intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 - Trường TH&THCS Vinh Quang, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 - Trường TH&THCS Vinh Quang, Kon Tum" được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 - Trường TH&THCS Vinh Quang, Kon Tum

  1. UBND THÀNH PHỐ KON TUM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH -THCS VINH QUANG NĂM HỌC: 2024– 2025 Họ và tên…………………. Môn: Toán - Lớp 9 Lớp : ……………………. Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) Đề 01 A . PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Phương trình nào dưới đây không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn? 1 A. 2𝑥 − 0𝑦 = 0. B. 𝑥 − 𝑦 = 3. C. 0𝑥 + 0𝑦 = 7. D. 𝑥 = 3. Câu 2. Hệ nào không phải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? 2𝑥 − 𝑦 = 0 𝑦 = 12 A. { . B. { 1. 𝑥= 𝑦 𝑥− 𝑦= 4 𝑥+ 𝑦=6 0𝑥 = 3 C. { 𝑦 . D. { . 𝑥 − 2 = −1 −𝑥 − 4 = 𝑦 Câu 3. Cặp số nào dưới đây là nghiệm của phương trình 0x + 2y = −6? A. (−6; 0). B. (7; −3). C. (−3; 0). D. (0; 0). Câu 4. Cặp số (2y + 1; y) với y ∈ R tùy ý là nghiệm tổng quát của phương trình nào dưới đây? A. x − 2y = 1. B. x + 2y = 1. C. x + 2y = −1. D. x − 2y = −1. x − 2y = 0 Câu 5. Cặp số nào dưới đây là nghiệm của hệ phương trình { ? x−y=6 A. (0; 6). B. (0; −6). C. (6; 0). D. (12; 6). Câu 6. Cho phương trình bậc nhất mx + y = 15 nhận cặp số (1; 1) là nghiệm. Giá trị của tham số m là: A. 14. B. 15. C. 13. D. 16. Câu 7. Cho hai đường thẳng 3x + 4y = −5 và x − y = −4. Điểm nào dưới đây là giao điểm của hai đường thẳng trên? 5 A. (0; 1). B. (− 3 ; 0). C. (−3; 1). D. (0; 4). Câu 8. Với giá trị nào dưới đây của m thì đường thẳng mx + 4y = 1 đi qua điểm A(−3; 1)? A. m = −1; B. m = 1; C. m = 0; D. m = −2. 2x + y = 4 Câu 9. Cặp số nào dưới đây là nghiệm của hệ phương trình { ? x−y=2 A. (2; 0). B. (0; 2). C. (−2; 0). D. (0; −2). x + 2y = 4 Câu 10. Cho hệ phương trình { . Nhận xét nào dưới đây là đúng? x − 2y = 0 A. Hệ phương trình có vô số nghiệm. B. Hệ phương trình vô nghiệm. C. Hệ phương trình có ngiệm là (2; 1). D. Hệ phương trình có nghiệm là (1; 2). Câu 11: Hệ phương trình nào dưới đây nhận (2; 1) là nghiệm? x−y=1 −2x + y = 1 x+y=3 −2x + y = 1 A. { B. { C. { D. { 2x + 3y = 8 −2x + y = 2 4x − 3y = 5 102x − 8y = 1 x−y=3 Câu 12. Hệ phương trình { có nghiệm duy nhất là (x0 ; y0 ). Giá trị của x0 là bao nhiêu? 3x − 4y = 2 A. 5 B. 7 C. 15 D. 10. Câu 13. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐴 có 𝐴𝐵 = 𝑐, 𝐴𝐶 = 𝑏 và 𝐵𝐶 = 𝑎 (hình vẽ bên).Khẳng định sai là: A. 𝑏 = 𝑎 sin 𝐵 = 𝑎 cos 𝐶. B. 𝑐 = 𝑎 sin 𝐵 = 𝑎 cos 𝐶. C. 𝑏 = 𝑐 tan 𝐵 = 𝑐 cot 𝐶. D. 𝑐 = 𝑏 tan 𝐶 = 𝑏 cot 𝐵.
  2. Câu 14. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐴 có 𝐴𝐶 = 10cm; ̂ = 60°. Độ dài hai cạnh còn lại là: 𝐶 5√3 20√3 10√3 14√3 A. 𝐴𝐵 = cm; 𝐵𝐶 = cm. B. 𝐴𝐵 = cm; 𝐵𝐶 = cm. 3 3 3 3 C. 𝐴𝐵 = 10√3 cm; 𝐵𝐶 = 20 cm. 10√3 20√3 D. 𝐴𝐵 = 3 cm; 𝐵𝐶 = 3 cm. Câu 15. Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: A. Cạnh huyền nhân với sin góc kề hoặc côsin góc đối. B. Cạnh huyền nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề. C. Cạnh góc vuông còn lại nhân tang góc kề hoặc nhân với côtang góc đối. D. Cạnh góc vuông còn lại nhân tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề. Câu 16 . Giá trị tan 300 bằng A. 3 3 C. 1 D. 1 B. 2 3 Câu 17. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐶 có ̂ = 𝛽 (Hình vẽ bên) 𝐵𝐴𝐶 Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào là đúng? 𝐴𝐶 𝐵𝐶 A. sin 𝛽 = 𝐴𝐵. B. sin 𝛽 = 𝐴𝐵. 𝐴𝐶 𝐵𝐶 C. tan 𝛽 = . D. tan 𝛽 = 𝐴𝐵. 𝐴𝐵 𝐵𝐶 Câu 18. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐶 có ̂ = 𝛽 . Tỉ số 𝐴𝐶 bằng: 𝐵𝐴𝐶 A. sin 𝛽. B. cos 𝛽. C. tan 𝛽. D. cot 𝛽. 𝐴𝐶 Câu 19. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐶 có ̂ = 𝛽 Tỉ số 𝐴𝐵 bằng: 𝐵𝐴𝐶 A. sin 𝛽. B. cos 𝛽. C. tan 𝛽. D. cot 𝛽. Câu 20. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐶 có ̂ = 𝛽 . Giả sử 𝛽 = 30°, tính côtang của góc ̂ . 𝐵𝐴𝐶 𝐴𝐵𝐶 1 A. cot ̂ = 2. 𝐴𝐵𝐶 B. cot ̂ = . 𝐴𝐵𝐶 √3 3 1 C. cot ̂ = 3. 𝐴𝐵𝐶 D. cot ̂ = 𝐴𝐵𝐶 √2 . 2 B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) . Câu 21 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình sau: 4x + 7y = 16 { 4x − 3y = −24 Câu 22 (1,0 điểm). Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 450 . a) sin 600 b) cos 700 c) tan 720 52′ d) cot 850 . Câu 23 (2,0 điểm). Một người có chiều cao đến tầm mắt là 1,7m và đứng cách một cây xanh 20m nhìn thấy ngọn cây với góc nâng 350. Vẽ hình minh họa và tính chiều cao của cây xanh đó? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất). Câu 24 (1,0 điểm). Nhân dịp ngày Nhà Giáo Việt Nam , một siêu thị điện máy đã giảm giá nhiều mặt hàng để kích cầu mua sắm. Giá niêm yết của một chiếc tủ lạnh và một chiếc máy giặt có tổng số tiền là 25,4 triệu đồng. Tuy nhiên, trong dịp này tủ lạnh giảm 40% giá niêm yết và máy giặt giảm 25% giá niêm yết. Vì thế, cô Liên đã mua hai mặt hàng trên với tổng số tiền là 16,77 triệu đồng. Hỏi giá niêm yết của mỗi mặt hàng trên là bao nhiêu? -----------------------------Hết-----------------------------
  3. UBND THÀNH PHỐ KON TUM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH -THCS VINH QUANG NĂM HỌC: 2024– 2025 Họ và tên : ……………………….. Môn: Toán - Lớp 9 Lớp : ……………………………. Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) Đề 02 A . PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Hệ nào không phải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? 0𝑥 = 3 𝑦 = 12 A. { B. { 1. −𝑥 − 4 = 𝑦 𝑥− 𝑦= 4 𝑥+ 𝑦=6 2𝑥 − 𝑦 = 0 C. { 𝑦 . D.{ 𝑥 − 2 = −1 𝑥= 𝑦 Câu 2. Phương trình nào dưới đây không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn? 1 A. 2𝑥 − 0𝑦 = 0. B. 0𝑥 + 0𝑦 = 7. C. 𝑥 − 𝑦 = . D. 𝑥 = 3. 3 Câu 3. Cặp số (2y + 1; y) với y ∈ R tùy ý là nghiệm tổng quát của phương trình nào dưới đây? A. x + 2y = 1. B. x + 2y = −1 C. x − 2y = 1. D. x − 2y = −1. Câu 4. Cặp số nào dưới đây là nghiệm của phương trình 0x + 2y = −6? A. (−6; 0). B. (0; 0). C. (−3; 0). D. (7; −3). Câu 5. Cho phương trình bậc nhất mx + y = 15 nhận cặp số (1; 1) là nghiệm. Giá trị của tham số m là: A. 14. B. 15. C. 13. D. 16. x − 2y = 0 Câu 6. Cặp số nào dưới đây là nghiệm của hệ phương trình { ? x−y=6 A. (0; 6). B. (12; 6). C. (6; 0). D. (0; −6). Câu 7. Với giá trị nào dưới đây của m thì đường thẳng mx + 4y = 1 đi qua điểm A(−3; 1)? A. m = −2. B. m = 0 . C. m = 1. D. m = −1. Câu 8. Cho hai đường thẳng 3x + 4y = −5 và x − y = −4. Điểm nào dưới đây là giao điểm của hai đường thẳng trên? 5 A. (0; 1). B. (− 3 ; 0). C. (0; 4). D. (−3; 1). x + 2y = 4 Câu 9. Cho hệ phương trình { . Nhận xét nào dưới đây là đúng x − 2y = 0 A. Hệ phương trình có ngiệm là (2; 1). B. Hệ phương trình vô nghiệm. C. Hệ phương trình có vô số nghiệm. D. Hệ phương trình có nghiệm là (1; 2). 2x + y = 4 Câu 10. Cặp số nào dưới đây là nghiệm của hệ phương trình { ? x−y=2 A. (0; 2). B. (2; 0). C. (−2; 0). D. (0; −2). x−y=3 Câu 11. Hệ phương trình { có nghiệm duy nhất là (x0 ; y0 ). Giá trị của x0 là bao nhiêu? 3x − 4y = 2 A. 5. B. 7. C. 10. D. 15. Câu 12. Hệ phương trình nào dưới đây nhận (2; 1) là nghiệm? x−y=1 −2x + y = 1 −2x + y = 1 x+y=3 A. { B. { C. { D. { 2x + 3y = 8 −2x + y = 2 102x − 8y = 1 4x − 3y = 5 Câu 13. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐶 có ̂ = 𝛽 (Hình vẽ bên) 𝐵𝐴𝐶 Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào là đúng?
  4. 𝐴𝐶 𝐵𝐶 A. sin 𝛽 = . B. sin 𝛽 = . 𝐴𝐵 𝐴𝐵 𝐴𝐶 𝐵𝐶 C. tan 𝛽 = . D. tan 𝛽 = . 𝐴𝐵 𝐴𝐵 𝐵𝐶 Câu 14. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐶 có ̂ = 𝛽 . Tỉ số 𝐴𝐶 bằng: 𝐵𝐴𝐶 A. sin 𝛽. B. cos 𝛽. C. tan 𝛽. D. cot 𝛽. ̂ = 𝛽 Tỉ số 𝐴𝐶 bằng: Câu 15. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐶 có 𝐵𝐴𝐶 𝐴𝐵 A. sin 𝛽. B. cos 𝛽. C. tan 𝛽. D. cot 𝛽. Câu 16. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐶 có ̂ = 𝛽 . Giả sử 𝛽 = 30°, tính côtang của góc ̂ . 𝐵𝐴𝐶 𝐴𝐵𝐶 1 A. cot ̂ = 2. 𝐴𝐵𝐶 C. cot ̂ = 3 . 𝐴𝐵𝐶 √3 1 B. cot ̂ = 3. 𝐴𝐵𝐶 D. cot ̂ = 2 . 𝐴𝐵𝐶 √2 Câu 17. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐴 có 𝐴𝐵 = 𝑐, 𝐴𝐶 = 𝑏 và 𝐵𝐶 = 𝑎 (hình vẽ bên ).Khẳng định sai là: A. 𝑏 = 𝑎 sin 𝐵 = 𝑎 cos 𝐶. B. 𝑐 = 𝑎 sin 𝐵 = 𝑎 cos 𝐶. C. 𝑏 = 𝑐 tan 𝐵 = 𝑐 cot 𝐶. D. 𝑐 = 𝑏 tan 𝐶 = 𝑏 cot 𝐵. Câu 18. Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐴 có 𝐴𝐶 = 10cm; ̂ = 60°. Độ dài hai cạnh còn lại là: 𝐶 5√3 20√3 10√3 14√3 A. 𝐴𝐵 = cm; 𝐵𝐶 = cm. B. 𝐴𝐵 = cm; 𝐵𝐶 = cm. 3 3 3 3 C. 𝐴𝐵 = 10√3 cm; 𝐵𝐶 = 20 cm. 10√3 20√3 D. 𝐴𝐵 = 3 cm; 𝐵𝐶 = 3 cm. Câu 19. Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: A. Cạnh góc vuông còn lại nhân tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề. B. Cạnh huyền nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề. C. Cạnh góc vuông còn lại nhân tang góc kề hoặc nhân với côtang góc đối. D. Cạnh huyền nhân với sin góc kề hoặc côsin góc đối. Câu 20 . Giá trị tan 300 bằng A.1 3 C. 1 D. 3 B. 2 3 B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) . Câu 21 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình sau : 4x + 7y = 16 { 4x − 3y = −24 Câu 22 (2,0 điểm). Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 450 . a) sin 600 b) cos 700 ; c) tan 720 52′ d) cot 850 . Câu 23 (1,0 điểm). Một người có chiều cao đến tầm mắt là 1,7m và đứng cách một cây xanh 20 m nhìn thấy ngọn cây với góc nâng 350. Vẽ hình minh họa và tính chiều cao của cây xanh đó? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất). Câu 24 (1,0 điểm ). Nhân dịp ngày Nhà Giáo Việt Nam , một siêu thị điện máy đã giảm giá nhiều mặt hàng để kích cầu mua sắm. Giá niêm yết của một chiếc tủ lạnh và một chiếc máy giặt có tổng số tiền là 25,4 triệu đồng. Tuy nhiên, trong dịp này tủ lạnh giảm 40% giá niêm yết và máy giặt giảm 25% giá niêm yết. Vì thế, cô Liên đã mua hai mặt hàng trên với tổng số tiền là 16,77 triệu đồng. Hỏi giá niêm yết của mỗi mặt hàng trên là bao nhiêu? -----------------------------Hết-----------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2