intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Hội An" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Hội An

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2023- 2024 Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN - Lớp: 7 - Thời gian: 45 phút 1. Phạm vi kiến thức: Từ tuần 19 đến hết tuần 24 2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp 50% TN và 50% TL 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Mức độ Nội nhận Tổng Mạch dung thức TT nội ( Tên Vận Nhận Thông Vận Tổng số dung bài/Chủ dụng biết hiểu dụng câu đề) cao TN TL TN TL TN TL TN Tổng điểm TL TN TL Phòng, Giáo chống dục kĩ bạo lực ½ câu ½ câu 1 câu 1 4 câu 3 câu / 2 câu / 9 1 5 năng học 1 điểm 1 điểm 1 điểm sống đường Giáo Quản lí 1/2 câu ½ câu 2 2 câu 3 câu 1 câu / / / 6 2 5 dục tiền 1 điểm 1 điểm kinh tế Tổng 6 1 6 1/2 3 1/2 1 15 3 số câu 10 điểm Tỉ lệ % 20% 20% 20% 10% 10% 10% 10% 50% 50% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 7 Nội dung TT Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội (Tên dung bài/Chủ Mức độ Nhận Thông Vận dụng Vận dụng đề) đánh giá biết hiểu cao 1 Giáo dục Phòng, Nhận 4TN kĩ năng chống bạo biết : ½ TL sống lực học - Hành vi bạo lực đường học đường. - Quy định pháp luật về phòng 3TN chống bạo lực học đường. 2TN - Biểu hiện ½ TL của bạo lực học đường. Thông hiểu: 1TL - Ng uyê n nhâ n dẫn đến bạo lực học đườ ng. - Tác hại của
  3. bạo lực học đườ ng. - Lợi ích của môi trư ờng khô ng bạo lực học đườ ng. Vận dụng: - Ứng xử trước bạo lực học đường. - Việc làm phòng chống bạo lực học đường. Vận dụng cao: - Xử lí tình huố ng trướ c bạo lực học đườ ng.
  4. Nhận biết: 2TN - Việc làm ½ TL tiết kiệm có hiệu quả. - Khái niệm, hành vi quản lí tiền hiệu quả. Thông hiểu: - Biểu hiện không Giáo dục Quản lí quản lí tiền 3TN;1/2T 2 hiệu quả. kinh tế tiền - Cho ví L dụ. - Ý nghĩa 1TN của việc quản lí tiền hiệu quả. Vận dụng: Phân biệt được các câu cao dao, tục ngữ liên quan đến tiết kiệm tiền. 6TN, ½ 3TN, Tổng 6TN, 1TL 1TL TL ½TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ 100% chung
  5. TRƯỜNG: THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023–2024 MÔN:GDCD - Lớp: 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 2 trang) Ngày kiểm tra:…../…../ …… Họ và tên học sinh.......................................................Lớp........................................... Phòng thi.............. I. TRẮC NGHIỆM:(5,0 điểm) Chọn phương án trả lời ở mỗi câu rồi ghi vào giấy bài làm.(Ví dụ câu 1 chọn phương án trả lời là C thì ghi C) Câu 1. Quản lí tiền là biết sử dụng tiền A. hợp lí, có hiệu quả. B. mọi lúc, mọi nơi. C. vào những việc mình thích. D. cho vay nặng lãi. Câu 2. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm ? A. Của thiên trả địa. B. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. C. Của chợ trả chợ. D. Còn người thì còn của. Câu 3. Theo em, hành động nào sau đây là bạo lực học đường? A. A và D đi qua nhà ông H và bắt trộm gà của nhà ông H. B. M lấy kính của K và dẫm nát kính của K trong lớp. C. T lấy bút của H để viết bài, sau đó mới hỏi mượn bạn khi đã dùng xong. D. L trong giờ kiểm tra lén nhìn bài của B. Câu 4. Hành vi nào dưới đây góp phần quản lí tiền hiệu quả? A. Lấy đồ ăn thỏa thích khi đi ăn chung. B. Không chia sẻ tiền, quà với bất kì ai. C. Lên kế hoạch tiết kiệm tiền mỗi tháng. D. Chỉ làm việc khi ba mẹ trả công. Câu 5. Hành vi xúc phạm nhân phẩm, lăng mạ người khác trong nhà trường được gọi là? A. Bạo lực học đường. B. Bạo lực gia đình. C. Bạo lực cộng đồng. D. Bạo lực xã hội. Câu 6. Đâu là biểu hiện của việc không quản lí tiền hiệu quả? A. Lên kế hoạch chi tiêu rõ ràng. B. Chỉ mua những thứ thật cần thiết. C. Mua sắm những thứ không cần thiết. D. Tăng nguồn thu, giảm nguồn chi. Câu 7. Trên đường đi học về, B thấy bạn cùng lớp mình đang bị một nhóm học sinh trường khác chặn đường để lấy tiền. Nếu em là B, trong hoàn cảnh đó em sẽ làm gì? A. Đi qua coi như chưa thấy chuyện gì xảy ra. B. Cùng nhóm bạn trường khác tham gia vào trấn lột tài sản của bạn. C. Lấy điện thoại ra quay video đăng lên mạng xã hội. D. Tìm sự giúp đỡ của những người đi đường gần đó ngăn chặn nhóm học sinh trường khác. Câu 8. Việc quản lí tiền hiệu quả có ý nghĩa gì trong cuộc sống? A. Giúp cho con người có cuộc sống xa hoa. B. Giúp cho con người có cuộc sống nhanh chóng giàu có. C. Giúp cho con người có cuộc sống ổn định, tự chủ, phát triển. D. Giúp cho con người có thể chi tiêu theo ý thích. Câu 9. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì?
  6. A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. D. Tác động từ các game có tính bạo lực. Câu 10. Việc phòng, chống bao lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ luật Hình sự năm 2015. B. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015. C. Bộ luật Lao động năm 2020. D. Bộ luật tố tụng hành chính năm 2015. Câu 11. Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Kết bạn với những người bạn tốt. B. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. C. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. D. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. Câu 12. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân. B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút về kết quả học tập. C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội. D. Người gây bạo lực học đường không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. Câu 13. Nội dung nào thích hợp với việc phòng, chống bạo lực học đường mà pháp luật nước ta quy định? A. Không bàn tán, làm việc riêng trong giờ học, thực hiện đúng nội quy đoàn đội. B. Không đánh nhau, gây rối trật tự an ninh trong nhà trường và nơi công cộng. C. Không thảo luận, chia sẻ quan điểm riêng cho bất cứ ai. D. Không tố giác các hành vi gây rối trên địa bàn. Câu 14. Một môi trường giáo dục không có bạo lực học đường sẽ là môi trường A. an toàn, thuận lợi cho việc bồi dưỡng nhân cách tích cực với học sinh. B. dễ kết giao để học sinh chơi thành nhóm riêng biệt. C. mang tính cá nhân cao, thể hiện những gì mình thích. D. được tự do phát ngôn những thứ mình nghĩ với mọi người. Câu 15. Vì sao chúng ta cần đặt mục tiêu tiết kiệm tiền? A. Giúp rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lý, tiết kiệm. B. Nhanh chóng có số tiền lớn trong thời gian ngắn mà không cần xin ba mẹ. C. Đáp ứng nhu cầu chi tiêu sung túc, mua sắm thoả thích. D. Để bạn bè thấy rằng mình cũng có tiền để dành giống như bạn. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm). Câu 16 (2 điểm): Những nguyên nhân gây ra bạo lực học đường? Em đã làm gì để góp phần phòng chống bạo lực học đường? Câu 17 (2 điểm): Việc quản lý tiền hiệu quả có ý nghĩa gì trong cuộc sống? Cho 1 ví dụ cụ thể. Câu 18 (1 điểm): Nhiều lần bị một số bạn trong trường trấn lột tiền ăn sáng nhưng D giấu không kể lại với gia đình. Nếu là bạn thân của D em sẽ nói gì với D? HẾT
  7. TRƯỜNG: THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023–2024 MÔN:GDCD - Lớp: 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 2 trang) Ngày kiểm tra:…../…../ …… Họ và tên học sinh.......................................................Lớp........................................... Phòng thi.............. I. TRẮC NGHIỆM:(5,0 điểm) Chọn phương án trả lời ở mỗi câu rồi ghi vào giấy bài làm.(Ví dụ câu 1 chọn phương án trả lời là C thì ghi C) Câu 1. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm ? A. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. B. Của chợ trả chợ. C. Của thiên trả địa. D. Còn người thì còn của. Câu 2. Môi trường giáo dục không có bạo lực học đường sẽ là môi trường A. mang tính cá nhân cao, thể hiện những gì mình thích. B. dễ kết giao để học sinh chơi thành nhóm riêng biệt. C. an toàn, thuận lợi cho việc bồi dưỡng nhân cách tích cực với học sinh. D. được tự do phát ngôn những thứ mình nghĩ với mọi người. Câu 3. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì? A. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. B. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. C. Tác động từ các game có tính bạo lực. D. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. Câu 4. Nội dung nào thích hợp với việc phòng, chống bạo lực học đường mà pháp luật nước ta quy định? A. Không bàn tán, làm việc riêng trong giờ học, thực hiện đúng nội quy đoàn đội. B. Không thảo luận, chia sẻ quan điểm riêng cho bất cứ ai. C. Không đánh nhau, gây rối trật tự an ninh trong nhà trường và nơi công cộng. D. Không tố giác các hành vi gây rối trên địa bàn. Câu 5. Việc phòng, chống bao lực học đường được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây? A. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015. B. Bộ luật tố tụng hành chính năm 2015. C. Bộ luật Lao động năm 2020. D. Bộ luật Hình sự năm 2015. Câu 6. Theo em, hành động nào sau đây là bạo lực học đường? A. L trong giờ kiểm tra lén nhìn bài của B. B. M lấy kính của K và dẫm nát kính của K trong lớp. C. T lấy bút của H để viết bài, sau đó mới hỏi mượn bạn khi đã dùng xong. D. A và D đi qua nhà ông H và bắt trộm gà của nhà ông H. Câu 7. Vì sao chúng ta cần đặt mục tiêu tiết kiệm tiền? A. Để bạn bè thấy rằng mình cũng có tiền để dành giống như bạn. B. Đáp ứng nhu cầu chi tiêu sung túc, mua sắm thoả thích. C. Giúp rèn luyện thói quen chi tiêu hợp lý, tiết kiệm. D. Nhanh chóng có số tiền lớn trong thời gian ngắn mà không cần xin ba mẹ.
  8. Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút về kết quả học tập. B. Người gây bạo lực học đường không phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội. D. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân. Câu 9. Đâu là biểu hiện của việc không quản lí tiền hiệu quả? A. Mua sắm những thứ không cần thiết. B. Chỉ mua những thứ thật cần thiết. C. Tăng nguồn thu, giảm nguồn chi. D. Lên kế họach chi tiêu rõ ràng. Câu 10. Hành vi nào dưới đây góp phần quản lí tiền hiệu quả? A. Không chia sẻ tiền, quà với bất kì ai. B. Lấy đồ ăn thỏa thích khi đi ăn chung. C. Chỉ làm việc khi ba mẹ trả công. D. Lên kế hoạch tiết kiệm tiền mỗi tháng. Câu 11. Hành vi xúc phạm nhân phẩm, lăng mạ người khác trong nhà trường được gọi là? A. Bạo lực gia đình. B. Bạo lực cộng đồng. C. Bạo lực xã hội. D. Bạo lực học đường. Câu 12. Để phòng tránh bạo lực học đường, chúng ta nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. B. Ở lại nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực. C. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. D. Kết bạn với những người bạn tốt. Câu 13. Quản lí tiền là biết sử dụng tiền A. hợp lí, có hiệu quả. B. mọi lúc, mọi nơi. C. vào những việc mình thích. D. cho vay nặng lãi. Câu 14. Việc quản lí tiền hiệu quả có ý nghĩa gì trong cuộc sống? A. Giúp cho con người có cuộc sống nhanh chóng giàu có. B. Giúp cho con người có cuộc sống ổn định, tự chủ, phát triển. C. Giúp cho con người có cuộc sống xa hoa. D. Giúp cho con người có thể chi tiêu theo ý thích. Câu 15. Trên đường đi học về, B thấy bạn cùng lớp mình đang bị một nhóm học sinh trường khác chặn đường để lấy tiền. Nếu em là B, trong hoàn cảnh đó em sẽ làm gì? A. Cùng nhóm bạn trường khác tham gia vào trấn lột tài sản của bạn. B. Đi qua coi như chưa thấy chuyện gì xảy ra. C. Tìm sự giúp đỡ của những người đi đường gần đó ngăn chặn nhóm học sinh trường khác. D. Lấy điện thoại ra quay video đăng lên mạng xã hội. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm). Câu 16 (2 điểm): Những nguyên nhân gây ra bạo lực học đường? Em đã làm gì để góp phần phòng chống bạo lực học đường? Câu 17 (2 điểm): Việc quản lý tiền hiệu quả có ý nghĩa gì trong cuộc sống? Cho 1 ví dụ cụ thể. Câu 18 (1 điểm): Nhiều lần bị một số bạn trong trường trấn lột tiền ăn sáng nhưng D giấu không kể lại với gia đình. Nếu là bạn thân của D em sẽ nói gì với D? HẾT
  9. TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: GDCD - LỚP: 7 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023–2024 (Hướng dẫn chấm gồm có 2 trang) I. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm- mỗi lựa chọn đúng đạt 0.33 điểm) ĐỀ A Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 u Đ/A A B B C A C D C B A A D B A A ĐỀ B Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 u Đ/A A C A D D B C B A D D D A B C II. TỰ LUẬN:(5 điểm) Câu Nội dung Điểm hỏi
  10. - Nguyên nhân của bạo lực học đường : + Do đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi học sinh; + Do thiếu kiến thức, thiếu kĩ năng sống; 0.25 Câu + Do ảnh hưởng từ môi trường gia đình, môi trường xã hội không 0.25 16 lành mạnh ; + Do thiếu sự quan tâm từ cơ sở giáo dục. 0.25 (2.0 điểm) 0.25 - Học sinh nêu được trách nhiệm của mình để góp phần phòng, chống bạo lực học đường. 1,0 a. Việc quản lí tiền hiệu quả giúp em rèn luyện thói quen chi tiêu Câu hợp lí, tiết kiệm, biết cách kiếm tiền phù hợp với khả năng của 17 1,0 mình,…để tạo đựng được cuộc sống ổn định, tự chủ và không (2.0 ngừng phát triển. điểm) b. Học sinh nêu ví dụ cụ thể. 1,0 - Em giải thích cho D hiểu hành vi trấn lột tiền ăn sáng của các bạn Câu là hành vi bạo lực học đường, nếu không ngăn chặn thì các bạn sẽ 18 tiếp tục lặp lại hành vi đó với D và những bạn khác. Khuyên D nên kể lại sự việc với bố mẹ, GV chủ nhiệm để được giúp đỡ. 1,0 (1.0 điểm) Lưu ý: khi chấm GV cần linh hoạt cho điểm trên kết quả thích hợp HS đưa ra. (Đây là nội dung gợi ý, nếu HS làm bài giải thích theo liên hệ thực tế GV vẫn cho điểm, theo thông tư 58 Điểm công dân kết hợp hành vi học sinh để cho điểm.)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0