intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: Hóa học 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Mức độ nhận thức Tổng số câu Tổng Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % điểm Nội dung/đơn Nhận biết TT vị kiến thức Số TL TN Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu câu TL TL TN TL TN TL TN TN 1 Liên kết hydrogen và 4 2 6 15 tương tác van der Waals 1 Phản ứng oxi hóa – khử 6 6 1 1 12 40 (5 tiết) 2 Năng lượng hóa học 6 4 1 1 2 10 45 (7 tiết) Tổng số câu 0 16 0 12 2 0 1 0 3 28 10,0 Tỉ lệ % 0 4,0 0 3,0 2,0 0 1,0 0 3,0 7,0 10,0 Tổng hợp chung 30% 70% 100% 40% 30% 20% 10%
  2. BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN: HÓA HỌC 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 Phút Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung Đơn vị kiến Vận Chuẩn kiến thức kỹ năng cần kiểm tra Nhận Thông Vận kiến thức thức dụng biết hiểu dụng cao (TN) (TN) (TL) (TL) 1 Nhận biết: -Trình bày được khái niệm liên kết hydrogen. - Nêu được vai trò, ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật lí của H2O - Nhận biết chất có khả năng hình thành liên kết hydrogen liên phân tử. - Nhận biết sơ đồ biểu diễn liên kết hydrogen. - Đặc điểm của liên kết hydrogen là loại liên kết yếu Thông hiểu: -Giải thích được sự xuất hiện của liên kết hydrogen ở một số chất. -So sánh độ tan trong nước của một số chất. 1. Liên kết - Đếm số lượng các chất có liên kết hydrogen trong dãy chất. 2 1 hydrogen - Đếm số lượng liên kết hydrogen giữa hai phân tử chất. Vận dụng: Liên kết -Xác định sự biến đổi nhiệt độ sôi của các chất do ảnh hưởng của liên kết hydrogen và hydrogen. tương tác van -Xác định khả năng hòa tan trong nước của một số chất. der Waals - Ghép giá trị nhiệt độ sôi và chất phù hợp Vận dụng cao: Xác định dãy các chất có nhiệt độ sôi tăng hoặc giảm do ảnh hưởng của liên kết hydrogen. 2 Nhận biết: – Nêu được khái niệm về tương tác van der Waals - Mô tả ảnh hưởng của tương tác này tới nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các 2. Tương tác chất. van der - Tương tác van der Waals tồn tại giữa những phần tử nào. 2 1 Waals - Đặc điểm của tương tác van der Waals là loại tương tác yếu. Thông hiểu: -Giải thích nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của một số chất do ảnh hưởng của tương tác van der Waals.
  3. -So sánh được nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của một số chất do ảnh hưởng của tương tác van der Waals. Vận dụng: Xác định chiều biến thiên của nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của các chất. 3 Nhận biết: - Nêu được khái niệm số oxi hóa 1. Số oxi - Nêu các quy tắc xác định số oxi hóa 2 hóa Thông hiểu Xác định được số oxi hoá của nguyên tử các nguyên tố 4 Nhận biết: -Nêu được khái niệm về phản ứng oxi hoá – khử, - Khái niệm chất oxi hóa. - Khái niệm chất khử. - Khái niệm quá trình oxi hóa. - Khái niệm quá trình khử. 2. Phản ứng Phản ứng oxi - Nhận biết phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử oxi hóa – 3 4 hóa – khử và Thông hiểu khử. ứng dụng - Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của các trong cuộc nguyên tố sống - Chất oxi hóa là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. - Sự oxi hóa là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron. - Xác định số electron nhường nhận trong các phản ứng oxi hóa -khử. 5 Thông hiểu: - các bước lập PT phản ứng oxi hóa – khử. - Lập được PT phản ứng oxi hóa – khử dựa vào số oxi hóa ( PP thăng bằng electron) 3. Lập Vận dụng: PTHH của – Cân bằng được phản ứng oxi hoá – khử đơn giản bằng phương pháp thăng bằng phản ứng 1 electron. oxi hóa – Vận dụng cao: khử –Lập được PT phản ứng oxi hoá – khử phức tạp bằng phương pháp thăng bằng electron. - Giải bài toán bằng phương pháp bảo toàn mol electron - Dựa vào phản ứng oxi hóa khử giải quyết được một số vấn đề thực tiễn.
  4. 6 Nhận biết: 4. Ý nghĩa – Mô tả được một số phản ứng oxi hoá – khử quan trọng gắn liền với cuộc sống. của phản Vận dụng 1 2 ứng oxi hóa - Giải quyết vấn đề liên quan thực tiễn – khử 7 Nhận biết: -Trình bày được khái niệm phản ứng toả nhiệt 1. Phản ứng - Dựa vào phản ứng hóa học và dữ kiện xác định đây là phản ứng tỏa nhiệt Thông hiểu 1 tỏa nhiệt -Tính được r H 298 , f H 298 từ dữ kiện nhiệt phản ứng, dữ kiện nhiệt tạo thành. 0 0 - Cho dữ kiện nhiệt phản ứng xác định nhận định đúng sai. 8 Nhận biết: -Trình bày được khái niệm phản ứng thu nhiệt. 2. Phản ứng - Dựa vào phản ứng hóa học và dữ kiện xác định đây là phản ứng thu nhiệt 1 1 thu nhiệt Enthalpy tạo thành và biến 9 thiên enthalpy Nhận biết: của phản ứng -Trình bày được điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar và thường chọn nhiệt độ 25o C hóa học 3. Biến hay 298 K); thiên - Trình bày được khái niệm biến thiên enthalpy chuẩn hay nhiệt phản ứng chuẩn enthalpy r H 298 0 2 1 chuẩn của Thông hiểu phản ứng. - Cách biểu diễn phương trình nhiệt hóa học. Vận dụng: Tính khối lượng chất cần đốt cháy để cung cấp nhiệt cho phản ứng khác 10 4. Enthalpy Nhận biết: Trình bày được khái niệm enthalpy tạo thành hay nhiệt tạo thành 1 tạo thành ( chuẩn f H 298 0 1 nhiệt tạo Vận dụng: Tính enthalpy tạo thành hay nhiệt tạo thành chuẩn f H 298 0 thành) 11 5. Ý nghĩa Nhận biết: Nêu được ý nghĩa của dấu và giá trị r 0 H 298 . của dấu và 1 giá trị  H 0 r 298
  5. 12 Thông hiểu: 1. Xác định -Tính được biến thiên enthalpy chuẩn từ Eb cho sẵn hoặc r H 298 các chất tham 0 biến thiên gia enthalpy của Vận dụng: phản ứng 1 dựa vào -Tính được r H 298 của một phản ứng dựa vào bảng số liệu năng lượng liên kết 0 Tính biến nhiệt tạo thành cho sẵn. năng lượng thiên enthalpy Vận dụng cao: liên kết của phản ứng -Giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan 1 13 hóa học 2. Xác định Vận dụng: Tính được r H 298 của một phản ứng 0 biến thiên Vận dụng cao: enthalpy của -Giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan biến thiên enthalpy của phản ứng hóa phản ứng học. 1 dựa vào enthalpy tạo thành. Tổng số câu 16 12 2 1 Tỷ lệ các mức độ nhận thức 40% 30% 20% 10%
  6. ĐỀ MINH HỌA KIỂM TRA GIỮA KÌ II- HÓA 10 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm, 28 câu) Nhận biết: Câu 1: Số oxi hóa của một nguyên tử trong phân tử là A. điện tích quy ước của nguyên tử trong phân tử khi coi tất cả các electron liên kết đều chuyển hoàn toàn về nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn. B. hóa trị của nguyên tử nguyên tố đó. C. điện tích thực của nguyên tử nguyên tố đó. D. độ âm điện của nguyên tử nguyên tố đó. Câu 2: Số oxi hóa của đơn chất luôn bằng A. 0. B. +1. C. -2. D. -1. Câu 3: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất nhường electron được gọi là A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. acid. D. base. Câu 4: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận A. electron. B. neutron. C. proton. D. cation. Câu 5: Vai trò của magnesium (Mg) trong quá trình Mg → Mg + 2e là 2+ A. chất khử. B. chất oxi hóa. C. acid. D. base.. Câu 6: Cho quá trình Al → Al + 3e, đây là quá trình 3+ A. khử. B. oxi hóa. C. tự oxi hóa – khử. D. nhận proton. Câu 7: Khi tham gia các phản ứng đốt cháy nhiên liệu, oxygen đóng vai trò là A. chất khử. B. acid. C. chất oxi hoá. D. base. Câu 8: Fe2O3 là thành phần chính của quặng hematite đỏ, dùng để luyện gang. Số oxi hoá của iron (Fe) trong Fe2O3 là A. +3. B. 3+. C. 3-. D. -3. Câu 9: Phản ứng tỏa nhiệt là A. phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. B. phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. C. phản ứng giải phóng ion dưới dạng nhiệt. D. phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. Câu 10: Người ta xác định được một phản ứng hóa học có r0. Đây là phản ứng A. trung hòa. B. tỏa nhiệt. C. phân hủy. D. thu nhiệt.
  7. Câu 11: Phản ứng nào sau đây cần phải cung cấp năng lượng trong quá trình phản ứng? A. Phản ứng tạo gỉ kim loại. B. Phản ứng hòa tan vôi sống vào nước. C. Phản ứng nhiệt phân. D. Phản ứng tạo oxit Na2O. Câu 12: Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) có kí hiệu là A.  r H0 . 298 B.  f H0 . 298 C. S . D. T . Câu 13: Áp suất ở điều kiện chuẩn là A. 1 bar. B. 2 bar. C. 1 atm. D. 1 mm Hg. Câu 14: Phản ứng thu nhiệt có A. H  0 . B. H  0 . C. H  0 . D. H  0 . Câu 15: Cho các chất sau, chất nào có nhiệt tạo thành chuẩn bằng 0? A. CO2(g). B. Na2O(g). C. O2(g). D. H2O(l) Câu 16: Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết là A.  f H0 = ∑Eb (cđ) + ∑Eb (sp). 298 B.  r H298 = ∑Eb (cđ) + ∑Eb (sp). o C.  r H298 = ∑Eb (sp) - ∑Eb (cđ). o D.  r H298 = ∑Eb (cđ) - ∑Eb (sp). o Thông hiểu: Câu 17: Thuốc tím chứa ion permanganate ( MnO ) có tính oxi hoá mạnh, được dùng để sát trùng, diệt khuẩn trong y học, đời sống và nuôi trồng 4 thuỷ sản. Số oxi hoá của manganese trong ion permanganate là A. +2. B. +3. C. +7. D. +6. Câu 18: Trong chất nào sau đây nguyên tử sulfur (S) chỉ thể hiện tính khử? A. S. B. SO2. C. H2SO4. D. H2S. Câu 19: Cho phản ứng tạo thành calcium chloride từ đơn chất: Ca + Cl2  CaCl2. Kết luận nào sau đây đúng? A. Mỗi nguyên tử calcium nhận 2e. B. Mỗi nguyên tử chlorine nhận 2e. C. Mỗi phân tử chlorine nhường 2e. D. Mỗi nguyên tử calcium nhường 2e. Câu 20: Carbon đóng vai trò chất oxi hoá ở phản ứng nào sau đây? o o t t A. C + O2  CO2.  B. C + 2CuO  2Cu + CO2.  o o t t C. C + H2O  CO + H2.  D. C + 2H2  CH4.  Câu 21: Sản xuất gang trong công nghiệp bằng cách sử dụng khí CO khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao theo phản ứng sau: Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2. Trong phản ứng trên chất đóng vai trò chất khử là A. Fe2O3. B. CO. C. Fe. D. CO2.
  8. Câu 22: Nước Javel được dùng để khử trùng, tẩy trắng, được điều chế từ phản ứng: Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O. Trong phản ứng trên vai trò của Cl2 là A. chất khử. B. acid. C. chất oxi hoá. D. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Câu 23: Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của NH3(g)? A. 1/2N2(g) + 3/2H2(g)  NH3(g). B. N2(g) + 3H2(g)  2NH3(g). C. NH4Cl (s)  NH3(g) + HCl(g). D. NH3 (g)  1/2N2(g) + 3/2H2(g). Câu 24: Cho phản ứng: 2Fe(s) + O2(g)  2FeO(s),  r H298 = – 544 kJ. o Nhiệt tạo thành chuẩn của FeO là A. + 544 kJ/mol. B. – 272 kJ/mol. C. – 544 kJ/mol. D. + 272 kJ/mol. Câu 25: Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P): P(s, đỏ)  P(s, trắng)  r H298 = 17,6 kJ. o Điều này chứng tỏ phản ứng: A. toả nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. B. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. C. toả nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. D. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. Câu 26: Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng: 2H2(g) + O2(g)  2H2O(l),  r H298  571,68 kJ o Phản ứng trên là phản ứng A. thu nhiệt. B. toả nhiệt. C. không có sự thay đổi năng lượng. D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường. Câu 27: Dựa vào phương trình nhiệt hoá học của phản ứng sau: CO2(g)  CO(g) + 1/2O2(g)  r Ho  280 kJ 298 Giá trị  r H298 của phản ứng: 2CO2(g)  2CO(g) + O2(g) là o A. +140 kJ. B. –1120 kJ. C. +560 kJ. D. –420 kJ. Câu 28: Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới đây:
  9. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Phản ứng tỏa nhiệt. B. Nhiệt tạo thành chất tham gia phản ứng nhỏ hơn nhiệt tạo thành sản phẩm. C. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ/mol. D. Phản ứng thu nhiệt. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm, 3 câu) Vận dụng: Câu 29 (1,0 điểm): Cho phản ứng: H2S + Br2 + H2O  H2SO4 + HBr Thực hiện các nhiệm vụ sau: - Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trước và sau phản ứng. - Xác định chất khử, chất oxi hóa. - Viết quá trình khử và quá trình oxi hóa. - Cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. Câu 30 (1,0 điểm): Cho phản ứng: CH4(g) + 2O2(g)  CO2(g) + 2H2O(l). Xác định biến thiên enthalpy chuẩn (  r H298 ) của phản ứng dựa vào bảng số liệu năng lượng liên kết sau: o Liên kết C–H O=O C=O O-H Eb (kJ/mol) 418 494 732 459 Vận dụng cao: Câu 31: Hòa tan 11,2 gam Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Thêm dung dịch KMnO4 1M vào dung dịch X. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa Fe2(SO4)3, MnSO4, K2SO4. (a) Lập phương trình hóa học cho các phản ứng oxi hóa – khử trên. (b) Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,5M đã phản ứng.
  10. ------------HẾT ---------
  11. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH Môn: Hóa học Lớp: 10 Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 04 trang) Mã đề: 196 Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:………………………… Phần I: TNKQ (7.0 điểm) Câu 1: Cho các chất sau, chất nào có nhiệt tạo thành chuẩn bằng 0? A. H2O(l) B. O2(g). C. CO2(g). D. Na2O(g). Câu 2: Số oxi hóa của đơn chất luôn bằng A. -1. B. 0. C. +1. D. -2. 𝑜 Câu 3: Cho phản ứng sau: H2(g) + Cl2(k) →2HCl ∆ 𝒓 𝐻298 = -184,6 kJ. Phản ứng trên là A. Phản ứng phân hủy. B. Phản ứng tỏa nhiệt. C. Phản ứng thu nhiệt. D. Phản ứng thế Câu 4: Liên kết hydrogen là loại liên kết hóa học được hình thành giữa các nguyên tử nào sau đây? A. Phi kim và hydrogen trong hai phân tử khác nhau B. Phi kim và hydrogen trong cùng một phân tử C. Phi kim có độ âm điện lớn và nguyên tử hydrogen D. F, O, N...có độ âm điện lớn, đồng thời có cặp electron hóa trị chưa liên kết và nguyên tử hydrogen linh động Câu 5: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận A. proton. B. cation. C. electron. D. neutron. Câu 6: Tương tác van der Waals xuất hiện là do sự hình thành các lưỡng cực tạm thời cũng như các lưỡng cực cảm ứng. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự chuyển động của A. các neutron và proton trong hạt nhân. B. các nguyên tử trong phân tử. C. các electron trong phân tử. D. các proton trong hạt nhân. Câu 7: Tương tác van der Waals làm A. giảm nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất B. tăng nhiệt độ nóng chảy và giảm nhiệt độ sôi của các chất C. giảm nhiệt độ nóng chảy và tăng nhiệt độ sôi của các chất D. tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất Câu 8: Phản ứng tỏa nhiệt là A. phản ứng giải phóng ion dưới dạng nhiệt. B. phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. C. phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. D. phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. Câu 9: Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử? A. Số hiệu B. Số khối. C. Số oxi hóa. D. Số mol. Câu 10: Kí hiệu của biến thiên enthalpy phản ứng chuẩn là 𝑜 𝑜 𝑜 A. ∆ 𝒓 𝐻298 B. ∆ 𝑓 𝐻 𝑜 C. ∆ 𝑓 𝐻298 . D. ∆ 𝒓 𝐻273 Câu 11: Cho quá trình Al → Al3+ + 3e, đây là quá trình A. oxi hóa. B. khử. C. tự oxi hóa – khử. D. nhận proton. Câu 12: Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với A. áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC). B. áp suất 2 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC). Trang 1/4 - Mã đề 196
  12. C. áp suất 2 bar (đối với chất khí), nồng độ 2 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC). D. áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 2 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC). Câu 13: Điền vào chỗ trống: Nguyên tắc lập phương trình phản ứng oxi hóa khử là: Tổng số electron chất…(1)… nhường bằng tổng số electron chất…(2)… nhận. A. (1) bị khử, (2) oxi hóa. B. (1) bị khử, (2) bị oxi hóa. C. (1) oxi hóa, (2) khử. D. (1) khử, (2) oxi hóa. Câu 14: Tương tác van der Waals tăng khi A. khối lượng phân tử giảm, kích thước phân tử giảm B. khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử giảm C. khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử tăng D. khối lượng phân tử giảm, kích thước phân tử tăng Câu 15: Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết là 𝑜 A. ∆ 𝒇 𝐻298 = ∑Eb (cđ) + ∑Eb (sp). B.  r H 298 = ∑Eb (cđ) + ∑Eb (sp). o C.  r H 298 = ∑Eb (sp) - ∑Eb (cđ). o D.  r H 298 = ∑Eb (cđ) - ∑Eb (sp). o Câu 16: Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất nhường electron được gọi là A. chất oxi hoá. B. chất khử. C. acid. D. base. Câu 17: Sản xuất gang trong công nghiệp bằng cách sử dụng khí CO khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao theo phản ứng sau: Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2. Trong phản ứng trên chất đóng vai trò chất khử là A. CO2. B. Fe2O3. C. Fe. D. CO. Câu 18: Ảnh hưởng nào của liên kết hydrogen đến tính chất vật lí của nước là không đúng? A. Làm tăng nhiệt độ sôi của nước. B. Làm giảm độ tan của các chất phân cực ở trong nước C. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy của nước. D. Làm tăng độ tan của các chất phân cực ở trong nước. Câu 19: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? A. NH3 + HCl → NH4Cl B. 4NH3 + 3O2→ 2N2 +6H2O C. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl D. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O Câu 20: Cho phản ứng. 4HNO3đặc nóng + Cu → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. Trong phản ứng trên, HNO3 đóng vai trò là A. acid. B. chất oxi hóa và môi trường. C. chất oxi hóa. D. môi trường. Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng sau: Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng đó là: 𝑜 A. Na2SO4(aq) + 2H2O(l) H2SO4(aq) + 2NaOH(aq) ∆ 𝒓 𝐻298 = −111,68𝑘𝐽 B. H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O 𝑜 C. H2SO4(aq) + 2NaOH(aq) Na2SO4(aq) + 2H2O(l) ∆ 𝒓 𝐻298 = −111,68𝑘𝐽 Trang 2/4 - Mã đề 196
  13. D. Na2SO4 + 2H2O  H2SO4 + 2NaOH Câu 22: Vì sao HF có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với HCI, HBr, HI. A. HF có liên kết hydrogen lớn nhất. B. HF có tương tác van der Waals C. HF là hợp chất phân cực nhất. D. HF có phân tử khối lớn nhất. Câu 23: Số oxi hóa của sulfur trong phân tử H2SO4 là A. +4. B. +8. C. +6. D. +2. Câu 24: Thuốc tím chứa ion permanganate ( MnO4 ) có tính oxi hoá mạnh, được dùng để  sát trùng, diệt khuẩn trong y học, đời sống và nuôi trồng thuỷ sản. Số oxi hoá của manganese trong ion permanganate là A. +7. B. +6. C. +2. D. +3. Câu 25: Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P) 𝑜 P (s, đỏ) → P (s, trắng) ∆ 𝒓 𝐻298 = 17,6𝑘𝐽 Điều này chứng tỏ phản ứng: A. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. B. tỏa nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. C. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. D. tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. Câu 26: Trong các quá trình sau quá trình nào là quá trình thu nhiệt? A. Đốt than đá. B. Đốt cháy cồn. C. Vôi sống tác dụng với nước. D. Nung đá vôi. Câu 27: Cho phản ứng tạo thành calcium chloride từ đơn chất: Ca + Cl2  CaCl2. Kết luận nào sau đây đúng? A. Mỗi nguyên tử calcium nhường 2e. B. Mỗi nguyên tử chlorine nhận 2e. C. Mỗi phân tử chlorine nhường 2e. D. Mỗi nguyên tử calcium nhận 2e. Câu 28: Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới đây. Kết luận nào sau đây là sai? A. Phản ứng tỏa nhiệt. B. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ. C. Phản ứng thu nhiệt. D. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm. Phần II: TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1 (1 điểm): Lập phương trình hóa học của các phản ứng đó theo phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử trong quá trình sau: a, Cho carbon phản ứng với nitric acid đặc nóng 𝑡𝑜 C + HNO3 đặc → CO2 + NO2 + H2O b, Copper (II) sulfate được điều chế bằng cách cho đồng phế liệu tác dụng với sulfuric acid đặc, nóng: 𝑡𝑜 Cu + H2SO4 (đặc) → CuSO4 + SO2 + H2O . Câu 2 (1 điểm): Cho nhiệt tạo thành chuẩn của các chất tương ứng trong phương trình. Chất N2O4 (g) CO (g) N2O (g) CO2 (g) ∆fH 298 (kJ/mol) 0 9,16 -110,50 82,05 -393,50 Trang 3/4 - Mã đề 196
  14. a, Tính biến thiên enthalpy của phản ứng sau và cho biết phản ứng là tỏa nhiệt hay thu nhiệt N2O4 (g) + 3CO(g)  N2O(g) + 3CO2(g) b, Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng. Câu 3 (1 điểm): Một hộ gia đình mua than đá làm nhiên liệu đun nấu và trung bình mỗi ngày dùng hết 1,20 kg than. Giả thiết loại than đá trên chứa 90% carbon về khối lượng, còn lại là các tạp chất trơ. Cho phản ứng: C(s) + O2(g)  CO2(g) r Ho  393,50 kJ  298 Tính nhiệt lượng cung cấp cho hộ gia đình từ quá trình đốt than trong một ngày là bao nhiêu? Biết M của C=12. ------ HẾT ------ Trang 4/4 - Mã đề 196
  15. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH Môn: Hóa học Lớp: 10 Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 04 trang) Mã đề: 295 Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:………………………… Phần I: TNKQ (7.0 điểm) Câu 1: Kí hiệu của biến thiên enthalpy phản ứng chuẩn là 𝑜 𝑜 𝑜 A. ∆ 𝑓 𝐻298 B. ∆ 𝑓 𝐻 𝑜 C. ∆ 𝑟 𝐻298 . D. ∆ 𝒓 𝐻273 Câu 2: Điền vào chỗ trống: Nguyên tắc lập phương trình phản ứng oxi hóa khử là: Tổng số electron chất…(1)… nhường bằng tổng số electron chất…(2)… nhận. A. (1) bị khử, (2) oxi hóa. B. (1) khử, (2) oxi hóa. C. (1) bị khử, (2) bị oxi hóa. D. (1) oxi hóa, (2) khử. Câu 3: Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với A. áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC). B. áp suất 2 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC). C. áp suất 2 bar (đối với chất khí), nồng độ 2 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC). D. áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 2 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC). Câu 4: Tương tác van der Waals tăng khi A. khối lượng phân tử giảm, kích thước phân tử tăng B. khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử tăng C. khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử giảm D. khối lượng phân tử giảm, kích thước phân tử giảm Câu 5: Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất nhường electron được gọi là A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. acid. D. base. Câu 6: Số oxi hóa của đơn chất luôn bằng A. -1. B. 0. C. -2. D. +1. Câu 7: Tương tác van der Waals làm A. tăng nhiệt độ nóng chảy và giảm nhiệt độ sôi của các chất B. giảm nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất C. tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất D. giảm nhiệt độ nóng chảy và tăng nhiệt độ sôi của các chất Câu 8: Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử? A. Số mol. B. Số khối. C. Số hiệu D. Số oxi hóa. Câu 9: Phản ứng tỏa nhiệt là A. phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. B. phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. C. phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. D. phản ứng giải phóng ion dưới dạng nhiệt. 𝑜 Câu 10: Cho phản ứng sau: H2(g) + Cl2(k) →2HCl ∆ 𝑟 𝐻298 = -184,6 kJ. Phản ứng trên là A. Phản ứng phân hủy. B. Phản ứng thế C. Phản ứng thu nhiệt. D. Phản ứng tỏa nhiệt. Câu 11: Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết là A.  r H 298 = ∑Eb (cđ) + ∑Eb (sp). o B.  r H 298 = ∑Eb (cđ) - ∑Eb (sp). o Trang 1/4 - Mã đề 295
  16. 𝑜 C. ∆ 𝑓 𝐻298 = ∑Eb (cđ) + ∑Eb (sp). D.  r H 298 = ∑Eb (sp) - ∑Eb (cđ). o Câu 12: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận A. neutron. B. cation. C. electron. D. proton. Câu 13: Cho quá trình Al → Al + 3e, đây là quá trình 3+ A. khử. B. oxi hóa. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 14: Liên kết hydrogen là loại liên kết hóa học được hình thành giữa các nguyên tử nào sau đây? A. Phi kim có độ âm điện lớn và nguyên tử hydrogen B. F, O, N...có độ âm điện lớn, đồng thời có cặp electron hóa trị chưa liên kết và nguyên tử hydrogen linh động C. Phi kim và hydrogen trong cùng một phân tử D. Phi kim và hydrogen trong hai phân tử khác nhau Câu 15: Tương tác van der Waals xuất hiện là do sự hình thành các lưỡng cực tạm thời cũng như các lưỡng cực cảm ứng. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự chuyển động của A. các neutron và proton trong hạt nhân. B. các proton trong hạt nhân. C. các nguyên tử trong phân tử. D. các electron trong phân tử. Câu 16: Cho các chất sau, chất nào có nhiệt tạo thành chuẩn bằng 0? A. O2(g). B. H2O(l) C. CO2(g). D. Na2O(g). Câu 17: Thuốc tím chứa ion permanganate ( MnO4 ) có tính oxi hoá mạnh, được dùng để  sát trùng, diệt khuẩn trong y học, đời sống và nuôi trồng thuỷ sản. Số oxi hoá của manganese trong ion permanganate là A. +3. B. +2. C. +6. D. +7. Câu 18: Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P) 𝑜 P (s, đỏ) → P (s, trắng) ∆ 𝑟 𝐻298 = 17,6𝑘𝐽 Điều này chứng tỏ phản ứng: A. tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. B. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. C. tỏa nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. D. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. Câu 19: Vì sao HF có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với HCI, HBr, HI. A. HF là hợp chất phân cực nhất. B. HF có tương tác van der Waals C. HF có phân tử khối lớn nhất. D. HF có liên kết hydrogen lớn nhất. Câu 20: Cho phản ứng tạo thành calcium chloride từ đơn chất: Ca + Cl2  CaCl2. Kết luận nào sau đây đúng? A. Mỗi nguyên tử calcium nhận 2e. B. Mỗi phân tử chlorine nhường 2e. C. Mỗi nguyên tử chlorine nhận 2e. D. Mỗi nguyên tử calcium nhường 2e. Câu 21: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? A. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl B. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O C. 4NH3 + 3O2→ 2N2 +6H2O D. NH3 + HCl → NH4Cl Câu 22: Số oxi hóa của sulfur trong phân tử H2SO4 là A. +6. B. +8. C. +4. D. +2. Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng sau: Trang 2/4 - Mã đề 295
  17. Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng đó là: 𝑜 A. H2SO4(aq) + 2NaOH(aq) Na2SO4(aq) + 2H2O(l) ∆ 𝑟 𝐻298 = −111,68𝑘𝐽 𝑜 B. Na2SO4(aq) + 2H2O(l) H2SO4(aq) + 2NaOH(aq) ∆ 𝑟 𝐻298 = −111,68𝑘𝐽 C. H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O D. Na2SO4 + 2H2O  H2SO4 + 2NaOH Câu 24: Cho phản ứng. 4HNO3đặc nóng + Cu → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. Trong phản ứng trên, HNO3 đóng vai trò là A. chất oxi hóa và môi trường. B. acid. C. môi trường. D. chất oxi hóa. Câu 25: Trong các quá trình sau quá trình nào là quá trình thu nhiệt? A. Đốt than đá. B. Đốt cháy cồn. C. Nung đá vôi. D. Vôi sống tác dụng với nước. Câu 26: Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ dưới đây. Kết luận nào sau đây là sai? A. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ. B. Phản ứng thu nhiệt. C. Phản ứng tỏa nhiệt. D. Năng lượng chất tham gia phản ứng nhỏ hơn năng lượng sản phẩm. Câu 27: Ảnh hưởng nào của liên kết hydrogen đến tính chất vật lí của nước là không đúng? A. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy của nước. B. Làm tăng nhiệt độ sôi của nước. C. Làm tăng độ tan của các chất phân cực ở trong nước. D. Làm giảm độ tan của các chất phân cực ở trong nước Câu 28: Sản xuất gang trong công nghiệp bằng cách sử dụng khí CO khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao theo phản ứng sau: Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2. Trong phản ứng trên chất đóng vai trò chất khử là A. CO. B. Fe2O3. C. Fe. D. CO2. Phần II: TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1 (1 điểm): Lập phương trình hóa học của các phản ứng đó theo phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử trong quá trình sau: a, Cho phosphorus phản ứng với nitric acid đặc nóng 𝑡𝑜 P + HNO3 đặc → H3PO4 + NO2 + H2O b, Iron (III) sulfate được điều chế bằng cách cho sắt tác dụng với sulfuric acid đặc, nóng: 𝑡𝑜 Fe + H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O . Câu 2 (1 điểm): Cho nhiệt tạo thành chuẩn của các chất tương ứng trong phương trình. Chất FeS2(s) Fe2O3 (s) SO2 (g) ∆fH 298 (kJ/mol) 0 -177,9 -825,5 -296,8 a, Tính biến thiên enthalpy của phản ứng sau và cho biết phản ứng là tỏa nhiệt hay thu nhiệt 4FeS2(s) + 11O2(g)  2Fe2O3(s) + 8SO2(g) b, Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng. Câu 3 (1 điểm): Một hộ gia đình mua than đá làm nhiên liệu đun nấu và trung bình mỗi Trang 3/4 - Mã đề 295
  18. ngày dùng hết 1,80 kg than. Giả thiết loại than đá trên chứa 90% carbon về khối lượng, còn lại là các tạp chất trơ. Cho phản ứng: C(s) + O2(g)  CO2(g)  r Ho  393,50 kJ 298 Tính nhiệt lượng cung cấp cho hộ gia đình từ quá trình đốt than trong một ngày là bao nhiêu? Biết M của C=12. ------ HẾT ------ Trang 4/4 - Mã đề 295
  19. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH Môn: Hóa học Lớp: 10 Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 04 trang) Mã đề: 394 Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:………………………… Phần I: TNKQ (7.0 điểm) Câu 1: Tương tác van der Waals xuất hiện là do sự hình thành các lưỡng cực tạm thời cũng như các lưỡng cực cảm ứng. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự chuyển động của A. các electron trong phân tử. B. các neutron và proton trong hạt nhân. C. các nguyên tử trong phân tử. D. các proton trong hạt nhân. Câu 2: Cho các chất sau, chất nào có nhiệt tạo thành chuẩn bằng 0? A. H2O(l) B. O2(g). C. CO2(g). D. Na2O(g). 𝑜 Câu 3: Cho phản ứng sau: H2(g) + Cl2(k) →2HCl ∆ 𝑟 𝐻298 =-184,6kJ. Phản ứng trên là A. Phản ứng thu nhiệt. B. Phản ứng phân hủy. C. Phản ứng tỏa nhiệt. D. Phản ứng thế Câu 4: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận A. electron. B. proton. C. neutron. D. cation. Câu 5: Kí hiệu của biến thiên enthalpy phản ứng chuẩn là 𝑜 𝑜 𝑜 A. ∆ 𝒇 𝐻298 B. ∆ 𝑓 𝐻 𝑜 C. ∆ 𝑟 𝐻298 . D. ∆ 𝒓 𝐻273 Câu 6: Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất nhường electron được gọi là A. acid. B. chất khử. C. base. D. chất oxi hoá. Câu 7: Điền vào chỗ trống: Nguyên tắc lập phương trình phản ứng oxi hóa khử là: Tổng số electron chất…(1)… nhường bằng tổng số electron chất…(2)… nhận. A. (1) bị khử, (2) oxi hóa. B. (1) khử, (2) oxi hóa. C. (1) bị khử, (2) bị oxi hóa. D. (1) oxi hóa, (2) khử. Câu 8: Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết là 𝑜 A. ∆ 𝒇 𝐻298 = ∑Eb (cđ) + ∑Eb (sp). B.  r H 298 = ∑Eb (cđ) + ∑Eb (sp). o C.  r H 298 = ∑Eb (sp) - ∑Eb (cđ). o D.  r H 298 = ∑Eb (cđ) - ∑Eb (sp). o Câu 9: Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với A. áp suất 2 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC). B. áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 2 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC). C. áp suất 1 bar (đối với chất khí), nồng độ 1 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC). D. áp suất 2 bar (đối với chất khí), nồng độ 2 mol L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298K (25oC). Câu 10: Tương tác van der Waals làm A. tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất B. giảm nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất C. giảm nhiệt độ nóng chảy và tăng nhiệt độ sôi của các chất D. tăng nhiệt độ nóng chảy và giảm nhiệt độ sôi của các chất Câu 11: Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử? Trang 1/4 - Mã đề 394
  20. A. Số mol. B. Số khối. C. Số hiệu D. Số oxi hóa. Câu 12: Số oxi hóa của đơn chất luôn bằng A. -1. B. +1. C. 0. D. -2. Câu 13: Tương tác van der Waals tăng khi A. khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử giảm B. khối lượng phân tử giảm, kích thước phân tử tăng C. khối lượng phân tử giảm, kích thước phân tử giảm D. khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử tăng Câu 14: Liên kết hydrogen là loại liên kết hóa học được hình thành giữa các nguyên tử nào sau đây? A. Phi kim có độ âm điện lớn và nguyên tử hydrogen B. Phi kim và hydrogen trong hai phân tử khác nhau C. F, O, N...có độ âm điện lớn, đồng thời có cặp electron hóa trị chưa liên kết và nguyên tử hydrogen linh động D. Phi kim và hydrogen trong cùng một phân tử Câu 15: Cho quá trình Al → Al3+ + 3e, đây là quá trình A. oxi hóa. B. tự oxi hóa – khử. C. khử. D. nhận proton. Câu 16: Phản ứng tỏa nhiệt là A. phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. B. phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. C. phản ứng giải phóng ion dưới dạng nhiệt. D. phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. Câu 17: Số oxi hóa của sulfur trong phân tử H2SO4 là A. +4. B. +2. C. +8. D. +6. Câu 18: Cho phản ứng. 4HNO3đặc nóng + Cu → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. Trong phản ứng trên, HNO3 đóng vai trò là A. môi trường. B. acid. C. chất oxi hóa và môi trường. D. chất oxi hóa. Câu 19: Sản xuất gang trong công nghiệp bằng cách sử dụng khí CO khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao theo phản ứng sau: Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2. Trong phản ứng trên chất đóng vai trò chất khử là A. CO. B. Fe. C. CO2. D. Fe2O3. Câu 20: Vì sao HF có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với HCI, HBr, HI. A. HF là hợp chất phân cực nhất. B. HF có liên kết hydrogen lớn nhất. C. HF có phân tử khối lớn nhất. D. HF có tương tác van der Waals Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng sau: Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng đó là: 𝑜 A. Na2SO4(aq) + 2H2O(l) H2SO4(aq) + 2NaOH(aq) ∆ 𝒓 𝐻298 = −111,68𝑘𝐽 B. H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O C. Na2SO4 + 2H2O  H2SO4 + 2NaOH 𝑜 D. H2SO4(aq) + 2NaOH(aq) Na2SO4(aq) + 2H2O(l) ∆ 𝒓 𝐻298 = −111,68𝑘𝐽 Trang 2/4 - Mã đề 394
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2