intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - THPT Tây Giang, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - THPT Tây Giang, Quảng Nam’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - THPT Tây Giang, Quảng Nam

  1. SỞ GDĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT TÂY GIANG Năm học 2023 - 2024 MÔN: GDCD – Lớp 12 ( Đề có 3 trang ) Thời gian làm bài : 45 Phút. ( Không kể thời gian giao đề ) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề CD122 Câu 1: Công dân P tham gia góp ý vào dự thảo luật khi nhà nước trưng cầu dân ý, như vậy công dân P đã thực hiện quyền dân chủ nào dưới đây? A. Quyền đóng góp ý kiến. B. Quyền kiểm tra, giám sát. C. Quyền tự do ngôn luận. D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. Câu 2: Theo quy định của pháp luật, nhân viên bưu chính thực hiện đúng nội dung quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín của khách hàng khi A. giao thư đến tay người nhận. B. tự tiện bóc mở thư C. cố ý hủy thư của người khác. D. vô ý làm thất lạc thư. Câu 3: Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền A. thay đổi quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. B. điều chỉnh quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. C. xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. D. huỷ bỏ quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. Câu 4: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín có nghĩa là A. không tổ chức nào có quyền kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân. B. không ai có quyền kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân. C. thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mật. D. không ai có quyền can thiệp vào thư tìn điện thoại, điện tín của cá nhân. Câu 5: Trong lúc A đang bận việc riêng thì có tin nhắn, T đã tự ý mở điện thoại của A ra xem tin nhắn, hành vi này xâm phạm quyền gì của công dân ? A. Quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. B. Quyền nhân thân của công dân. C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. D. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Câu 6: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân? A. Công an khám nhà ông H vì phát hiện ông H cất giữ súng dùng để gây án tại nhà. B. Công an khám nhà dân vì phát hiện có tội phạm đang bị truy nã lẩn trốn ở đó. C. Công an khám nhà dân vì khẳng định chỗ ở đó có chứa tang vật liên quan đến vụ án. D. Công an khám nhà dân vào ban đêm và không lập biên bản. Câu 7: Nhân lúc trong siêu thị đông người, anh P đã móc túi lấy trộm điện thoại của chị Q, nhưng bị anh S là bảo vệ bắt quả tang. Sau đó, S đã xem tin nhắn của Q và đọc được tin nhắn Q có giao dịch ngân hàng vào sáng nay. Vì vậy, S đã đe dọa Q phải chia phần trăm cho mình. Trong tình huống này, ai dưới đây vi phạm quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín? A. Anh P. B. Anh S. C. Chị Q. D. Anh P và chị Q. Câu 8: Ở nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, theo Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở, việc nhân dân thảo luận mức đóng góp xây dựng công trình phúc lợi công cộng ở địa phương là thuộc công việc nào sau đây? A. Dân bàn. B. Dân trí. C. Dân phòng. D. Dân sinh. Câu 9: Theo quy định của pháp luật, công dân có thể thực hiện quyền khiếu nại khi nhận văn bản nào sau đây? A. Thông báo phân bổ ngân sách trung ương. B. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính. C. Thông báo hiện trạng hồ chứa thủy lợi. D. Quyết định sáp nhập địa giới hành chính. Câu 10: Quyền nào dưới đây là quyền dân chủ của công dân? A. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. B. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. C. Quyền khiếu nại, tố cáo. D. Quyền tự do ngôn luận. Trang 1/3 - Mã đề CD122
  2. Câu 11: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân được hiểu là A. mọi người đều có quyền vào chỗ ở của người khác khi thấy cần thiết. B. không ai được tự ý thay đổi chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. C. không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. D. mọi người được tự do vào chỗ ở của người khác. Câu 12: Trong cuộc họp tổng kết của xã X, kế toán M từ chối công khai việc thu chi ngân sách nên bị người dân phản đối. Ông K yêu cầu được chất vấn trực tiếp kế toán nhưng bị chủ tịch xã ngăn cản. Chủ thể nào dưới đây đã vận dụng đúng quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? A. Chủ tịch và người dân xã X. B. Người dân xã X và ông K. C. Chủ tịch xã và ông K. D. Kế toán M, ông K và người dân xã X. Câu 13: Chị N thường xuyên yêu cầu được trang bị bảo hộ lao động theo quy định nên ông M giám đốc Công ty F nơi chị làm việc cắt giảm phụ cấp chức vụ trưởng phòng của chị. Chị N cần vận dụng quyền nào dưới đây để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình? A. Khiếu nại. B. Tranh tụng. C. Tố cáo. D. Khởi tố. Câu 14: Theo quy định của pháp luật, công dân viết bài gửi đăng báo bày tỏ quan điểm của mình về chính sách kinh tế của Nhà nước là thực hiện quyền A. tự do ngôn luận. B. công bố niên biểu. C. phê duyệt chính sách. D. bảo mật thông tin. Câu 15: Pháp luật quy định trong những người dưới đây, ai có thẩm quyền giải quyết khiếu nại? A. Chánh án Toà an nhân dân cấp tỉnh. B. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh. C. Giám đốc công an tỉnh. D. Bí thư tỉnh uỷ. Câu 16: Anh H và anh P thuộc các dân tộc khác nhau cùng sống trên địa bàn một huyện vùng cao. Anh H làm việc tại Ủy ban nhân dân xã còn anh P thực hiện dự án trồng cây dược liệu. Trong thời gian giữ chức danh Bí thư Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, anh H đã đóng góp nhiều ý kiến để tăng cường công tác bảo đảm an ninh tại địa phương. Khi chính quyền xã tổ chức lấy ý kiến nhân dân về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, anh P đã đề xuất phương án để việc giao đất, giao rừng cho nhân dân đạt hiệu quả cao. Việc làm của anh P và anh H thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về lĩnh vực chính trị thông qua quyền nào sau đây? A. Thay đổi quy trình sản xuất. B. Thay đổi biện pháp thâm canh. C. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội. D. Tham gia ban hành các văn bản luật. Câu 17: Theo quy định của pháp luật, công dân được giới thiệu ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân là người A. bí mật vận động tranh cử. B. có địa vị xã hội và tài sản cá nhân. C. có năng lực và tín nhiệm với cử tri. D. bí mật tiếp xúc cử tri. Câu 18: Pháp luật cho phép khám xét chỗ ở của công dân trong trường hợp A. chỗ ở đó xây dựng trái pháp luật. B. nghi ngờ chỗ ở đó có chứa phương tiện gây án. C. nghi ngờ chỗ ở đó có chứa tài liệu liên quan đến vụ án. D. cần bắt người phạm tội lẩn tránh ở đó. Câu 19: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân có nghĩa là A. công dân tham gia thảo luận các công việc chung của đất nước. B. mọi công dân đều có quyền quyết định các công việc chung của đất nước. C. chỉ cán bộ lãnh đạo mới có quyền thảo luận các công việc chung của đất nước. D. công dân trực tiếp giải quyết các công việc chung của đất nước. Câu 20: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, khi đang nhờ chị H bỏ phiếu bầu giúp cụ Q người không biết chữ, anh A phát hiện chị M và ông X sau khi điền phiếu đã đưa lá phiếu của mình cho nhau xem. Anh A định yêu cầu chị M và ông X làm lại phiếu bầu nhưng ông X đã bỏ cả hai lá phiếu đó vào hòm phiếu. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín? A. Ông X, chị M và chị H. B. Ông X, anh A và chị M. C. Chị M, ông X và chị H. D. Chị M và ông X. Trang 2/3 - Mã đề CD122
  3. Câu 21: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, sau khi viết phiếu bầu và bỏ phiếu đó giúp chị H là hàng xóm, chị V phát hiện anh X và anh Y thảo luận rồi cùng thống nhất lựa chọn đại biểu là ̂ người có mâu thuân với chị. Thấy vậy, chị V đã nhờ các anh sửa lại nội dung phiếu bầu đó nhưng hai anh không đồng ý và tự bỏ phiếu bầu của mình vào hòm phiếu rồi ra về. Chị V, anh X và anh Y cùng vi phạm nguyên tắc bầu cử nào sau đây? A. Bình đẳng. B. Phổ thông. C. Bỏ phiếu kín. D. Trực tiếp. Câu 22: Trong trường hợp được pháp luật cho phép khám xét chỗ ở của người khác thì việc khám xét đó A. được tiến hành tuỳ tiện. B. được thực hiện tuỳ ý. C. phải tiến hành theo trình tự nhất định. D. phải tuân theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. Câu 23: Anh T, chị P và anh S cùng sống tại thôn X. Trên đường đi làm về, chị P phát hiện anh S và anh T đang dùng kìm cách điện cắt trộm hệ thống dây điện của các hộ dân trên địa bàn. Lo sợ chị P tiết lộ sự việc với người khác, anh S và anh T lập tức đe dọa chị. Để bảo vệ lợi ích của Nhà nước và công dân, chị P cần thực hiện quyền nào sau đây? A. Khiếu nại. B. Khởi tố. C. Tố cáo. D. Tranh tụng. Câu 24: Ở một khu vực bỏ phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp của huyện X có ông D là Tổ trưởng tổ bầu cử; anh M là thành viên tổ bầu cử; anh C, anh T, anh V là cử tri. Trước ngày bầu cử, phát hiện anh T là người bị kết án cải tạo không giam giữ, ông D đến gặp và thu hồi thẻ cử tri của anh T. Tại thời điểm bỏ phiếu, trong lúc đang tiết lộ nội dung phiếu bầu mình đã viết với những người xung quanh, anh V phát hiện anh C là người vừa nhận quyết định khởi tố bị can đang chuẩn bị nhận phiếu bầu, anh V lập tức báo cho anh M. Vì vậy, anh M không phát phiếu bầu cho anh C đồng thời có lời lẽ xúc phạm anh C. Bức xúc, anh C bỏ ra ngoài sân và cố tình làm vỡ gương xe ô tô của anh M. Phát hiện sự việc, anh H là công an viên đang thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh tại điểm bầu cử đã yêu cầu anh C phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh M. Những ai sau đây vi phạm quyền bầu cử của công dân? A. Anh V, anh M và ông D. B. Anh C và anh T. C. Anh M và anh C. D. Ông D, anh T và anh M. Câu 25: Theo quy định của pháp luật, công dân đề nghị cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định điều động công tác đối với mình là thực hiện quyền A. trình báo. B. kháng nghị. C. tố cáo. D. khiếu nại. Câu 26: Theo quy định của pháp luật, trừ những trường hợp bị cấm, công dân từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân? A. 16 tuổi. B. 20 tuổi. C. 21 tuổi. D. 18 tuổi. Câu 27: Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực nào dưới đây? A. Văn hoá. B. Kinh tế. C. Xã hội. D. Chính trị. Câu 28: Ở phạm vi cả nước,nhân dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng cách nào dưới đây? A. Thảo luận, góp ý kiến và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. B. Trực tiếp kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan chức năng. C. Trực tiếp bàn bạc, giải quyết các vấn đề quan trọng. D. Trực tiếp thực hiện các công việc trọng đại. Câu 29: Trong trường hợp nào dưới đây không được khám xét chỗ ở của công dân? A. Có căn cứ để khẳng định chỗ ở của người nào đó có tài liệu liên quan đến vụ án. B. Có căn cứ để khẳng định chỗ ở của người nào đó có công cụ để thực hiện tội phạm. C. Khi cần bắt người bị truy nã phạm tội đang lẩn tránh ở đó. D. Nghi ngờ chỗ ở của người nào đó có chứa tài liệu liên quan đến vụ án. Câu 30: Theo luật bầu cử, việc công dân nhờ người thân trong gia đình đi bỏ phiếu hộ là vi phạm nguyên tắc nào dưới đây? A. Bình đẳng. B. Trực tiếp. C. Phổ thông. D. Bỏ phiếu kín. ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề CD122
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2