SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ
KIỂM TRA GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2024 - 2025
MÔN HÓA HỌC 10 CTGDPT 2018 - LỚP 10
Thời gian làm bài : 45 Phút
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 3 trang)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................
Mã đề 302
A/ TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu
hỏi học sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng, đối với chất tan trong dung dịch có nồng độ và nhiệt
độ tương ứng là
A. 0,01 mol/l và 298K (25oC). B. 1 mol/l và 298K (25oC).
C. 1 mol/l và 2980C (25K). D. 0,1 mol/l và 273K (0oC).
Câu 2: Phản ứng oxi hóa -khử nào sau đây có vai trò quan trọng trong cuộc sống?
A. B.
C. D.
Câu 3: Đ đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng người ta dùng đại lượng nào dưới
đây?
A. Áp suất. B. Thể tích khí.
C. Nhiệt độ. D. Tốc độ phản ứng.
Câu 4: Cho phản ứng có dạng: aA (g) + bB (g) ? mM (g) + nN (g)
Công thức tính biến thiên enthalpy phản ứng theo năng lượng liên kết Eb
A. ΔrHo298 = m×Eb(M) + n×Eb(N) − a×Eb(A) − b×Eb(B).
B. ΔrHo298 = Eb(M) + Eb(N) − Eb(A) − Eb(B).
C. ΔrHo298 = a×Eb(A) + b×Eb(B) − m×Eb(M) − n×Eb(N).
D. ΔrHo298 = Eb(A) + Eb(B) − Eb(M) − Eb(N).
Câu 5: Cho các chất sau: F2, Cl2, Br2, I2. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. Cl2.B. Br2.C. I2.D. F2.
Câu 6: Loại liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện
lớn) với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn) còn cặp electron hóa trị riêng là
A. liên kết ion. B. liên kết hydrogen.
C. liên kết cộng hóa trị có cực. D. liên kết cộng hóa trị không cực.
Câu 7: Cho quá trình , đây là quá trình
A. oxi hóa. B. nhận proton.
C. tự oxi hóa - khử. D. khử.
Câu 8: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự dịch chuyển
A. electron. B. cation. C. proton. D. neutron.
Câu 9: Muối amonium chứa ion NH4+ được sử dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất, đặc biệt làm phân
Trang 1/3 - Mã đề 302
bón trong nông nghiệp. Số oxi hóa của nguyên tử nitrogen trong ion NH4+
A. -3. B. -4. C. -5. D. +4.
Câu 10: Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (hay nhiệt phản ứng chuẩn) được ký hiệu là
A. ΔrH0298. B. ΔfH0298 . C. ΔfH. D. ΔfH0273.
Câu 11: Giá trị nào thì enthalpy tạo thành chuẩn của một hợp chất bền hơn về mặt năng lượng so với các
đơn chất bền tạo nên nó?
A. fH0298 (N2O, g) = +82,05 kJ/mol.
B. fH0298 (N2O4, g) = +9,16 kJ/mol.
C. fH0298 (NO, g) = +90,29 kJ/mol.
D. fH0298 (CuO, s) = -157,3 kJ/mol.
Câu 12: Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2CO(g) + O2(g) 2CO2(g). Biểu thức tốc độ tức
thời của phản ứng là
A. B.
C. D.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở
mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng sau:
a. Phương trình nhiệt hóa học của sơ đồ trên là: C2H4(g) + H2(g)
C2H6(g) ΔrHo298 = -137,0 kJ.
b. Phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt.
c. Sau giai đoạn khơi mào, phản ứng trên vẫn tiếp tục xảy ra và tỏa nhiều nhiệt.
d. Với ΔfHo298 (C2H4, g) = +52,47 kJ/mol; thì ΔfHo298 (C2H6, g) = -84,53 kJ/mol.
Câu 2. Calcium chloride dùng trong điện phân để sản xuất calcium kim loại điều chế các hợp kim của
calcium. Với tính chất hútm lớn, calcium chloride được dùng làmc nhân sấy khí chất lỏng. Do nhiệt
độ đông đặc thấp nên dung dịch calcium chloride được dùng làm chất tải lạnh trong các hệ thống lạnh….
Ngoài ra, calcium chloride còn được làm chất keo tụ trong hóa dược dược phẩm hay trong các công việc
khoan dầu khí. Calcium chloride được tạo thành từ các đơn chất theo phương trình: Ca + Cl2
CaCl2.
a. Trong phản ứng trên thì mỗi nguyên tử chlorine nhận 2 electron.
b. Số oxi hóa của Ca và Cl trước phản ứng lần lượt là 0 và -1.
c. Nếu dùng 7,1 gam Cl2 thì số mol electron Ca nhường là 0,2 mol.
d. Liên kết trong phân tử CaCl2 là liên kết cộng hóa trị.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4.
Câu 1. Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g).
nhiệt độ không đổi, khi nồng độ NO tăng 3 lần, nồng độ O2 không đổi thì tốc độ phản ứng tăng bao
nhiêu lần?
Câu 2. Sự có mặt của khí SO2 trong không khí là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng mưa acid. Nồng độ
của SO2 có thể xác định bằng cách chuẩn độ với dung dịch pemanganat theo phản ứng sau:
SO2 + KMnO4 + H2O→ K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
Biết một mẫu không khí phản ứng vừa đủ với 7,35 ml dung dịch KMnO4 0,006 M. Khối lượng của SO2
có trong mẫu không khí đó là a.10-3 gam. Tính giá trị của a (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?
Câu 3. Trong phản ứng: 5Zn + 12HNO3 loãng
5Zn(NO3)2 + N2 + 6H2O. Số phân tử nitric acid (HNO3)
Trang 2/3 - Mã đề 302
đóng vai trò chất oxi hóa là bao nhiêu?
Câu 4. Cho phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng như sau:
CO2(g) → CO(g) +
1
2
O2(g)
298
280
o
r
H kJ
=
3Fe(s) + 4H2O(l) → Fe3O4(s) + 4H2(g)
298
26,32
o
r
H kJ
=
2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g)
298
571,68
o
r
H kJ
=
H2(g) + F2(g) → 2HF(g)
298
546
o
r
H kJ
=
Có bao nhiêu phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện chuẩn?
B/ TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (1 điểm). Sắp xếp các chất sau theo chiều nhiệt độ sôi giảm dần: CH4, H2O, H2S. Giải thích?
Câu 2 (1 điểm). Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a/ H2S + O2 SO2 + H2O
b/ Fe + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 3 (1 điểm).
a. Trong phương trình phản ứng hóa học: 2N2O5(s) 4NO2(g) + O2(g)
Sau 1 phút, nồng độ NO2 tăng từ 0,3 M lên 0,45 M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo nồng độ NO2
trong khoảng thời gian trên?
b. Lactic acid hay acid sữa hợp chất hoá học đóng vai trò quan trọng trong nhiều quá trình sinh hoá, lần
đầu tiên được phân tách vào m 1780 bởi nhà hoá học Thuỵ Điền Carl Wilhelm Scheele. Lactic acid
công thức phân tử C3H6O3, công A thức cấu tạo CH3-CH(OH)-COOH.
Khi vận động mạnh cơ thkhông đủ cung cấp oxygen, thì cơ thể sẽ chuyển hoá glucose thành lactic acid
từ các tế bào để cung cấp năng lượng cho th(lactic acid tạo thành từ quá trình này sẽ gây mỏi) theo
phương trình sau:
C6H12O6(aq)
2C3H6O3(aq)
0
r 298
Δ H
=-150 kJ
Biết rằng thể chỉ cung cấp 98% năng lượng nhờ oxygen, năng lượng còn lại nhờ vào sự chuyển hoá
glucose thành lactic acid.
Giả sử một người chạy bộ trong một thời gian tiêu tốn 400 kcal. Tính khối lượng lactic acid tạo ra từ quá
trình chuyển hoá đó (biết 1 cal = 4,184 J).
------ HẾT ------
Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Ca = 40; S = 32; Cl = 35,5.
Trang 3/3 - Mã đề 302