intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2023 - 2024 TỔ: HÓA – SINH - CN MÔN HÓA HỌC – Khối lớp 10 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 064 I.Phần trắc nghiệm (7,0 điểm) Câu 1. Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau. Ở thí nghiệm (TN) nào có kết tủa xuất hiện trước? A. Kết tủa xuất hiện đồng thời. B. Không có kết tủa xuất hiện C. TN2 có kết tủa xuất hiện trước. D. TN1 có kết tủa xuất hiện trước. Câu 2. Phản ứng nào sau đây có tốc độ phản ứng lớn nhất? A. Than cháy. B. Phản ứng quang hợp của cây xanh. C. Tinh bột lên men rượu. D. Sắt bị gỉ. Câu 3. Phản ứng hóa học trong đó có sự truyền năng lượng từ hệ sang môi trường xung quanh nó được gọi là A. Phản ứng trung hòa. B. Phản ứng trao đổi. C. Phản ứng thu nhiệt. D. Phản ứng tỏa nhiệt. Câu 4. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hoá - khử là A. có sự thay đổi màu sắc của các chất. B. tạo ra chất khí. C. có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. D. tạo ra chất kết tủa. Câu 5. Một phản ứng hóa học có ∆ r H o = -890,3 kJ/mol. Đây là phản ứng: 298 A. Tỏa nhiệt. B. Trao đổi. C. Phân hủy. D. Thu nhiệt. Câu 6. Kí hiệu biến thiên enthalpy chuẩn (nhiệt phản ứng chuẩn) của một phản ứng hóa học là A. ∆ r H298 o B. ∆ f H298 o C. ∆r H D. ∆f H Câu 7. Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff được kí hiệu là A. γ. B. φ. C. . D. θ. Câu 8. Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết là A. ∆ rH298 = ∑Eb (sp) - ∑Eb (cđ). o B. ∆ rH298 = ∑Eb (cđ) + ∑Eb (sp). o C. ∆ rH298 = ∑Eb (cđ) - ∑Eb (sp). o D. ∆ rH298 = ∑Eb (cđ) + ∑Eb (sp). o Câu 9. Phương trình nhiệt hóa học là gì? A. Là phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng của các sản phẩm . B. Là phương trình phản ứng hóa học có kèm theo trạng thái của các sản phẩm. 1/4 - Mã đề 064
  2. C. Là phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng và trạng thái của các chất đầu. D. Là phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng và trạng thái của các chất đầu và sản phẩm. Câu 10. Cho phản ứng hóa học: A(g)+2B(g) →AB2(g). Tốc độ phản ứng sẽ tăng khi A. giảm nồng độ của A. B. tăng áp suất. C. tăng thể tích của bình phản ứng. D. giảm áp suất. Câu 11. Chất nào sau đây có enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) khác 0 ? A. H2(g). B. H2O(l). C. O2(g). D. N2(g). Câu 12. Số oxi hóa của nguyên tố Carbon trong đơn chất C là A. +2. B. 0. C. -2. D. +4. Câu 13. Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuẩn ? A. Áp suất 1bar và nhiệt độ 298K B. Áp suất 1bar và nhiệt độ 25K C. Áp suất 1bar và nhiệt độ 250C hay 298K D. Áp suất 1bar và nhiệt độ 250C Câu 14. Quy ước về dấu của nhiệt phản ứng ( ∆ rH298 ) nào sau đây là đúng? o A. Phản ứng thu nhiệt có ∆ r H298 > 0. o B. Phản ứng thu nhiệt có ∆ rHo < 0. 298 C. Phản ứng thu nhiệt có ∆ r H298 = 0. o D. Phản ứng tỏa nhiệt có ∆ rHo > 0. 298 Câu 15. Hoàn thành phát biểu về tốc độ phản ứng sau: "Tốc độ phản ứng được xác định bởi độ biến thiên ...(1)... của ...(2)... trong một đơn vị ...(3)..." A. (1) nồng độ, (2) một chất phản ứng hoặc sản phẩm, (3) thể tích. B. (1) thời gian, (2) các chất phản ứng, (3) thể tích. C. (1) thời gian, (2) một chất sản phẩm, (3) nồng độ. D. (1) nồng độ, (2) một chất phản ứng hoặc sản phẩm, (3) thời gian. Câu 16. Nguyên tử nhường electron trong một phản ứng hóa học được gọi là A. chất khử. B. chất oxi hóa. C. chất bị khử. D. chất vừa oxi hóa vừa khử. Câu 17. Sản xuất gang trong công nghiệp bằng cách sử dụng khí CO khử Fe 2O3 ở nhiệt độ cao theo phản ứng sau: Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2. Trong phản ứng trên chất đóng vai trò chất bị oxi hóa là A. Fe. B. CO. C. CO2. D. Fe2O3. Câu 18. Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau: C(s) + H2O(g) to CO(g) + H2(g) ∆ r H 0 = +131,25 kJ (1) 298 CuSO4 (aq) + Zn(s) ZnSO4(aq) + Cu(s) ∆ r H0 = -231,04 kJ (2) 298 Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào là thu nhiệt, phản ứng nào là tỏa nhiệt? A. Phản ứng (1) tỏa nhiệt và phản ứng (2) thu nhiệt. B. Cả 2 phản ứng đều thu nhiệt. C. Cả 2 phản ứng đều tỏa nhiệt. D. Phản ứng (1) thu nhiệt và phản ứng (2) tỏa nhiệt. Câu 19. Cho phản ứng. 2CO (g) + O2 (g) ? 2CO2 (g) Với hệ số nhiệt độ Van’t Hoff γ = 2. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 40°C lên 70°C? A. giảm 4 lần. B. tăng gấp 8 lần. C. tăng gấp 6 lần. D. tăng gấp 2 lần. 2/4 - Mã đề 064
  3. Câu 20. Phản ứng oxi hóa - khử nào sau đây có lợi trong thực tế? A. Ôi thiu thức ăn. B. Cháy rừng. C. Ăn mòn kim loại. D. Quang hợp của cây xanh. Câu 21. Cho phản ứng nhiệt nhôm sau để hàn gắn đường ray sau : Fe2O3(s) + 2Al(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s) ∆ r H 298 0 Biểu thức đúng tính ∆ r H 298 của phản ứng theo giá trị nhiệt tạo thành chuẩn của các chất là : 0 A. ∆ r H 298 = ∆f H 298 ( Fe2O3 (s) ) + 2 ∆ f H 298 ( Al(s) ) − ∆ f H 298 ( Al 2O3 (s) ) + 2 ∆ f H 298 ( Fe(s) ) 0 0 0 0 0 B. ∆ r H 298 = ∆ f H 298 ( Al 2O3 (s) ) + 2 ∆ f H 298 ( Fe(s) ) + ∆ f H 298 ( Fe2O3 (s) ) + 2 ∆ f H 298 ( Al(s) ) 0 0 0 0 0 C. ∆ r H 298 = ∆ f H 298 ( Al 2O3 (s) ) + 2 ∆ f H 298 ( Fe(s) ) − ∆ f H 298 ( Fe2O3 (s) ) + 2 ∆ f H 298 ( Al(s) ) 0 0 0 0 0 D. ∆ r H 298 = ∆ f H 298 ( Al 2O3 (s) ) + 2 ∆ f H 298 ( Fe(s) ) − ∆ f H 298 ( Fe2O3 (s) ) − 2 ∆ f H 298 ( Al(s) ) 0 0 0 0 0 Câu 22. Trong giai đoạn đầu sản xuất nitric acid từ ammonia. Ammonia bị oxi hóa bởi oxygen ở nhiệt độ cao khi có chất xúc tác. Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của phản ứng là? A. 18. B. 20. C. 21. D. 19. Câu 23. Cho các quá trình sau: (1) Quá trình hô hấp của thực vật. (2) Cồn cháy trong không khí. (3) Quá trình quang hợp của thực vật. (4) Hấp chín bánh bao. Quá trình nào là quá trình thu nhiệt? A. (1) và (3). B. (1) và (4). C. (3) và (4). D. (2) và (3). 2NH3(g) ∆ rH298 = -91,80 kJ 0 0 Câu 24. Phương trình nhiệt hóa học : 3H2(g) + N2(g) t Lượng nhiệt tỏa ra khi dùng 9 gam H2(g) để tạo thành NH3(g) là A. -183,60 kJ B. -137,70 kJ C. -45,90 kJ D. -275,40 kJ Câu 25. Giản đồ hình bên thể hiện sự biến thiên enthalpy trong một phản ứng hóa học. Cho các phản ứng sau: (1) CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (2) 2H2 + O2 2H2O (3) C + O2 CO2 (4) CaCO3 CaO + CO2 Phản ứng nào phù hợp với giản đồ bên. A. Cả bốn phản ứng. B. Phản ứng (1), (2) và (3). C. Phản ứng (1) và (2). D. Phản ứng (2) và (3). Câu 26. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phản ứng oxi hóa chất béo cung cấp nhiệt cho cơ thể. B. Các phản ứng khi đun nóng đều dễ xảy ra hơn. 3/4 - Mã đề 064
  4. C. Các phản ứng phân hủy thường là phản ứng thu nhiệt. D. Phản ứng càng tỏa ra nhiều nhiệt càng dễ tự xảy ra. Câu 27. Cho phản ứng hóa học sau: Fe(s) + H2SO4 (aq) FeSO4 (aq) + H2 (g) Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. Thể tích dung dịch sulfuric acid. B. Nồng độ dung dịch sulfuric acid. C. Nhiêt độ của dung dịch sulfuric acid. D. Diện tích bề mặt iron. Câu 28. Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do A. Chuyển động của các chất khí giảm xuống. B. Nồng độ của các chất khí tăng lên. C. Nồng độ của các chất khí giảm xuống. D. Nồng độ của các chất khí không thay đổi. II. Phần tự luận (3,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa, quá trình oxi hóa, quá trình khử trong phản ứng đó. Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + H2O Câu 2: (1,0 điểm) Cho nhiệt tạo thành chuẩn của các chất tương ứng trong phản ứng: Chất C2H6 (g) O2 (g) CO2 (g) H2O (l) ∆ f H (kJ / mol ) 0 298 -84,70 0 -393,50 -285,84 Xác định biến thiên enthalpy chuẩn ( ∆ r H 298 ) của phản ứng đốt cháy ethane 0 C2H6(g) + O2 (g) 2CO2(g) + 3H2O(l) (*) o a) Viết biểu thức tính Δ r H 298 của phản ứng (*) theo nhiệt tạo thành chuẩn của các chất. o b) Tính giá trị Δ r H 298 của phản ứng (*) theo nhiệt tạo thành chuẩn của các chất. Câu 3 (1,0 điểm): Quá trình tổng hợp amonia từ nitrogen và hydrogen được thực hiện theo phản ứng sau: N2(g)+ 3H2 (g) 2NH3 (g) Nếu cho 0,1 mol N2 và 0,3 mol H2 vào một bình kín dung tích 1 lít thì sau 20 giây thấy tổng số mol khí trong bình là 0,34 mol. Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo N2 trong thời gian 20 giây? ------ HẾT ------ 4/4 - Mã đề 064
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2