2. D. 3 . Câu 7: Phân tích số 36 thành tích các thừa số nguyên tố ta được A. 22.9. B. 22.32. C. 23.32. D. 4.9. Câu 8: Tập hợp các ước của 9 được viết là A. Ư(9)=(1; 3; 9). B. Ư(9)={1; 3; 9}. C. Ư(9)={3; 6; 9}. D. Ư(9)={1; 9}. Câu 9: Số nào sau đây là bội chung của 3 và 5? A. 30. B. 33. C. 35. D. 40.
  9. Câu 10: Cho x{5; 15; 26; 30 } và tổng 40 + 25 + x không chia hết cho 5. Thì x bằng A. 30. B. 26. C. 15. D. 5. Câu 11: Chữ số 2 trong số 51209 có giá trị là A. 2. B. 20. C. 200. D. 2000. Câu 12: Hình bình hành có hai đường chéo A. bằng nhau. B. vuông góc nhau. C. song song nhau. . D. cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Câu 13: Cho hình lục giác đều ABCDEF, các đường chéo chính là A. AB, AC, AD. B. AB, BC, CD. C. AD, BE, CF. D. AD, BF, CE. Câu 14: Hình nào sau đây có bốn cạnh bằng nhau? A. Hình thang cân. B. Hình thoi. C. Hình bình hành. D. Hình chữ nhật. Câu 15: Nếu tăng chiều dài lên 3 lần, chiều rộng lên 2 lần thì diện tích của hình chữ nhật sẽ A. tăng 6 lần. B. tăng 5 lần. C. tăng 3 lần. D. tăng 2 lần. B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Các em làm bài vào giấy kiểm tra. Bài 1 (1,75 điểm ): a) Tìm * để b) Tính nhanh: 37 . 45 + 37 . 74 – 37 . 19. c) Tính giá trị biểu thức: 72 : {33 – [(5 – 2) 2 + 12]} Bài 2 (1,25 điểm ): a) Tìm BCNN(36, 60) b) Một đơn vị y tế có 24 bác sĩ và 30 y tá. Trong đợt tham gia khám bệnh cho người dân, đơn vị y tế muốn chia số bác sĩ và y tá thành các nhóm sao cho số bác sĩ và y tá ở mỗi nhóm là như nhau. Hỏi có thể chia thành nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Bài 3 (1,0 điểm ): a) Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 9cm, chiều rộng 4cm và tính chu vi hình chữ nhật. b) Bạn An cần vẽ một hình vuông có diện tích bằng với diện tích hình chữ nhật trên thì bạn An cần vẽ hình vuông có độ dài cạnh là bao nhiêu? Bài 4 (1,0 điểm ): Ngày xửa ngày xưa, có một người đã phát minh ra bàn cờ vua để giúp nhà vua thư giãn và rèn luyện trí tuệ. Do đó nhà vua rất muốn trọng thưởng ông xứng đáng!
  10. - Nhà ngươi muốn được thưởng gì?. Trẫm nhất định sẽ thưởng công nhà ngươi thật xứng đáng - Dạ, trên bàn cờ vua có 64 ô vuông. Thần chỉ cần: Ô thứ nhất bỏ vào 1 hạt lúa. Ô thứ hai bỏ vào 2 hạt, ô thứ ba bỏ vào 4 hạt. Ô thứ tư bỏ vào 8 hạt, … Cứ như vậy, số hạt ở ô sau gấp đôi ô trước. Nhà vua nghĩ: “mỗi hạt lúa thì bé tí tẹo, nhiều lắm số lúa chỉ là vài bao lúa, chỉ vài tốn vài trăm kg, có bao nhiêu với gia tài nhà vua”. Vì vậy, nhà vua đồng ý với người phát minh. Em hãy tính số hạt lúa mà nhà vua sẽ phải thưởng cho nhà phát minh. ---Hết--- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1-TOÁN 6 I/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm): Mỗi câu đúng: 1/3 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ. A A D D C C B B A B C D C B A Án II/ TỰ LUẬN: (5điểm) Bài Diễn giải Điểm Bài 1 a) Để thì 0,25 1,75đ hay 0,25 b) 37 . 45 + 37 . 74 – 37 . 19 = 37. (45 + 74 – 19) 0,25 = 37. 100 = 3700 0,25 c ) 72 : {33 – [(5 – 2) 2 + 12]} = 72 : {27 – [32 + 12]} 0,25 = 72 : {27 – [9 + 12]} = 72 : {27 – 21} 0,25 = 72 : 6 = 12. 0,25 Bài 2 a) 36 = 22 .32 60 = 22 .3.5 0,25 1,25đ BCNN(36,60) = 22 .32.5 = 180 0,25
  11. b) Gọi là nhóm nhiều nhất có thể chia. Ta có: và nhiều nhất => = ƯCLN(24,30) 0,25 = ƯCLN(24,30) = 6. 0,25 Vậy đơn vị y tế có thể chia nhiều nhất 6 nhóm. 0,25 Bài 3 a) Vẽ đúng hình như nhật như yêu cầu 0,25 1,0đ Chu vi hình chữ nhật là 2(9 + 4) = 26cm 0,25 b) Diện tích hình chữ nhật đồng thời cũng là diện tích hình vuông là 9 . 4 = 36 cm2 0,25 Tìm được cạnh hình vuông cần vẽ là 6cm 0,25 Bài 4 Ô thứ nhất đặt: 1 hạt lúa. 1,0đ Ô thứ hai đặt: 2 hạt lúa Ô thứ ba đặt: 22 hạt lúa. 0,25 … Ô thứ sáu mươi tư đặt: 263 hạt lúa. Tổng số hạt lúa là A = 1 + 2 + 22 + … + 263 0,25 Tính được A = 264 – 1 và kết luận 0,5 Học sinh giải cách khác đúng vẫn ghi điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2