intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 9 năm 2024-2025 - Trường THCS Tư Mại, Yên Dũng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 9 năm 2024-2025 - Trường THCS Tư Mại, Yên Dũng’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục địa phương lớp 9 năm 2024-2025 - Trường THCS Tư Mại, Yên Dũng

  1. UBND TP BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TƯ MẠI Năm học: 2024-2025 (Đề gồm có 3 trang) ND: GDĐP 9 Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ................................................................... Mã đề: 001 Số báo danh: .......................................................................... Phần 1: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (Thí sinh trả lời các câu hỏi 1 đến 15; mỗi câu hỏi chỉ chọn 1 đáp án) Câu 1. Dòng sông nào được nhắc đến trong bài "Dòng Thương xanh"? A. Sông Hồng B. Sông Đà C. Sông Cầu D. Sông Thương Câu 2. Đoạn thơ sau thể hiện ý nghĩa gì về cuộc sống của người dân quê hương Hoàng Hoa Thám trước khi giặc Pháp chiếm đóng? "Núi rừng suối khe, Tre gai áp lành? Đất gái đi cày, trai mắt xếch Đồi soi vỡ hoang, cây lúa ba giăng.” A. Cuộc sống yên bình, lao động vất vả nhưng tràn đầy sức sống B. Cuộc sống giàu có, trù phú với nhiều sản vật qúy C. Cuộc sống chiến đấu gian khổ, nhiều mất mát đau thương D. Cuộc sống du mục, người dân thường xuyên di cư Câu 3. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Bắc Giang có nhiệm vụ nào dưới đây? A. Thực hiện các phong trào tình nguyện, khuyến khích thanh niên tham gia phát triển kinh tế và bảo vệ quyền lợi chính đáng của người dân. B. Xây dựng tổ chức Đảng ở các cấp, giúp Đảng phát triển. C. Chỉ tổ chức các hoạt động văn hóa, không liên quan đến công tác chính trị hay phát triển kinh tế. D. Chỉ tham gia vào các công tác giám sát của Mặt trận Tổ quốc tỉnh Bắc Giang. Câu 4. Trong đoạn thơ mở đầu "Hoàng Hoa Thám quê xưa", hình ảnh nào gợi tả khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ? "Đây Hoàng Hoa Thám quê xưa Núi rừng suối khe Tre gai áp lành? Tam Đảo¹ trập trùng trước mặt Sau lưng Cai Kinh² chất ngất Ngàn dặm khí núi mịt mù Tan sương lưng trời no đội sương mưa." A. Đồi soi vỡ hoang B. Ngàn dặm khí núi mịt mù C. Núi rừng suối khe D. Đường son trải rộng Câu 5. Bài thơ "Hoàng Hoa Thám quê xưa" gợi nhắc về cuộc sống và tinh thần chiến đấu kiên cường của người dân nào? A. Nhân dân Yên Dũng-Bắc Giang B. Nhân dân Yên Thế-Bắc Giang C. Nhân dân Việt Yên –Bắc Giang D. Nhân dân Lục Nam –Bắc Giang Câu 6. Bài : “ Hoàng Hoa Thám quê xưa” được viết theo thể thơ nào? A. Thơ tự do B. B.Thơ lục bát
  2. C. Thơ bảy chữ D. Thơ 5 chữ Câu 7. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Bắc Giang có bao nhiêu cấp tổ chức? A. 4 cấp: cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã và cấp cơ sở B. 5 cấp: cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã, cấp cơ sở và cấp địa phương C. 3 cấp: cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã D. 2 cấp: cấp tỉnh và cấp huyện Câu 8. Câu thơ nào gợi nhắc đến nghĩa quân Đề Thám? A. "Sông Thương đây, đôi bờ dâu xanh ngát" B. "Xuôi chèo đánh Pháp những đêm trăng" C. "Qua thành đây, Xương Giang chống quân thù" D. "Ôi dòng Thương, dòng Thương mến yêu ơi!" Câu 9. Trong nhiệm kì 2020 – 2025, cả tỉnh Bắc Giang kết nạp thêm được bao nhiêu đảng viên mới? A. 5252 B. 5268 C. 5232 D. 5328 Câu 10. Bí thư Tỉnh ủy Bắc Giang hiện tại là ai? A. Nguyễn Văn Gấu B. Nguyễn Thị Hương C. Nguyễn Việt Oanh D. Nguyễn Việt Hùng Câu 11. Trong bài thơ “ Dòng Thương xanh” của tác giả Vũ Từ Sơn, câu thơ "Ôi bát ngát, con sông vào huyền thoại" thể hiện ý nghĩa gì? A. Dòng sông gắn với tình cảm cá nhân của tác giả B. Sông Thương là chứng nhân lịch sử hào hùng và đi vào huyền thoại. C. Vẻ đẹp trù phú của sông Thương trong hiện tại. D. Cuộc sống yên bình bên dòng sông của người dân Bắc Giang. Câu 12. Hội đồng nhân dân các cấp bao gồm: A. HĐND cấp xã, HDND cấp thôn B. HĐND cấp tỉnh, HĐND cấp huyện C. HĐND cấp tỉnh, HĐND cấp huyện, HĐND cấp xã D. Cả A, B và C đều sai Câu 13. Người đứng đầu đảng bộ tỉnh được gọi là gì? A. Bí thư Tỉnh ủy B. Bí thư Chi bộ C. Bí thư Huyện ủy D. Bí thư Xã ủy Câu 14. Tác giả của văn bản thơ "Hoàng Hoa Thám quê xưa" là ai? A. Tạ Hữu Yên B. Nguyên Hồng C. Nguyễn Huy Tưởng D. Nguyễn Du Câu 15. Bài thơ “ Hoàng Hoa Thám quê xưa” viết về thời kì lịch sử chống giặc xâm lược nào? A. Chống giặc Anh B. Chống giặc Minh C. Chống giặc Mĩ D. Chống giặc Pháp Câu 16. Câu thơ “con trẻ khăn đỏ đến trường, trâu mẹ nhìn theo nghé” miêu tả cuộc sống sinh hoạt của người dân Yên Thế trong thời kỳ nào? A. Hòa bình B. Chiến tranh C. Thời kì dựng nước và giữ nước D. Thời kì phòng chống thiên tai Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai ( điểm 3,0): Câu 1. Chọn đáp án đúng (Đ), sai (S) trong các ý sau về Hội Nông dân tỉnh Bắc Giang: A. Hội Nông dân tỉnh Bắc Giang được tổ chức theo ba cấp: cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã. B. Hội Nông dân tỉnh Bắc Giang chỉ tập trung vào công tác tuyên truyền chính trị mà không tham
  3. gia vào các hoạt động phát triển kinh tế. C. Hội Nông dân tỉnh Bắc Giang không tham gia vào chương trình OCOP. D.Hội Nông dân tỉnh Bắc Giang còn có nhiệm vụ phát huy quyền làm chủ của nông dân và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của hội viên Câu 2. Chọn đáp án đúng (Đ), sai (S) trong các ý sau về bài thơ "Hoàng Hoa Thám quê xưa" của Nguyễn Hồng: A. Bài thơ "Hoàng Hoa Thám quê xưa" được viết về cảnh đẹp của vùng đất Yên Thế, nơi gắn liền với cuộc khởi nghĩa Yên Thế. B. Trong bài thơ, tác giả miêu tả cảnh vật thiên nhiên tươi đẹp, trù phú của Yên Thế, không nhắc đến khía cạnh lịch sử. C. Bài thơ "Hoàng Hoa Thám quê xưa" chỉ tập trung vào hình ảnh con người mà không nhắc đến thiên nhiên. D. Hình ảnh "Bộ Hạ cam vàng chíu chít" trong bài thơ miêu tả mùa lúa chín, là một dấu hiệu của mùa thu hoạch, thể hiện sự trù phú của quê hương. Câu 3.Chọn đáp án đúng (Đ), sai (S) trong các ý sau về bài thơ "Hoàng Hoa Thám quê xưa" của Nguyễn Hồng: A. Bài thơ "Hoàng Hoa Thám quê xưa" sử dụng hình ảnh "Chim non đường dạy hát với trời xanh" để thể hiện sự bình yên và trù phú của vùng quê Yên Thế. B. "Đường xa mờ hội sim mua" trong bài thơ miêu tả con đường gian nan mà người dân phải đi qua, thể hiện sự khó khăn trong cuộc sống của họ. C. Bài thơ "Hoàng Hoa Thám quê xưa" chỉ miêu tả thiên nhiên mà không đề cập đến con người và lịch sử của vùng đất Yên Thế. D. Bài thơ không chỉ mô tả thiên nhiên mà còn thể hiện tình yêu quê hương, tổ quốc qua hình ảnh con người và cảnh vật nơi đây. Phần 3 .Tự luận (3,0 điểm): Qua bài thơ “Hoàng Hoa Thám quê xưa”, em có thể chia sẻ cảm nghĩ về lòng yêu nước và tinh thần chiến đấu của nhân dân Yên Thế trong thời kỳ chống Pháp bằng một đoạn văn 20 dòng. --------------- HẾT -------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. UBND TP BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TƯ MẠI Năm học: 2024-2025
  4. ND: GDĐP 9 (Đề gồm có 3 trang) Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: .................................................................... Mã đề: 002 Số báo danh: .......................................................................... Phần 1: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (Thí sinh trả lời các câu hỏi 1 đến 15; mỗi câu hỏi chỉ chọn 1 đáp án) Câu 1. Trong đoạn thơ mở đầu "Hoàng Hoa Thám quê xưa", hình ảnh nào gợi tả khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ? "Đây Hoàng Hoa Thám quê xưa Núi rừng suối khe Tre gai áp lành? Tam Đảo¹ trập trùng trước mặt Sau lưng Cai Kinh² chất ngất Ngàn dặm khí núi mịt mù Tan sương lưng trời no đội sương mưa." A. Ngàn dặm khí núi mịt mù B. Đường son trải rộng C. Núi rừng suối khe D. Đồi soi vỡ hoang Câu 2. Câu thơ nào gợi nhắc đến nghĩa quân Đề Thám? A. "Qua thành đây, Xương Giang chống quân thù" B. "Xuôi chèo đánh Pháp những đêm trăng" C. "Ôi dòng Thương, dòng Thương mến yêu ơi!" D. "Sông Thương đây, đôi bờ dâu xanh ngát" Câu 3. Bài thơ “ Hoàng Hoa Thám quê xưa” viết về thời kì lịch sử chống giặc xâm lược nào? A. Chống giặc Pháp B. Chống giặc Minh C. Chống giặc Mĩ D. Chống giặc Anh Câu 4. Tác giả của văn bản thơ "Hoàng Hoa Thám quê xưa" là ai? A. Nguyên Hồng B. Tạ Hữu Yên C. Nguyễn Du D. Nguyễn Huy Tưởng Câu 5. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Bắc Giang có nhiệm vụ nào dưới đây? A. Xây dựng tổ chức Đảng ở các cấp, giúp Đảng phát triển. B. Chỉ tham gia vào các công tác giám sát của Mặt trận Tổ quốc tỉnh Bắc Giang. C. Chỉ tổ chức các hoạt động văn hóa, không liên quan đến công tác chính trị hay phát triển kinh tế. D. Thực hiện các phong trào tình nguyện, khuyến khích thanh niên tham gia phát triển kinh tế và bảo vệ quyền lợi chính đáng của người dân. Câu 6. Trong nhiệm kì 2020 – 2025, cả tỉnh Bắc Giang kết nạp thêm được bao nhiêu đảng viên mới? A. 5252 B. 5268 C. 5232 D. 5328 Câu 7. Hội đồng nhân dân các cấp bao gồm: A. HĐND cấp tỉnh, HĐND cấp huyện, HĐND cấp xã B. HĐND cấp xã, HDND cấp thôn C. Cả A, B và C đều sai D. HĐND cấp tỉnh, HĐND cấp huyện Câu 8. Dòng sông nào được nhắc đến trong bài "Dòng Thương xanh"? A. Sông Hồng B. Sông Thương C. Sông Đà D. Sông Cầu
  5. Câu 9. Bí thư Tỉnh ủy Bắc Giang hiện tại là ai? A. Nguyễn Việt Hùng B. Nguyễn Văn Gấu C. Nguyễn Việt Oanh D. Nguyễn Thị Hương Câu 10. Đoạn thơ sau thể hiện ý nghĩa gì về cuộc sống của người dân quê hương Hoàng Hoa Thám trước khi giặc Pháp chiếm đóng? "Núi rừng suối khe, Tre gai áp lành? Đất gái đi cày, trai mắt xếch Đồi soi vỡ hoang, cây lúa ba giăng.” A. Cuộc sống giàu có, trù phú với nhiều sản vật qúy B. Cuộc sống chiến đấu gian khổ, nhiều mất mát đau thương C. Cuộc sống du mục, người dân thường xuyên di cư D. Cuộc sống yên bình, lao động vất vả nhưng tràn đầy sức sống Câu 11. Trong bài thơ “ Dòng Thương xanh” của tác giả Vũ Từ Sơn, câu thơ "Ôi bát ngát, con sông vào huyền thoại" thể hiện ý nghĩa gì? A. Sông Thương là chứng nhân lịch sử hào hùng và đi vào huyền thoại. B. Dòng sông gắn với tình cảm cá nhân của tác giả C. Vẻ đẹp trù phú của sông Thương trong hiện tại. D. Cuộc sống yên bình bên dòng sông của người dân Bắc Giang. Câu 12. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Bắc Giang có bao nhiêu cấp tổ chức? A. 5 cấp: cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã, cấp cơ sở và cấp địa phương B. 4 cấp: cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã và cấp cơ sở C. 2 cấp: cấp tỉnh và cấp huyện D. 3 cấp: cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã Câu 13. Người đứng đầu đảng bộ tỉnh được gọi là gì? A. Bí thư Tỉnh ủy B. Bí thư Huyện ủy C. Bí thư Chi bộ D. Bí thư Xã ủy Câu 14. Bài thơ "Hoàng Hoa Thám quê xưa" gợi nhắc về cuộc sống và tinh thần chiến đấu kiên cường của người dân nào? A. Nhân dân Lục Nam –Bắc Giang B. Nhân dân Việt Yên –Bắc Giang C. Nhân dân Yên Thế-Bắc Giang D. Nhân dân Yên Dũng-Bắc Giang Câu 15. Bài : “ Hoàng Hoa Thám quê xưa” được viết theo thể thơ nào? A. Thơ bảy chữ B. Thơ tự do C. B.Thơ lục bát D. Thơ 5 chữ Câu 16. Câu thơ “con trẻ khăn đỏ đến trường, trâu mẹ nhìn theo nghé” miêu tả cuộc sống sinh hoạt của người dân Yên Thế trong thời kỳ nào? A. Hòa bình B. Chiến tranh C. Thời kì dựng nước và giữ nước D. Thời kì phòng chống thiên tai Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai ( điểm 3,0): Câu 1. Chọn đáp án đúng (Đ), sai (S) trong các ý sau về Hội Nông dân tỉnh Bắc Giang: A. Hội Nông dân tỉnh Bắc Giang được tổ chức theo ba cấp: cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã. B. Hội Nông dân tỉnh Bắc Giang chỉ tập trung vào công tác tuyên truyền chính trị mà không tham gia vào các hoạt động phát triển kinh tế. C. Hội Nông dân tỉnh Bắc Giang không tham gia vào chương trình OCOP. D.Hội Nông dân tỉnh Bắc Giang còn có nhiệm vụ phát huy quyền làm chủ của nông dân và
  6. bảo vệ quyền lợi hợp pháp của hội viên Câu 2. Chọn đáp án đúng (Đ), sai (S) trong các ý sau về bài thơ "Hoàng Hoa Thám quê xưa" của Nguyễn Hồng: B. Bài thơ "Hoàng Hoa Thám quê xưa" được viết về cảnh đẹp của vùng đất Yên Thế, nơi gắn liền với cuộc khởi nghĩa Yên Thế. B. Trong bài thơ, tác giả miêu tả cảnh vật thiên nhiên tươi đẹp, trù phú của Yên Thế, không nhắc đến khía cạnh lịch sử. (S) C. Bài thơ "Hoàng Hoa Thám quê xưa" chỉ tập trung vào hình ảnh con người mà không nhắc đến thiên nhiên. (S) C. Hình ảnh "Bộ Hạ cam vàng chíu chít" trong bài thơ miêu tả mùa lúa chín, là một dấu hiệu của mùa thu hoạch, thể hiện sự trù phú của quê hương Câu 3.Chọn đáp án đúng (Đ), sai (S) trong các ý sau về bài thơ "Hoàng Hoa Thám quê xưa" của Nguyễn Hồng: A.Bài thơ "Hoàng Hoa Thám quê xưa" sử dụng hình ảnh "Chim non đường dạy hát với trời xanh" để thể hiện sự bình yên và trù phú của vùng quê Yên Thế. B,"Đường xa mờ hội sim mua" trong bài thơ miêu tả con đường gian nan mà người dân phải đi qua, thể hiện sự khó khăn trong cuộc sống của họ. C.Bài thơ "Hoàng Hoa Thám quê xưa" chỉ miêu tả thiên nhiên mà không đề cập đến con người và lịch sử của vùng đất Yên Thế. D.Bài thơ không chỉ mô tả thiên nhiên mà còn thể hiện tình yêu quê hương, tổ quốc qua hình ảnh con người và cảnh vật nơi đây Phần 3 .Tự luận (3,0 điểm): Qua bài thơ “Hoàng Hoa Thám quê xưa”, em có thể chia sẻ cảm nghĩ về lòng yêu nước và tinh thần chiến đấu của nhân dân Yên Thế trong thời kỳ chống Pháp bằng một đoạn văn 20 dòng. --------------- HẾT -------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
48=>0