intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Núi Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Núi Thành" là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn học sinh đang ôn tập chuẩn bị cho kì thi giữa học kì 1 sắp tới. Tham khảo đề thi để làm quen với cấu trúc đề thi và luyện tập nâng cao khả năng giải đề các bạn nhé. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Núi Thành

  1. TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: Toán – Lớp 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Mã đề 1 I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Hãy chọn một phương án trả lời đúng cho mỗi câu sau rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 3x − y = 5 . B. 2x 2 + 1 = 0 . C. xy + 5x = 4 . D. x + 7y 3 = −1 . Câu 2: Trong các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm của phương trình x − 3y = 0 ? A. (−1; 0) . B. (0; 0) . C. (3; 0) . D. (3; −1) . Câu 3: Hệ phương trình nào sau đây không phải là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? −9x + 8y = 7  8x = −3  8y = 2  2x − 5y = −9  A.  . B.  . C.  . D.  . 6x − 6y = 5  −7x + 5y = −7  −x + 4y = 9  0x + 0y = 7     x + 2 y = 3 Câu 4: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình   y −1 = 0 A. (2 ; 1). B. (-2 ; 1). C. (1 ; - 1). D. (1 ; 1) . Câu 5: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. 0x + 3  0 . B. −x + 5  0 . C. x(x + 3)  0 . D. x 2 + 1  0 . Câu 6 [NB]: Nghiệm của bất phương trình x − 4  0 là A. x  4 . B. x  −4 . C. x  4 . D. x = 4 . Câu 7: Nếu −3a  −3b thì A. a  b . B. a  b . C. a  b . D.a  b . Câu 8: Cho biết a  b , khẳng định nào sau đây là sai? A. 5a  5b . B. 5a − 1  5b − 1 . C. 5a + 1  5b + 1 . D. −a  −b . Câu 9: Tam giác ABC vuông tại A, tanC bằng AC AB AB AC A.  B.  C.  D.  AB AC BC BC Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A. Hệ thức nào sau đây là đúng: C A. AB = BC. cosC B. AC = BC . sin B C. AB = AC . tanB D. AC = AB.cotB sin 40 0 Câu 11: Giá trị của biểu thức bằng cos 50 0 A B A. -1 B. 0 C. 1 D. 2. Câu 12: cos 300 bằng 2 3 1 1 A. . B. . C. . D. . 2 2 3 2
  2. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm): Bài 1(2,0 điểm): a) Giải phương trình (x + 5) (x - 8) = 0 b) Cho a  b. Chứng minh 3a - 15  3b - 15 . 3x + y = 3 Bài 2: a) (1,0 điểm) Giải hệ phương trình:  . 2x − y = 7 b) (1,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 46 mét, nếu tăng chiều dài 5 mét và giảm chiều rộng 3 mét thì chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Tính chiều dài và chiều rộng khu vườn đó. Bài 3: (2,0 điểm) a) Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần cos450; sin550; cos530; sin820; cos410. b) Giải tam giác ABC vuông tại A biết BC = 10cm ; B = 600. Tính C , cạnh AB. Bài 4: (1,0 điểm) Hai người ở hai vị trí A và B nhìn nóc một tòa nhà ở vị trí C với hai góc lần lượt là 300 và 450 so với phương ngang như hình bên. Tính chiều cao CH của tòa nhà theo mét (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm), biết rằng khoảng cách AB = 200m và ba điểm A, B, H thẳng hàng. ---HẾT---
  3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B D D B C A D B B C B II. TỰ LUẬN (7,0 điểm): Biểu Bài Đáp án điểm a) (x + 5) (x - 8) = 0 x + 5 = 0 hoặc x - 8 = 0 0,25 1 Tìm được x = -5 hoặc x = 8 0,5 (2,0 đ) Vậy phương trình có hai nghiệm x = -5 và x = 8 0,25 b) Cho a  b. Chứng minh 3a - 15  3b - 15 . Ta có : a  b nên 3a  3b 0,5 3a – 15  3b – 15 0,5 3x + y = 3 a)  2x − y = 7 Cộng từng vế cùa hai phương trình ta được 5x = 10 => x = 2. 0,5 Thế x =2 vào PT (2) ta được 2. 2 – y = 7 y = –3 Vậy nghiệm của hpt là (x, y) = (2; 3) 0,5 2 (2,0 đ) b) Gọi chiều rộng, chiều dài khu vườn hình chữ nhật lần lượt là x, y (m). ĐK: 0 < x < y < 23 0,25 Nếu tăng chiều dài 5 m thì chiều dài: y + 5 (m) Giảm chiều rộng 3 m thì chiều rộng : x - 3 (m) 0,25 2(x + y) = 46 Theo bài ra ta có hệ phượng trình.  y + 5 = 4(x − 3) 0,25 x = 8 Giải hệ pt ta được:  thoả mãn điều kiện y = 15 Vậy chiều rộng khu vườn là 8 (m); chiều dài là 15 (m). 0,25 a) Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần. cos450; sin550; cos530; sin820; cos410 0,5 3 Ta có: cos450 = sin 450: sin550; cos530 = sin 370; Sin820; (2,0đ) cos410 = sin 490. 0,5 Suy ra: cos530, cos450, cos41046’, Sin550, Sin820 b) HS tính được C = 30 0,5 0 HS tính được AB = 5cm 0,5 Vẽ hình 0,25
  4. 4 AHC vuông tại H, ta có tanA = CH  AH = CH  AH = CH 0,25 (1,0đ) AH tan A tan 300 HBC vuông tại H, ta có tanB = CH  HB = CH  HB = CH 0,25 HB tan B tan 450 AH + HB = AB  1 1   CH  +  = 200  tan 30 tan 450  0  1 1   CH = 200 :  + 0   73, 21m  tan 30 tan 45  0 0,25 Vậy chiều cao CH của tòa nhà khoảng 73,21m (Lưu ý: Ở mỗi bài, học sinh có cách giải khác nhưng đúng và phù hợp với chương trình vẫn cho điểm tối đa).
  5. TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I. NĂM HỌC 2024 - 2025 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Toán – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Mã đề 2 I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Hãy chọn một phương án trả lời đúng cho mỗi câu sau rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. x − y 2 = 4 . B. x − 5y = 3 . C. 0x + 0y = 4 . D. x + y 3 = −1 . Câu 2: Trong các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm của phương trình 3x − y = 0 ? A. (−1;2) . B. (−1; 3) . C. (1; 3) . D. (3; −1) . Câu 3: Hệ phương trình nào sau đây không phải là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? −9x + 8y = 7  8x = −3  x + 7y = 2  2x − 5y = −9  A.  . B.  . C.  . D.  . 6x − 6y = 5  −4x + 5y = −4  −x + 4y 2 = 9  3x + 4y = 7     x + y = 3 Câu 4: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình  y − 2 = 0 A. (2 ; 1). B. (-2 ; 1). C. (1 ; - 2). D. (1 ; 2) . Câu 5: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. 5x + 7  0 . B. −x 3 + 5  0 . C. 1 − 3x 2  0 . D. x 2 + 1  0 . Câu 6: Nghiệm của bất phương trình x + 5  0 là A. x < -5. B. x  −5 . C. x  5 . D. x = 5. Câu 7: Nếu a  b thì A. a  b . B. 3a  3b . C. −2a  −2b . D.a − 2  b − 2 . Câu 8: Cho biết 5a  5b , khẳng định nào sau đây là đúng? A. a  b . B. 5a − 1  5b − 1 . C. a  b . D. −a  −b . Câu 9: Tam giác MNP vuông tại N, cotM bằng NP MN NP MN A.  B.  C.  D.  MP MP MN NP M Câu 10: Cho tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng: A. MN = MP. cosM. B. MN = MP. cosP. C. MN = MP. sinM. D. MN = NP. cosM. sin 600 N P Câu 11: Giá trị của biểu thức bằng cos 300 1 A. -1 B. 1 C. 0 D. . 2 Câu 12: sin 600 bằng
  6. 2 1 3 3 A. . B. . C. . D. . 2 2 2 3 II. TỰ LUẬN (7,0 điểm): Bài 1:(2,0 điểm) a) Giải phương trình (x – 7) (x + 4) = 0 b) Cho a  b. Chứng minh: 2a – 5  2b – 5 .  x + 2y = 4 Bài 2: a) (1,0 điểm) Giải hệ phương trình:  . − x + 3y = 6 b) (1,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Sân trường của trường Trần Phú là hình chữ nhật có chu vi 340m. Biết 3 lần chiều dài lớn hơn 4 lần chiều rộng là 20 mét. Tính chiều dài và chiều rộng của sân trường. Bài 3: (2,0 điểm) a) Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần cos750; sin450; cos530; sin800; cos110. b) Cho tam giác MNP vuông tại M biết MP = 12cm; P = 300. Giải tam giác vuông MNP. E Bài 4: (1,0 điểm) Hai người ở hai vị trí C và D nhìn nóc một tòa nhà ở vị trí E với hai góc lần lượt là 300 30 60 và 600 so với phương ngang như hình bên. C K D 150m Tính chiều cao EK của tòa nhà theo mét (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm), biết rằng khoảng cách CD = 150m và ba điểm C, K, D thẳng hàng.
  7. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C C D A A B C D A B C II. TỰ LUẬN (7,0 điểm): Biểu Bài Đáp án điểm a) Giải phương trình (x – 7) (x + 4) = 0 (x – 7) = 0 hoặc x + 4 = 0 0,25 1 Tìm được x = 7 hoặc x = - 4 0,5 (2,0 đ) Vậy phương trình có hai nghiệm x = 7 và x = -4 0,25 b) Cho a  b. Chứng minh: 2a – 5  2b – 5. Ta có a  b nên 2a  2b 0,5 2a – 5  2b – 5 0,5  x + 2y = 4 a) Giải hệ phương trình:  − x + 3y = 6 Cộng từng vế cùa hai phương trình ta được 5y = 10 nên y = 2. Thế y =2 vào PT (1) ta được x + 2. 2 = 4 0,5 x=0 Vậy nghiệm của hệ pt là (x, y) = (0; 2) 0,5 2 b) Gọi chiều rộng, chiều dài sân trường hình chữ nhật lần lượt là (2,0 đ) x, y (m). ĐK: 0 < x < y < 170. Ta có x + y = 170 0,25 Ba lần chiều dài 3y(m) ; bốn lần chiều rộng 4x(m). Biết 3 lần chiều dài lớn hơn 4 lần chiều rộng là 20 mét nê ta có: 3y – 4x = 20 hay – 4x + 3y = 20 0,25 x + y = 170 Theo bài ra ta có hệ phượng trình.  0,25 −4x + 3y = 20 Giải hệ pt ta được: x = 70; y = 100 thoả mãn điều kiện 0,25 Vậy chiều rộng khu vườn là 70(m); chiều dài là 100 (m). a) Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần. cos750; sin450; cos530; sin800; cos110. 0,5 3 Ta có: cos750 = sin 150; cos530 = sin 370; cos110 = sin 690. (2,0đ) Suy ra: cos750, cos530, sin450, ; cos110, Sin800 0,5 b) HS tính được C = 30 0 0,5 HS tính được AB = 5cm 0,5 E Vẽ hình 0,25 30 60 C K D 150m EK EK 4 EKC vuông tại K, ta có tanC = EK nên KC = hay KC = 0,25 KC tan C tan 300
  8. (1,0đ) EKD vuông tại K, tương tự ta có tanD = CH KD = EK HB tan 600  1 1  0,25 CD = CK + KD = EK  +  = 150  tan 300 tan 600   1 1   EK = 150 :  + 0   64,95m  tan 30 tan 60  0 Vậy chiều cao CH của tòa nhà khoảng 64,95m 0,25 (Lưu ý: Ở mỗi bài, học sinh có cách giải khác nhưng đúng và phù hợp với chương trình vẫn cho điểm tối đa).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2