TRƯỜNG THPT TUẦN GIÁO
TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - KHỐI LỚP 12C1
Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu)
(Đề có 3 trang)
Họ tên : ............................................................... Lớp : ...................
Mã đề 101
PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Quyền nào dưới đây góp phần hình thành các cơ quan quyền lc nhà nước và để nhân dân th
hin ý chí và nguyn vng ca mình.
A. Khiếu ni t cáo. B. Tham gia quản lý nhà nước.
C. Bu c và ng c D. Qun lý hi.
Câu 2: Việc Nhà nước lấy ý kiến góp ý của nhân dân cho dự thảo sửa đổi Hiến pháp thực hiện
dân chủ ở
A. phạm vi cơ sở. B. phạm vi cả nước.
C. mọi phạm vi. D. phạm vi địa phương.
Câu 3: Công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên thì có quyền tham gia bầu cử?
A. 19 tuổi. B. 17 tuổi. C. 18 tuổi. D. 21 tuổi.
Câu 4: Công dân không xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm khi tự ý
thực hiện hành vi nào dưới đây ?
A. Phát tán thông tin mật của cá nhân.
B. Ngụy tạo bằng chứng tố cáo người khác.
C. Tiết lộ bí mật đời tư của người khác .
D. Bảo mật danh tính cá nhân .
Câu 5: Theo quy định của pháp luật, cơ quan thẩm quyền được kiểm soát thư tín, điện thoại,
điện tín khi
A. xác minh địa chỉ giao hàng. B. cần phục vụ công tác điều tra.
C. thống kê bưu phẩm thất lạc. D. sao lưu biên lai thu phí.
Câu 6: Theo quy định của pháp luật, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp thông qua
quyền
A. tự do ngôn luận, B. độc lập phán quyết.
C. bầu cử và ứng cử. D. khiếu nại và tố cáo.
Câu 7: Đánh người là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân.
C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
D. Quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân.
Câu 8: Công dân thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách phát biểu ý kiến nhằm xây
dựng cơ quan, trường học, địa phương mình
A. trong các cuộc họp của cơ quan. B. ở bất cứ nơi nào.
C. ở những nơi có người tụ tập. D. ở những nơi công cộng.
Câu 9: Công dân được thực hiện quyền bầu cử trong trường hợp đang
A. bị tước quyền công dân. B. công tác ngoài hải đảo.
C. chấp hành hình phạt tù. D. mất năng lực hành vi dân sự.
Câu 10: phạm vi sở, quyền tham gia quản nhà nước hội của côngn không được
thực hiện theo cơ chế
A. dân quản lí. B. dân biết. C. dân kiểm tra. D. dân bàn.
Câu 11: Trường hợp nào sau đây không có quyền bầu cử?
Trang 1/3 - Mã đề 101
A. Người mất năng lực hành vi dân sự.
B. Người đang đảm nhiệm chức vụ.
C. Người đang đi công tác xa.
D. Người đang điều trị tại bệnh viện.
Câu 12: Xúc phạm để hạ uy tín người khác là hành vi xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về
A. tính mạng và sức khỏe của công dân.
B. thể chất của công dân.
C. tinh thần của công dân.
D. về nhân phẩm, danh dự của công dân.
Câu 13: Công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở khi tự ý vào nhà người khác
để
A. tìm đồ đạc bị mất ừộm. B. dập tắt vụ hỏa hoạn.
C. thăm dò tin tức nội bộ. D. tiếp thị sản phẩm đa cấp.
Câu 14: Theo quy định của pháp luật, công dân cần thực hiện quyền tố cáo khi phát hiện người nào
đó đang
A. kích động biểu tình trái phép. B. tham gia hoạt động tôn giáo.
C. tổ chức truy bắt tội phạm. D. bí mật theo dõi nghi can.
Câu 15: Ý kiến nào sau đây đúng?
A. Công dân, tổ chức không có quyền khiếu nại.
B. Chỉ có công dân mới có quyền khiếu nại.
C. Công dân, tổ chức có đều quyền khiếu nại.
D. Chỉ có tổ chức mới có quyền tố cáo.
Câu 16: Công dân thực hiện quyền tố cáo là hình thức dân chủ nào dưới đây?
A. Dân chủ gián tiếp. B. Dân chủ đại diện.
C. Dân chủ XHCN. D. Dân chủ trực tiếp.
Câu 17: Pháp luật quy định không ai bị bắt, nếu không quyết định của Toà án, quyết định phê
chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trýờng hợp
A. phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
B. đã có chứng cứ rõ ràng, đầy đủ.
C. gây khó khăn cho việc điều tra.
D. cần ngăn chặn ngay người phạm tội bỏ trốn.
Câu 18: Việc khám xét chỗ ở của một người không được tiến hành tùy tiện mà phải tuân theo
A. chỉ đạo của cơ quan điều tra.
B. yêu cầu của Viện Kiểm sát.
C. trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
D. yêu cầu của Tòa án
Câu 19: Theo quy định của pháp luật, trong những trường hợp cần thiết, việc kiểm soát điện thoại,
điện tín của công dân chỉ được tiến hành bởi
A. cơ quan ngôn luận. B. lực lượng bưu chính.
C. phóng viên báo chí. D. người có thẩm quyền.
Câu 20: Công dân kiến nghị với các quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước là thể hiện
nội dung của quyền nào sau đây?
A. Quyền tự do ngôn luận.
B. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
C. Quyền về đời sống xã hội.
D. Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội.
Câu 21: Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo tại địa phương, công dân đã thực hiện quyền
tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi
A. cả nước. B. cơ sở. C. lãnh thổ. D. quốc gia.
Trang 2/3 - Mã đề 101
Câu 22: Ngăn cản đại biểu trình bày ý kiến của mình trong hội nghị là công dân vi phạm quyền
A. tự do thông tin. B. quản lí truyền thông.
C. quản lí cộng đồng. D. tự do ngôn luận.
Câu 23: Việc làm nào sau đây xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm của
người khác ?
A. Đánh người gây thương tích.
B. Bắt người theo quyết định của Toà án.
C. Khi con có lỗi bố mt phê bình.
D. Khống chế và bắt giữ tên trộm.
Câu 24: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi
thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Đầu độc tù nhân. B. Theo dõi bị can.
C. Truy tìm tội phạm. D. Giam giữ nhân chứng.
Câu 25: Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý. Như vậy, công
dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào ?
A. Quyền ứng cử.
B. Quyền đóng góp ý kiến.
C. Quyền kiểm tra, giám sát.
D. Tham quan quản lí Nhà nước và xã hội.
Câu 26: Một trong những con đường để công dân thực hiện quyền ứng cử là tự
A. tranh cử. B. ứng cử. C. vận động. D. quyết định.
Câu 27: Nhằm khôi phục quyền lợi ích hợp pháp của quan, tổ chức cá nhân bxâm phạm là
mục đích của
A. khiếu nại. B. tố cáo.
C. đền bù thiệt hại. D. chấp hành án.
Câu 28: Khiếu nại quyền của công dân đề nghị cơ quan thẩm quyền xem xét lại quyết định
hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định đó xâm phạm
A. tài sản thừa kế của người khác. B. ngân sách quốc gia.
C. lợi ích hợp pháp của mình. D. nguồn quỹ phúc lợi.
PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 29: B cho vào nhà khám xét. Ông B không đồng ý nhưng ông A cùng con trai cứ tự tiện xông
vào nhà để khám.
Câu hỏi: Hành vi của của bố con ông A vi phạm pháp luật không? Hành vi của bố con ông A đã
xâm phạm đến quyền gì của công dân? Vì sao?
Câu 30: Là học sinh lớp 12, em và các bạn có thể tham gia vào việc xây dựng và quản lý trường,
lớp bằng những hình thức dân chủ nào?.
------ HẾT ------
Trang 3/3 - Mã đề 101