TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Môn Giáo dục công dân 7
Năm 2024 -2025
TT Mạch nội dung
Chủ đề
Mức độ
nhận thức
Tổn
g
Nhậ
n
biết
Thôn
g
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
Số
câu Tổng điểm
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
1
Giáo
dục
KNS
1/
Phòng
,
chống
bạo
lực
học
đườn
g
6
Câu
1
Câu
1
Câu
6
Câu
2
Câu 5.5
2
Giáo
dục
kinh
tế
Quản
tiền.
6
Câu
1
Câu
6
Câu
1
Câu 4.5
Tổng 8 1 1 1 12 2 10
Tỉ lệ
%
30 30 30 10 30 70
Tỉ lệ chung 60 40 100
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Môn Giáo dục công dân 7
Năm 2024 -2025
TT Mạch nội
dung Nội dung
Mức độ
cần kiểm
tra, đánh
giá
Số câu hỏi theo
mức độ nhận thức
Nhận biết Thông
hiểu Vận dụng Vận dụng
cao
1Giáo dục
KNS
Phòng,
chống bạo
lực học
đường
Nhận
biết :
- Nêu được
các biểu
hiện của
6TN
bạo lực học
đường.
- Nêu được
một số quy
định
bản của
pháp luật
liên quan
đến phòng,
chống bạo
lực học
đường.
Thông
hiểu:
- Giải thích
được
nguyên
nhân và tác
hại của bạo
lực học
đường.
- Trình bày
được các
cách ứng
phó trước,
trong và
sau khi bị
bạo lực học
đường.
Vận
dụng
cao
Sống tự
chủ, không
để bị lôi
kéo tham
gia bạo lực
học đường.
1TL
1TL
2Giáo dục
kinh tế
Quản lí
tiền.
Nhận
b
i
ết:
-
Nêu
được
ý
ngh
ĩ
a
của
v
i
ệc
quản
ti
ền
h
i
ệu
quả.
Vận
dụn
g:
6 TN
1TL
Bướ
c
đầu
b
i
ế
t
quả
n
ti
ền
t
ạo
ngu
ồn
t
hu
nhậ
p
của
nhâ
n.
-
Bước
đầu
b
i
ế
t
quản
ti
ền
của
bản
t
hân.
-
Bước
đầu
b
i
ế
t t
ạo
nguồn
t
hu
nhập
của
nhân
Tổng 12 TN 1TL 1TL 1 TL
Tỉ lệ % 30 30 30 10
Tỉ lệ chung 60% 40%
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Năm học 2024-2025
Họ, tên học sinh:……………………... Môn: GDCD - Lớp 7
Lớp:…………. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
MĐ 1
Điểm toàn bài Điểm tự luận Điểm trắc nghiệm Lời phê
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (MÔN GDCD LỚP 9 – Mã đề 1) ( 3 điểm - 15
phút)
Chọn một chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng điền vào khung bài làm (Học sinh kẻ khung bài
làm bên dưới vào giấy kiểm tra để làm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp
án
Câu 1: Đâu là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.
B. Chê bai, xúc phạm đến ngoại hình của người khác.
C. Động viên, khích lệ bạn trong học tập.
D. Gần gũi, yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
Câu 2. Đâu không phải biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Hành hạ, ngược đãi, đánh đập. B. Xâm phạm thân thể, sức khỏe.
C. Lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm. D. Lo lắng thái quá.
Câu 3. Một anh học lớp trên, rủ em cùng “xử lí” một nhóm bạn khác đã “chơi trội” sau buổi thi
văn nghệ toàn trường. Em sẽ làm gì trong tình huống này?
A. Tham gia cùng anh ngay lập tức.
B. Từ chối và khuyên anh hãy từ bỏ ý định này. Nếu không được thì báo thầy, cô giáo.
C. Bỏ đi một mạch và báo cáo cô chủ nhiệm.
D. Thẳng thắn từ chối tham gia.
Câu 4. Hành vi nào không vi phạm quy định của pháp luật về phòng chống bạo lực học đường
A. Chụp ảnh bạn đưa lên facebook để chế giếu bạn
B. Tụ tập nhóm học sinh đe dọa các em lớp dưới.
C. Lôi kéo, thành lập một nhóm chuyên đi bắt nạt bạn khác.
D. Tham gia câu lạc bộ tâm lý học đường của nhà trường.
Câu 5. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Tâm sự, chia sẻ khi bạn cùng lớp có chuyện buồn. B. Tẩy chay, xa lánh bạn cùng lớp.
C. Gây gổ, đánh nhau với các bạn cùng lớp. D. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn học
Câu 6. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Bạo lực học đường là một tình trạng xấu cần phải ngăn chặn trong môi trường giáo dục.
B. Mỗi học sinh cần cho trang bị cho mình hiểu biết về bạo lực học đường và cách phòng chống.
C. Bạo lực học đường là lẽ tất nhiên thường xảy ra trong môi trường giáo dục.
D. Khi phát hiện hành vi liên quan đến bạo lực học đường cần nhanh chóng báo cáo tới giáo viên.
Câu 7. Việc làm nào sau đây thể hiện quản lí tiền hiệu quả?
A. Tận dụng đồ tái chế để làm dụng cụ học tập.
B. Không ăn sáng để dành tiền tích góp cho được nhiều.
C. Dùng tiền được thưởng chiêu đãi hết bạn bè.
D. Để dành tiền tiết kiệm để mua đồ vật đắt tiền cho sang chảnh.
Câu 8. Việc làm nào sau đây không phải là cách chi tiêu tiền hiệu quả?
A. Chi tiêu các khoản sinh hoạt hợp lí.
B. Gửi tiết kiệm một phần trong thu nhập.
C. Giới hạn một số tiền nhất định cho việc ăn uống bên ngoài.
D. Tiết kiệm ăn uống để dành tiền mua sắm đồ hiệu.
Câu 9. Quản lý tiền hiệu quả có vai trò nào sau đây?
A. Đề phòng trường hợp bất trắc xảy ra. B. Hạn chế chi tiêu.
C. Để làm giàu bản thân. D. Có nhuều tiền mua đồ chơi mình thích.
Câu 10. Việc quản lí tiền hiệu quả giúp gì cho con người?
A. Có cuộc sống xa hoa. B. Có cuộc sống nhanh chóng giàu có.
C. Có cuộc sống ổn định, tự chủ, phát triển. D. Có thể chi tiêu theo ý thích.
Câu 11. Quản lí tiền hiệu quả sẽ giúp chúng ta điều gì?
A. Làm giàu. B. Không thua kém bạn bè.
C. Chủ động tiền bạc để thực hiện các dự định về tương lai. D. Có tiền để đi du lịch.
Câu 12: Câu nói: “Nếu bạn mua những thứ bạn không cần, bạn sẽ sớm phải bán đi những thứ bạn
cần” (Warren Buffett) khuyên chúng ta điều gì?
A. Hãy chi tiêu một cách hợp lí. B. Hãy mua những thứ không cần thiết.
C. Hãy mua những thứ mình cần. D. Hãy bán những thứ mình cần.
--- Hết ---
II - PHẦN TỰ LUẬN : ( 7.0 điểm) - Thời gian làm bài 30 phút
Câu 1. ( 3.0 điểm): Em hãy
giải thích nguyên nhân và tác hại của bạo lực học đường
? Nêu
các
cách ứng phó khi bị bạo lực học đường.