intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi giữa kì, mời các bạn cùng tham khảo nội dung Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức dưới đây. Hi vọng đề thi sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức

  1. Trường THCS Hà Huy Tập ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 Môn: Toán 8 I. NỘI DUNG ÔN TẬP 1. Đơn thức và đa thức nhiều biến. Các phép toán với đa thức nhiều biến 2. Hằng đẳng thức đáng nhớ. 3. Phân tích đa thức thành nhân tử 4. Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều 5. Định lí Pythagore – tứ giác II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 Nhận Thông Vận Tổng biết hiểu dụng Chủ đề TN TL TN TL Thấp (TL) Cao (TL) Đơn – Nhận thức và biết đa thức nhiều được biến. đơn Các phép thức, đa toán với thức đa thức nhiều nhiều biến biến, đơn thức và đa thức thu gọn. – Nhận biết hệ số, phần biến, bậc của đơn thức và bậc của
  2. đa thức. – Nhận biết các đơn thức đồng dạng. – Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến. – Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức. – Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép
  3. chia hết một đơn thức cho một đơn thức. – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản. – Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức
  4. trong những trường hợp đơn giản. Số câu 4 1 1 1 7 Số điểm 1,0 0.5 0.5 0,5 2,5 10% 5% 5% 5% 25% Hằng – Nhận đẳng biết thức đáng được nhớ. các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức. – Nhận biết được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương
  5. của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương) . – Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương của tổng và hiệu; tổng và hiệu hai lập phương. – Vận dụng hằng đẳng
  6. thức để chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức, tính giá trị của biểu thức – Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một đa thức nhiều biến. 2 2 1 5 Số câu 0,5 1,0 0.5 2,0 Số điểm 5% 10% 5% 20% Phân – Nhận tích đa biết thức thành phân nhân tử tích đa thức thành nhân tử. – Mô tả ba cách phân tích đa thức thành
  7. nhân tử: đặt nhân tử chung; nhóm các hạng tử; sử dụng hằng đẳng thức. – Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức; vận dụng
  8. hằng đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung. – Vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử để giải bài toán tìm rút gọn biểu thức. Số câu 2 1 2 5 Số điểm 0,5 0,5 1,0 2,0 5% 5% 10% 20% Hình – Nhận chóp biết tam giác đều, đỉnh, hình mặt đáy, chóp tứ giác đều mặt bên, cạnh bên của hình chóp
  9. tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. – Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên) và tạo lập được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. – Tính được diện tích xung quanh, thể tích của một hình chóp tam giác
  10. đều và hình chóp tứ giác đều. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều, ...). Số câu 2 1 1 4 Số điểm 0.5 0.5 0.5 1.5
  11. 5% 5% 5% 15% Định lí - Tính Pythago được độ re – tứ dài cạnh giác trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lí Pythago re. - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythago re - Biết được, mô tả được đỉnh, hai đỉnh kề nhau, hai đỉnh đối nhau, cạnh, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, hai đường chéo và các góc của tứ
  12. giác lồi - Biết định lí tổng bốn góc của tứ giác lồi bằng ; giải thích được tính chất đó. Số câu 2 2 4 Số điểm 0.5 1.5 2.0 5% 15% 20% Tổng Số 12 2 4 6 1 25 câu 3,0 1,0 2.0 3.5 0.5 10 Tổng Số 30% 10% 20% 35 5% 100% điểm
  13. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP NĂM HỌC: 2024 – 2025 MÔN: TOÁN - LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Không tính thời gian giao đề) Đề gồm có 02 trang PHẦN I. (2,0 điểm) Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 8. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án đúng. Câu 1. Biểu thức nào sau đây là đơn thức? A. B. x + 2y. C. D. . xy – y. 3xy2. Câu 2. Kết quả của phép nhân đơn thức 5x.(-2x2) là: A. 10x3. B. 3x3. C. – 10x3. D. -3x3 . Câu 3. Bậc của đa thức là: A. 3 B. 5 C. 7 D. 9 Câu 4. Biểu thức được khai triển là: A. . B. . C. . D. . Câu 5. Phân tích đa thức 3xy + 6xy2 thành nhân tử ta được: A. 3xy(1+2y). B. 3xy(1+2x). C. 3x(1+2y). D. 3y(1+2x). Câu 6. Tổng số đo các góc của một tứ giác bằng bao nhiêu độ? A. 3600 B. 2070 C. 1800 D. 4500 Câu 7. Hình chóp tứ giác đều có mặt bên là hình gì? A. Hình tứ giác. B. Hình vuông. C. Hình tam giác cân. D. Hình tam giác đều. Câu 8. Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác ABC vuông tại B ta được kết quả: A. . B. . C. . D. . PHẦN II. (1,0 điểm) Câu trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Giá trị của biểu thức tại là 4.
  14. Câu 2. Thể tích của hình chóp tam giác đều có diện tích đáy và chiều cao 10cm là 400 cm3. Câu 3. Cho tứ giác MNPQ, biết . Số đo góc N là 900. Câu 4. Phân tích đa thức 125x3 - 1 thành nhân tử được kết quả là . PHẦN III. (7,0 điểm) Tự luận. Câu 1.(1,5đ) Thực hiện phép tính: a) . b) (x – 2).(3x + 1). c) (4x – 3) 2 - (2x - 1).(5 + 8x) . Câu 2.(1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) b) c) x2 - 4y2 + 3x + . Câu 3. (1.0 điểm) Cho x – y = 3 và xy = 40. Tính giá trị của biểu thức A = x 3 – y3 + 2(x2 + y2). Câu 4. (1.5 điểm) Một kim tự tháp có dạng hình chóp tứ giác đều như hình bên có chiều cao khoảng và cạnh đáy khoảng . Biết chiều cao của mặt bên kẻ từ đỉnh hình chóp là . a) Tính diện tích xung quanh của kim tự tháp. b) Thể tích của kim tự tháp. Câu 5. (1.0 điểm) a) Cho tứ giác ABCD có . Tính số đo góc C. b) Một máy bay cất cánh trong 10 phút với vận tốc 600 km/h . Hãy tính độ cao của máy bay so với mặt đất, biết rằng khoảng cách từ điểm xuất phát đến phương thẳng đứng là 80 km. Câu 6: (0.5 điểm) Cho a,b,c khác nhau đôi một và a +b + c = 0. Chứng minh rằng: a3 + b3 + c3 = 3abc.
  15. ……….Hết………. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP NĂM HỌC: 2024 – 2025 MÔN: TOÁN - LỚP 8 I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài Mỗi câu đúng được 0.25 điểm Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 D C B C A A C B PHẦN II. (1,0 điểm) Câu trắc nghiệm đúng sai. Mỗi câu đúng được 0.25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 SAI ĐÚNG ĐÚNG SAI PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Bài Nội dung Điểm Câu 1. a. a) 1.5 = 15x2y – 6xy2. 0,5 điểm
  16. b. (x – 2).(3x + 1) 2 = 3x + x – 6x – 2 0.25 = 3x2 – 5x – 2. 0.25 c. (4x – 3)2 - (2x - 1).(5 + 8x) = 16x2 - 24x + 9 – 10x – 16x2 + 5 + 8x 0,25 0.25 = -26x + 14. Câu 2 a. 1,5 = 3x2y4(xy – 3) 0,5 điểm b. = (2x)2 - 72 0.25 0,25 = (2x – 7)(2x + 7) c. x2 - 4y2 + 3x + = (x2 + 3x + ) - 4y2 0.25 2 2 = (x + ) – (2y) = (x + +2y)( x + – 2y). 0,25
  17. Câu 3. Cho x – y = 3 và xy = 40. 1.0 Tính giá trị của biểu thức A = x3 – y3 + 2( x2 + y2). điểm Ta có x3 – y3 = (x -y)3 + 3xy(x – y) = 33 + 3.40.3 = 387 0.25 x2 + y2 = (x – y)2 + 2xy = 32 + 2.40 = 89 0.25 A = x3 – y3 + 2.( x2 + y2) = 387 + 2.89 = 565. 0.5 a. Diện tích xung quanh của kim tự tháp là: Câu 4. 0.75 1,5 điểm b. Thể tích của kim tự tháp là: 0.75 (m3) Câu 5. a. Ta có: . 0.25 1.0 Tứ giác ABCD có điểm 0.25 b. Đổi 10 phút = (h) Quãng đường AB dài là .600 = 100(km) 0.25 Tam giác ABH vuông tại H, theo định lí Pythagore BH = (km) Độ cao của máy bay so với mặt đất là 60 km. 0.25
  18. Câu 6 Câu 18: (0.5 điểm) 0.5 Cho a,b,c khác nhau đôi một và a + b + c = 0. Chứng điểm minh rằng: a3 + b3 + c3 = 3abc. Do a + b + c = 0 nên c = ‒a ‒ b. 0.25 Khi đó:a3 + b3 + c3 = a3 + b3 + (‒a ‒ b)3 = a3 + b3 + (‒a)3 ‒ 3(–a)2b + 3(–a)b2 ‒ b3 = a3 + b3 ‒ a3 ‒ 3a2b ‒ 3ab2 ‒ b3 0.25. 2 2 = ‒3a b ‒ 3ab = 3ab(‒a ‒ b) = 3abc Vậy nếu a + b + c = 0 thì a3 + b3 + c3 = 3abc.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2