intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Hoàng Diệu, Núi Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Hoàng Diệu, Núi Thành” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Hoàng Diệu, Núi Thành

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN TOÁN 9 Mức độ đánh giá Vận dụng Tổng Nội dung/Đơn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TT Chủ đề cao % vị kiến thức điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Phương Phương trình Bài trình và quy về phương 4a,c 14 hệ trình bậc nhất 1,4đ phương một ẩn 1 trình bậc Phương trình nhất hai và hệ phương Bài 5 ẩn trình bậc nhất 5 22,5 1,25đ hai ẩn 1,0 đ Bất Bất đẳng thức. phương Bài1a Bài Bất phương 5 Bài 4b 2 trình bậc ,b 3a,b 48,5 trình bậc nhất 1,25đ 0,6đ nhất một 1,0đ 2,0đ một ẩn ẩn Căn thức Căn bậc hai và căn thức bậc 2 Bài 2 3 15 hai của biểu 0,5đ 1,0đ thức đại số Tổng 12 1 2 1 1 20 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN TOÁN 9 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Mức độ đánh giá NB TH VD VDC Phương Vận dụng: trình quy – Giải được phương trình tích có Bài về phương dạng (a1x + b1).(a2x + b2) = 0. 4a,c trình bậc (1,4đ) nhất một – Giải được phương trình chứa ẩn ở ẩn mẫu quy về phương trình bậc nhất. Nhận biết : 1 Phươn – Nhận biết được khái niệm phương g trình 5 trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương và hệ (TN 1, Phương trình bậc nhất hai ẩn. phươn 2,3,4,5) trình và hệ – Nhận biết được khái niệm nghiệm g trình (1,25đ) phương của hệ hai phương trình bậc nhất hai trình bậc ẩn. nhất Vận dụng cao: hai ẩn – Giải quyết được một số vấn đề thực Bài 5 tiễn (phức hợp, không quen thuộc) (1,0đ) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Nhận biết 5 – Nhận biết được thứ tự trên tập hợp các (TN số thực. 6,7,8,9,10) – Nhận biết được bất đẳng thức. (1,25đ) – Nhận biết được khái niệm bất phương Bất Bất đẳng Bài 1ab trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của bất phươn thức. Bất (1,0đ) phương trình bậc nhất một ẩn. g trình phương 2 Thông hiểu bậc trình bậc – Mô tả được một số tính chất cơ bản Bài nhất nhất một của bất đẳng thức (tính chất bắc cầu; 3a,b một ẩn ẩn liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép (2,0đ) nhân) Vận dụng Bài 4b – Giải được bất phương trình bậc nhất (0,6đ) một ẩn. 2 Nhận biết: (TN Căn bậc – Nhận biết được khái niệm về căn bậc 11,12) hai Căn hai của số thực không âm. Căn (0,5đ) 3 thức bậc thức Thông hiểu: hai của số – Tính được giá trị (đúng hoặc gần Bài 2 thực đúng) căn bậc hai của một số hữu tỉ (1,0đ) bằng máy tính cầm tay. 12TN+1T Tổng 2TL 1TL 1TL L Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
  3. UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS HOÀNG DIỆU MÔN TOÁN 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng cho mỗi câu sau rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 2x  3y  6 . B. x 2  1  0 . C. 0x  0y  4 . D. x 2  y2  1 . Câu 2: Cho phương trình 5x  4y  11. Hệ số a, b, c lần lượt là: A. a  5;b  4;c  11 . B. a  5;b  4;c  11 . C. a  5;b  4;c  11 . D. a  5;b  4;c  11 . Câu 3: Cặp số nào là một nghiệm của phương trình 3x  y  1 ? A. (1;2) . B. (2;1) . C. (2; 1) . D. ( 1; 2) . Câu 4: Hệ phương trình nào sau đây không phải là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? 5x  y  7 2x  6 0x  0y  3 2x  5y  4 A.  . B.  . C.  . D.  .  x  3y  2  x  3y  0  x  2y  1 5y  5  3x  y  1 Câu 5: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình  ? 2x  y  3 A.  2;7  . B.  1;0  . C.  0;2  . D.  2; 1 . Câu 6: “ x nhỏ hơn hoặc bằng 10” kí hiệu là: A. x  10 . B. x  10 . C. x  10 . D. x  10 . Câu 7: Bất đẳng thức m  7 có thể được phát biểu là: A. m lớn hơn 7 . B. m nhỏ hơn 7 . C. m không nhỏ hơn 7 . D. m không lớn hơn 7 . Câu 8: Vế trái của bất đằng thức a  1  0 là: 2 A. a 2 . B. a 2  1 . C. 0 . D. 1 . Câu 9: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. 2x  y  21. B. 0x  2024  0 . C. 2x  1  0 . D. x 2  1  0 . Câu 10: Bất phương trình x  6  0 có nghiệm là: A. x  4 . B. x  6 . C. x  4 . D. x  4 . Câu 11: Căn bậc hai của 9 là: A. 9. B. – 3. C. 3. D. 3 và – 3. Câu 12: Chọn ý đúng A. 16  4 . B. 16  4 . C. 16  16 . D. 16  4 . II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1 (1,0 điểm): Viết bất đẳng thức phù hợp cho mỗi trường hợp sau: a) Độ tuổi kết hôn hợp pháp của nam là từ đủ 20 tuổi trở lên. b) Người chưa đủ 18 tuổi không được phép hút thuốc lá.
  4. Bài 2 (1,0 điểm): Dùng máy tính cầm tay để tính giá trị của  8 và 17 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) Bài 3 (2,0 điểm): Cho a  b , hãy so sánh: a) 3a  8 và 3b  8 . b) a  1 và b  2 . Bài 4 (2,0 điểm): Giải các phương trình, bất phương trình sau: a) (x  1)(3x  2)  0 . b) 2x  5  3x  4 . 2 3 3x  20 c)   . x  2 x  3 (x  3)(x  2) Bài 5 (1,0 điểm): Nhân dịp ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, một siêu thị điện máy đã giảm giá nhiều mặt hàng để kích cầu mua sắm. Giá niêm yết của một chiếc tủ lạnh và một chiếc máy giặt có tổng số tiền là 22 triệu đồng. Tuy nhiên, trong dịp này tủ lạnh giảm 30% giá niêm yết và máy giặt giảm 20% giá niêm yết. Vì thế, cô Lan đã mua hai mặt hàng trên với tổng số tiền là 16,4 triệu đồng. Hỏi giá niêm yết của mỗi mặt hàng trên là bao nhiêu? ----------------------------HẾT--------------------------------
  5. UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS HOÀNG DIỆU MÔN TOÁN 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng cho mỗi câu sau rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. x  2y  4 . B. x  y  1 . C. 0x  0y  5 . D. 3x  y  2 . Câu 2: Cho phương trình 2x  7y  9 . Hệ số a, b, c lần lượt là: A. a  2;b  7;c  9 . B. a  2;b  7;c  9 . C. a  2;b  7;c  9 . D. a  2;b  7;c  9 . Câu 3: Cặp số nào là một nghiệm của phương trình x  2y  3 ? A. (1; 1) . B. (1;1) . C. (2;1) . D. (1;2) . Câu 4: Hệ phương trình nào sau đây là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? x 2  y2  4 2x  y  3  x  z  3  x  3y  4 A.  . B.  . C.  . D.  .  xy3  xy5  x  2y  7  0x  0y  1 2x  y  7 Câu 5: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình  ?  x  2y  9 A.  5;1 . B. 1;3 . C. 1; 5  . D.  3; 1 . Câu 6: “ y lớn hơn hoặc bằng 8” kí hiệu là: A. x  8 . B. y  8 . C. y  8 . D. y  8 . Câu 7: Bất đẳng thức n  9 có thể được phát biểu là: A. n không nhỏ hơn 9 . B. n lớn hơn 9 . C. n nhỏ hơn 9 . D. n không lớn hơn 9 . Câu 8: Vế phải của bất đằng thức a  2a  1 là: 2 A. a 2 . B. 1 . C. a 2  2a . D. 1. Câu 9: Bất phương trình nào sau đây không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. x  y  0 . B. x  2 > 0 . C. 3x  7  0 . D. x  6  0 . Câu 10: Bất phương trình x  5  0 có nghiệm là: A. x  5 . B. x  5 . C. x  5 . D. x  5 . Câu 11: Căn bậc hai của 4 là: A. 2 và –2. B. 2. C. –2. D. 4. Câu 12: Chọn ý đúng. A. 25  5 . B. 25  5 . C. 25  5 . D. 25  25 . II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1 (1,0 điểm): Viết bất đẳng thức phù hợp cho mỗi trường hợp sau: a) Độ tuổi kết hôn hợp pháp của nữ là từ đủ 18 tuổi trở lên.
  6. b) Người chưa đủ 18 tuổi không được uống rượu bia. Bài 2 (1,0 điểm): Dùng máy tính cầm tay để tính giá trị của 7 và  15 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) Bài 3 (2,0 điểm): Cho a  b , hãy so sánh: a) 5a  9 và 5b  9 b) a  2 và b  3 Bài 4 (2,0 điểm): Giải các phương trình, bất phương trình sau: a) (2x  5)(x  2)  0 . b) 4x  5  3x  9 . 3 2 2x  3 c)   . x  2 x  1 (x  2)(x  1) Bài 5 (1,0 điểm): Bác Phương chia số tiền 800 triệu đồng của mình cho hai khoản đầu tư. Sau một năm, tổng số tiền lãi thu được là 54 triệu đồng. Lãi suất cho khoản đầu tư thứ nhất là 6% năm và khoản đầu tư thứ hai là 8% năm. Tính số tiền bác Phương đầu tư cho mỗi khoản. ----------------------------HẾT--------------------------------
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ A I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B A C A D D B C B D A II. Tự luận Bài Nội dung Điểm 1 a) Gọi x là độ tuổi kết hôn hợp pháp của nam. 0.25 (1điểm) Khi đó x  20 . 0.25 b) Gọi x là độ tuổi không được phép hút thuốc lá. 0.25 Khi đó x  18 . 0.25 2  8  2,83 0.5 (1điểm) 0.5 17  4,12 3 a) Do a  b (2điểm) Nên 3a  3b . 0.5 Vậy 3a  8  3b  8 . 0.5 b) Do a  b nên a  1  b  1 (1) 0.25 Lại có 1  2 nên b  1  b  2 (2) 0.25 Từ (1) và (2) suy ra a  1  b  2 . 0.5 4 a) (x  1)(3x  2)  0 (2điểm) 0.15 x  1  0 hoặc 3x  2  0 x  1  0 nên x  1 0.15 2 3x  2  0 hay 3x  2 nên x  0.15 3 2 Vậy phương trình có hai nghiệm x  1 và x  0.15 3 b) 2x  5  3x  4 0.15 2x  3x  4  5 0.15 x  9 0.15 x9 Vậy bất phương trình có nghiệm là x  9 . 0.15 c) ĐKXĐ: x  2 và x  3 0.1 Quy đồng mẫu và khử mẫu phương trình ta được: 0.2 2(x  3) 3(x  2) 3x  20   (x  3)(x  2) (x  3)(x  2) (x  3)(x  2) 0.2 Nên 2(x  3)  3(x  2)  3x  20 2x  6  3x  6  3x  20 0.2
  8. 4x  20 x  5 (thỏa đkxđ) 0.1 Vậy phương trình có nghiệm là x  5 5 Gọi x, y (triệu đồng) lần lượt là giá niêm yết của tủ lạnh và máy giặt 0,25 (1điểm) ( x, y > 0) Tổng số tiền của một chiếc tủ lạnh và một chiếc máy giặt khi chưa giảm 0,25 giá là 22 triệu đồng nên ta có phương trình: x  y  22 (1) Tổng số tiền của một chiếc tủ lạnh giảm 30% giá niêm yết và máy giặt giảm 20% giá niêm yết là 16,4 triệu đồng nên ta có phương trình: 0,25 0,7x  0,8y  16, 4 (2)  x  y  22 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình  0,7x  0,8y  16, 4  x  12 Giải hệ phương trình ta được  (thỏa mãn) 0,25  y  10 Vậy giá niêm yết của chiếc tủ lạnh là 12 triệu đồng và giá niêm yết của máy giặt là 10 triệu đồng. ĐỀ B I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A B B C D A D A B A C II. Tự luận Bài Nội dung Điểm 1 a) Gọi x là độ tuổi kết hôn hợp pháp của nữ. 0.25 (1điểm) Khi đó x  18 . 0.25 b) Gọi x là độ tuổi không được uống rượu bia. 0.25 Khi đó x  18 . 0.25 2 7  2,6 0.5 (1điểm) 0.5  15  3,9 3 a) Do a  b (2điểm) Nên 5a  5b . 0.5 Vậy 5a  9  5b  9 . 0.5 b) Do a  b nên a  b hay a  2  b  2 (1) 0.25 Lại có 2  3 nên b  2  b  3 (2) 0.25 Từ (1) và (2) suy ra a  2  b  3 0.5 4 a) (2x  5)(x  2)  0 (2điểm) 0.15 2x  5  0 hoặc x  2  0 5 0.15 2x  5  0 hay 2x  5 nên x  2 x  2  0 hay nên x  2 0.15
  9. 5 0.15 Vậy phương trình có hai nghiệm x  và x  2 . 2 b) 4x  5  3x  9 0.15 4x  3x  9  5 7x  14 0.15 x2 0.15 Vậy bất phương trình có nghiệm là x  2 . 0.15 c) ĐKXĐ: x  2 và x  1 0.1 Quy đồng mẫu và khử mẫu phương trình ta được: 0.2 3(x  1) 2(x  2) 2x  3   (x  2)(x  1) (x  2)(x  1) (x  2)(x  1) Nên 3(x  1)  2(x  2)  2x  3 0.2 3x  3  2x  4  2x  3 x  4 0.2 x  4 (thỏa đkxđ) 0.1 Vậy phương trình có nghiệm là x  4 . 5 Gọi x, y (triệu đồng) lần lượt là số tiền hai khoản đầu tư của bác Phương 0,25 (1điểm) ( x, y > 0) Tổng số tiền của bác Phương ban đầu là 800 triệu đồng nên ta có phương 0,25 trình: x  y  800 (1) Lãi suất cho khoản đầu tư thứ nhất là 6% năm và khoản đầu tư thứ hai là 8% năm nên ta có phương trình: 0,06x  0,08y  54 (2) 0,25  x  y  800 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình  0,06x  0,08y  54  x  500 Giải hệ phương trình ta được  (thỏa mãn)  y  300 0,25 Vậy bác Phương đầu tư cho khoản thứ nhất và khoản thứ hai lần lượt là 500 triệu đồng và 300 triệu đồng. DUYỆT CỦA TTCM GIÁO VIÊN RA ĐỀ Lê Trung Nhân Ngô Thị Cẩm Vi DUYỆT CỦA BGH
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2