intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: HÓA HỌC 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Đơn vị kiến TT Nội dung kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Vận dụng thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao 1 Chương 5. Đại Thông hiểu: cương về kim loại - Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá. - Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại. Các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. Vận dụng: 1. Sự ăn mòn - Phân biệt được ăn mòn hoá học và ăn mòn điện 0 1 1* 0 kim loại hoá ở một số hiện tượng thực tế. - Sử dụng và bảo quản hợp lí một số đồ dùng bằng kim loại và hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng. - Giải thích cơ chế ăn mòn điện hoá học trong thực tế Nhận biết: - Nhận ra phương pháp điều chế kim loại (thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân). - Biết các phản ứng điều chế một số kim loại điển hình (Na, Mg, Al, Fe, Cu...) Thông hiểu: - Nguyên tắc điều chế kim loại. 2. Điều chế - Các phương pháp điều chế kim loại (điện 2 0 1* 0 kim loại phân, nhiệt luyện, thủy luyện). Vận dụng: - Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp từ hợp chất hoặc hỗn hợp. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ... để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế kim loại.
  2. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Đơn vị kiến TT Nội dung kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Vận dụng thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao - Viết các PTHH điều chế kim loại. - Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng kim loại xác định theo hiệu suất hoặc ngược lại. - Bài toán điện phân có sử dụng biểu thức Farađây. 2 Chương 6: Nhận biết: Kim loại kiềm –  Kí hiệu hóa học, vị trí, cấu hình electron lớp Kim loại kiềm thổ - ngoài cùng của kim loại kiềm. Nhôm - Gọi tên các kim loại kiềm và hợp chất của chúng. - Công thức các hợp chất của kim loại kiềm. - Xác định số oxi hóa của kim loại kiềm. - Biết sản phẩm phản ứng của kim loại kiềm với H2O.  Một hợp chất quan trọng của kim loại kiềm như NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3 (đã học lớp dưới) 3. Kim loại Thông hiểu: 4 2 1* 0 kiềm  Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp).  Tính chất hoá học: Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim). Vận dụng:  Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận về tính chất của đơn chất và một số hợp chất kim loại kiềm.  Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp điều chế.
  3. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Đơn vị kiến TT Nội dung kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Vận dụng thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao  Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của kim loại kiềm và một số hợp chất của chúng. - Viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm. - Bài toán tính theo phương trình, xác định kim loại kiềm và tính thành phần hỗn hợp. Nhận biết:  Kí hiệu hóa học, tên gọi của kim loại kiềm thổ. - Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng. - Tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ và hợp chất. - Biết sản phẩm của phản ứng của kim loại với phi kim (oxi, clo), HCl, H2O. - Trạng thái tự nhiên của các hợp chất canxi.  Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, 4. Kim loại vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng, kiềm thổ và cách làm mềm nước cứng. hợp chất quan  Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung 6 4 1* 1** trọng của kim dịch. loại kiềm thổ Thông hiểu: - Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit, muối).  Tính chất hoá học các hợp chất của canxi. - Ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O. Vận dụng:  Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học chung của kim loại kiềm thổ, tính chất của Ca(OH)2.  Viết các phương trình hoá học dạng phân tử
  4. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Đơn vị kiến TT Nội dung kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Vận dụng thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao và ion thu gọn minh họa tính chất hoá học. - Viết phương trình điều chế kim loại kiềm thổ từ các hợp chất - Bài toán tính theo PTHH, xác định kim loại kiềm thổ và tính thành phần hỗn hợp. Vận dụng cao. - Thực hiện sơ đồ chuyển hóa. - Tính khối lượng của kim loại kiềm thổ và hợp chất trong hỗn hợp. Nhận biết: - Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình lớp electron ngoài cùng của nhôm. - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của nhôm. - Biết sản phẩm của phản ứng giữa nhôm với O2, Cl2, HCl, oxit kim loại, dd NaOH. - Công thức hóa học và tên gọi các hợp chất của nhôm. - Ứng dụng các hợp chất của nhôm. 5. Nhôm và Thông hiểu: hợp chất của 4 3 1* 1**  Nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh: phản nhôm ứng với phi kim, dung dịch axit, nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại.  Nguyên tắc và sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân oxit nóng chảy.  Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp chất: Al2O3, Al(OH)3, muối nhôm.  Tính chất lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3: vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với bazơ mạnh.  Cách nhận biết ion nhôm trong dung dịch.
  5. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Đơn vị kiến TT Nội dung kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Vận dụng thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao - Bài toán tính theo một PTHH. Vận dụng:  Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hóa học của nhôm và hợp chất, nhận biết ion nhôm  Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của nhôm, nhận biết ion nhôm.  Viết các PTHH phân tử và ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hoá học của hợp chất nhôm.  Sử dụng và bảo quản hợp lý các đồ dùng bằng nhôm.  Tính khối lượng nhôm trong hỗn hợp chất đem phản ứng. - Tính khối lượng nhôm hiđroxit.  Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suất phản ứng. Vận dụng cao: - Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa nhôm và hợp chất của nhôm. - Tính khối lượng nhôm, hợp chất của nhôm trong phản ứng nhiệt nhôm, trong hỗn hợp Al và hợp chất của Al. 3 Tồng hợp kiến 6. Thông hiểu - Bài tập hỗn - Sự chuyển hóa các kim loại và hợp chất. thức vô cơ hợp các kim - Liên hệ giữa ứng dụng và tính chất của các 0 2 1 1** loại kiềm, kiềm chất. thổ, nhôm và Vận dụng hợp chất  Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an
  6. Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức Đơn vị kiến TT Nội dung kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Vận dụng thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao toàn, thành công các thí nghiệm. - Sơ đồ chuyển  Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải hóa các hợp thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra chất của kim nhận xét. loại kiềm, kiềm  Viết PTPƯ chuyển hóa các hợp chất của kim thổ và nhôm loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và hợp chất của chúng. - Thực hành Vận dụng cao: tính chất, điều - Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa các hợp chất chế kim loại ăn của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và hợp chất mòn kim loại của chúng. Phân biệt các chất.  Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và hợp chất. Tổng 16 12 2 2 Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - (1*) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở ở đơn vị kiến thức: Sự ăn mòn kim loại hoặc Điều chế kim loại hoặc Kim loại kiềm hoặc Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ hoặc Nhôm và hợp chất của nhôm hoặc Tồng hợp kiến thức vô cơ. - (1** ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ hoặc Nhôm và hợp chất của nhôm hoặc Tồng hợp kiến thức vô cơ.
  7. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: HÓA HỌC 12– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT % tổng Mức độ nhận thức Tổng điểm Thời Nội dung Đơn vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT Số CH gian kiến thức thức (phút) Thời Thời Thời Thời Số CH Số CH Số CH Số CH gian gian gian gian TN TL (phút) (phút) (phút) (phút) Sự ăn mòn 1* 2,5% 1 Chương 5: kim loại 0 0 1 1 1 1 Đại cương về kim loại Điều chế 1* 5% 2 2 1,5 0 0 2 1,5 kim loại Kim loại 3 4 3 2 2 1* 4,5 6 1 9,6 25% Chương 6: kiềm Kim loại Kim loại 4 kiềm. Kim kiềm thổ và 6 4,5 4 4 1* 1** 6 10 1 14,5 30% loại kiềm hợp chất thổ. Nhôm Nhôm và 5 4 3 3 3 1* 1** 7 6 17,5% hợp chất Tổng hợp 6 2 2 1* 4,5 1** 6 2 2 12,5 20% kiến thức Tổng 16 12 12 12 2 9 2 12 28 4 45 100 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  8. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 31 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 101 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là A. NaCl. B. NaHSO4. C. Ca(OH)2. D. HCl. Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm là A. Tính oxi hóa mạnh B. Tính khử yếu C. Tính oxi hóa yếu D. Tính khử mạnh Câu 3: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là A. Oxi hóa các cation kim loại. B. Oxi hóa các kim loại. C. Khử các cation kim loại. D. Khử các kim loại. Câu 4: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối. B. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh. C. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao. D. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ. Câu 5: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A. HNO3 đặc, nguội. B. HCl. C. NaOH. D. Cu(NO3)2. Câu 6: Kim loại kiềm thổ nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường? A. Be, Sr, Ba. B. Ca, Sr, Ba. C. Be, Mg, Ca. D. Mg, Ca, Sr. Câu 7: Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4, hiện tượng quan sát được là A. Bọt khí và kết tủa màu đỏ. B. Bọt khí và kết tủa màu xanh. C. Kết tủa màu đỏ. D. Bọt khí. Câu 8: Cho các phát biểu sau: (1) Điều chế kim loại Al bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3. (2) Tất cả kim loại kiềm thổ đều phản ứng nước ở nhiệt độ thường. (3) Al(OH)3 có tính lưỡng tính. (4) Bột nhôm bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. (5) Thạch cao sống có công thức là CaSO4.H2O. (6) Đun nóng có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 9: Cho m gam nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Khối lượng nhôm đã phản ứng là A. 2,7 gam B.10,8 gam C. 5,4 gam. D. 8,1 gam. Câu 10: Cho 3 chất rắn riêng biệt: Al, Mg, Al2O3. Hóa chất có thể phân biệt 3 chất trên là dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. CuCl2. D. HNO3. Câu 11: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2, người ta dùng lượng dư dung dịch A. NaNO3. B. NaOH. C. Na2SO4. D. NaCl. Câu 12: Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với A. CuCl2, Na2CO3, CO2. B. NH4Cl, MgCO3, SO2. C. K2CO3, HCl, NaOH. D. H2SO4 loãng, CO2, NaCl. Câu 13: Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là quá trình hóa học diễn ra trong hang động hàng triệu năm. Phản ứng hóa học diễn tả quá trình đó là A. CaO + CO2 → CaCO3. B. Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl C. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O. D. Ca(OH)2 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. Câu 14: Cho 8,0 gam canxi phản ứng hoàn toàn với nước dư. Thể tích khí hiđro (ở đktc) thoát ra là Trang 1/3 - Mã đề 101
  9. A. 4,48 lit B. 2,24 lit C. 8,96 lit D. 6,72 lít Câu 15: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại kiềm? A. ns2np1 B. (n-1)d5ns1 C. ns1 D. ns2 Câu 16: Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. M là A. Na. B. Mg. C. Cu. D. Al. Câu 17: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Al (Z = 13) là A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p63s23p2. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s13p2. Câu 18: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng manhetit. B. quặng đôlômit. C. quặng pirit. D. quặng boxit. Câu 19: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. B. điện phân dung dịch CaCl2. C. điện phân CaCl2 nóng chảy. D. nhiệt phân CaCl2. Câu 20: Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm? A. AlCl3 và Al2(SO4)3 B. Al(OH)3và Al2O3 C. Al(NO3)3và Al(OH)3 D. Al2(SO4)3 và Al2O3 Câu 21: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Cu2+, Fe3+. B. Al3+, Fe3+. C. Na+, K+. D. Ca2+, Mg2+. Câu 22: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có A. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần. B. bọt khí bay ra. C. bọt khí và kết tủa trắng. D. kết tủa trắng xuất hiện. Câu 23: Kim loại kiềm gồm các nguyên tố nào? A. Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra. B. Be, Na, K, Rb, Cs, Fr. C. Li, Na, K, Rb, Cs, Ra. D. Li, Na, K, Rb, Cs, Fr. Câu 24: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn ; Fe và Sn ; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 25: Cho các phát biểu sau: (a) Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt (b) Nhôm không phản ứng với nước ở điều kiện thường (c) Quặng boxit dùng để sản xuất nhôm có công thức Al2O3.H2O (d) Số oxi hóa đặc trưng của nhôm là +3 (e) Nhôm phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nguội có thể giải phóng khí NO2 Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 26: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại? A. Liti. B. Kali. C. Rubidi. D. Natri. Câu 27: Thường khi bị gãy tay, chân …người ta dùng chất nào sau đây để bó bột? A. CaSO4 B. CaSO4.H2O C. CaCO3 D. CaSO4.2H2O Câu 28: Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước cứng có tính cứng toàn phần? A. Ca2+, Mg2+, Cl- B. HCO3-, Ca2+, Mg2+ C. Cl-, SO42-, HCO3-, Ca2+ D. Ca2+, Mg2+, SO42- II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 1(1,0 điểm): Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ở anot thu được 3,36 lít khí (đktc), ở catot thu được 6,9 gam kim loại. Xác định muối của kim loại kiềm đem điện phân. Câu 2(1,0 điểm): Viết phương trình hóa học các phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa sau: 1 2 3 4 Al2O3 → Al → NaAlO2 → Al (OH)3 → AlCl3 Câu 3(1,0 điểm): Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào V lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M sau khi phản ứng xảy
  10. ra hoàn toàn thu được 10 gam kết tủa. Xác định thể tích dung dịch Ca(OH)2 0,1M đã dùng. Biết M của C=12, H=1, O=16, Na=23, Ag=108, N=14, Ca=40, Br=80, Fe=56, Cu=64, Cl=35,5, Ba=137, K=39, Mg=24, Li=7, Al=27, Zn=65, S=32. HẾT SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 28 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 202 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố lần lượt là: H=1; O=16; Al=27; N=14; Na=23; Be=9; Mg=24; Ca=40; Rb=88; Ba=137; C=12; Na=23. I. TRẮC NGHIỆM: 7 ĐIỂM Câu 1: Cho các cặp kim loạị nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn ; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 2: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng đôlômit. B. quặng boxit. C. quặng manhetit. D. quặng pirit. Câu 3: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (nung nóng). Chất rắn thu được sau phản ứng gồm A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO. Câu 4: Cho kim loại Al vào các dung dịch sau: HCl, HNO3 đặc nguội, NaOH và CuSO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 5: Phương pháp đun sôi chỉ loại bỏ được nước cứng có chứa: A. Ca(HCO3)2, CaSO4. B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. C. MgCl2, CaSO4. D. CaSO4 , MgSO4. Câu 6: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao. B. Các nguyên tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1. C. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh. D. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ. Câu 7: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A. điện phân dung dịch CaCl2. B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. C. nhiệt phân CaCl2. D. điện phân CaCl2 nóng chảy. Câu 8: Cho các phát biểu sau: (1) Điều chế kim loại Al bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3. (2) Tất cả kim loại kiềm thổ đều phản ứng nước ở nhiệt độ thường. (3) Al(OH)3 có tính lưỡng tính. (4) Bột nhôm bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. (5) Thạch cao sống có công thức là CaSO4.H2O. (6) Đun nóng có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 9: Cho các phát biểu sau: (a) Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt
  11. (b) Nhôm không phản ứng với nước ở điều kiện thường (c) Quặng boxit dùng để sản xuất nhôm có công thức Al2O3.H2O (d) Số oxi hóa đặc trưng của nhôm là +3 (e) Nhôm phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nguội có thể giải phóng khí NO2 Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 10: Kim loại kiềm gồm các nguyên tố nào? A. Be, Na, K, Rb, Cs, Fr. B. Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra. C. Li, Na, K, Rb, Cs, Fr. D. Li, Na, K, Rb, Cs, Ra. Câu 11: Thường khi bị gãy tay, chân …người ta dùng chất nào sau đây để bó bột? A. CaSO4.H2O B. CaCO3 C. CaSO4.2H2O D. CaSO4 Câu 12: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại kiềm? A. (n-1)d5ns1 B. ns1 C. ns2np1 D. ns2 Câu 13: Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với A. NH4Cl, MgCO3, SO2. B. H2SO4 loãng, CO2, NaCl. C. CuCl2, Na2CO3, CO2. D. K2CO3, HCl, NaOH. Câu 14: Công thức không phải là phèn nhôm A. Li2SO4.Al2(SO4)3.nH2O B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Câu 15: Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4, hiện tượng quan sát được là A. Bọt khí. B. Bọt khí và kết tủa màu xanh. C. Bọt khí và kết tủa màu đỏ. D. Kết tủa màu đỏ. Câu 16: Cho m gam nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Khối lượng nhôm đã phản ứng là A. 8,1 gam. B. 5,4 gam C. 10,8 gam. D. 2,7 gam Câu 17: Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm? A. Al2(SO4)3 và Al2O3 B. Al(NO3)3và Al(OH)3 C. Al(OH)3và Al2O3 D. AlCl3 và Al2(SO4)3 Câu 18: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có A. kết tủa trắng xuất hiện. B. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần. C. bọt khí bay ra. D. bọt khí và kết tủa trắng. Câu 19: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Al (Z = 13) là A. 1s22s22p63s23p2. B. 1s22s22p63s23p3. C. 1s22s22p63s23p1. D. 1s22s22p63s13p2. Câu 20: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Cu2+, Fe3+. B. Ca2+, Mg2+. C. Al3+, Fe3+. D. Na+, K+. Câu 21: Trong một cốc có a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d là: A. 2a+b=c+ d B. 2a + 2b = c + d C. a + b = c + d D. 3a + 3b = c + d Câu 22: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là A. Oxi hóa các kim loại. B. Oxi hóa các cation kim loại. C. Khử các cation kim loại. D. Khử các kim loại. Câu 23: Cho 3 chất rắn riêng biệt: Al, Mg, Al2O3. Hóa chất có thể phân biệt 3 chất trên là dung dịch A. HNO3. B. HCl. C. NaOH. D. CuCl2. Câu 24: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại ? A. Rubidi. B. Liti. C. Natri. D. Kali.
  12. Câu 25: Kim loại kiềm thổ nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường? A. Ca, Sr, Ba. B. Be, Mg, Ca. C. Mg, Ca, Sr. D. Be, Sr, Ba. Câu 26: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm là A. Tính khử yếu B. Tính oxi hóa yếu C. Tính khử mạnh D. Tính oxi hóa mạnh Câu 27: Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước cứng có tính cứng toàn phần? A. Ca2+, Mg2+, SO42- B. Cl-, SO42-, HCO3-, Ca2+ C. HCO3-, Ca2+, Mg2+ D. Ca2+, Mg2+, Cl- Câu 28: Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là quá trình hóa học diễn ra trong hang động hàng triệu năm. Phản ứng hóa học diễn tả quá trình đó là A. CaO + CO2 → CaCO3. B. Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O.  C. Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl D. Ca(OH)2 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. II. TỰ LUẬN: 3 ĐIỂM Câu 1(1,0 điểm): Người ta điện phân muối clorua của một kim loại hóa trị II ở trạng thái nóng chảy sau một thời gian ở catôt 2,4 gam kim loại, ở anot 2,24 lít khí ở (đktc). Xác định công thức của muối clorua. Câu 2(1,0 điểm): Viết phương trình hóa học các phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa sau: 1 2 3 4 Na → NaOH → Na2CO3 → CaCO3 → Ca (HCO3)2 Câu 3(1,0 điểm): Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 2,464 lit hỗn hợp A gồm khí N2 và NO ở điều kiện tiêu chuẩn (không có sản phẩm khử khác). Xác định giá trị của m biết tỉ khối hơi của A so với H2 là 14,91. ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 28 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 303 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố lần lượt là: H=1; Li=7; Na=23; K=39; Rb=85,5; Cs=133; O=16; C=12; Ca=40; Al=27 PHẨN I: TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (nung nóng). Chất rắn thu được sau phản ứng gồm A. Cu, Al, MgO. B. Cu, Al2O3, MgO. C. Cu, Al, Mg. D. Cu, Al2O3, Mg. Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại kiềm? A. ns2np1 B. ns2 C. (n-1)d5ns1 D. ns1 Câu 3: Cho các cặp kim loạị nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn ; Fe và Sn ; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 4: Cho kim loại Al vào các dung dịch sau: HCl, HNO3 đặc nguội, NaOH và CuSO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
  13. Câu 5: Cho các phát biểu sau: (1) Điều chế kim loại Al bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3. (2) Tất cả kim loại kiềm thổ đều phản ứng nước ở nhiệt độ thường. (3) Al(OH)3 có tính lưỡng tính. (4) Bột nhôm bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. (5) Thạch cao sống có công thức là CaSO4.H2O. (6) Đun nóng có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 6: Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là quá trình hóa học diễn ra trong hang động hàng triệu năm. Phản ứng hóa học diễn tả quá trình đó là A. CaO + CO2 → CaCO3. B. Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl C. Ca(OH)2 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.  D. Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O.  Câu 7: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có A. bọt khí và kết tủa trắng. B. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần. C. bọt khí bay ra. D. kết tủa trắng xuất hiện. Câu 8: Kim loại kiềm gồm các nguyên tố nào? A. Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra. B. Li, Na, K, Rb, Cs, Fr. C. Be, Na, K, Rb, Cs, Fr. D. Li, Na, K, Rb, Cs, Ra. Câu 9: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh. B. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao. C. Các nguyên tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1. D. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ. Câu 10: Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm? A. AlCl3 và Al2(SO4)3 B. Al2(SO4)3 và Al2O3 C. Al(OH)3và Al2O3 D. Al(NO3)3và Al(OH)3 Câu 11: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm là A. Tính oxi hóa yếu B. Tính khử yếu C. Tính oxi hóa mạnh D. Tính khử mạnh Câu 12: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại ? A. Natri. B. Rubidi. C. Kali. D. Liti. Câu 13: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Al (Z = 13) là A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p63s23p2. C. 1s22s22p63s13p2. D. 1s22s22p63s23p3. Câu 14: Trong một cốc có a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d là: A. 3a + 3b = c + d B. a + b = c + d C. 2a + 2b = c + d D. 2a+b=c+ d Câu 15: Phương pháp đun sôi chỉ loại bỏ được nước cứng có chứa: A. CaSO4 , MgSO4. B. MgCl2, CaSO4. C. Ca(HCO3)2, CaSO4. D. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Câu 16: Cho m gam nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H 2 (đktc). Khối lượng nhôm đã phản ứng là
  14. A. 5,4 gam B. 10,8 gam. C. 2,7 gam D. 8,1 gam. Câu 17: Cho các phát biểu sau: (a) Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt (b) Nhôm không phản ứng với nước ở điều kiện thường (c) Quặng boxit dùng để sản xuất nhôm có công thức Al2O3.H2O (d) Số oxi hóa đặc trưng của nhôm là +3 (e) Nhôm phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nguội có thể giải phóng khí NO2 Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 18: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A. điện phân dung dịch CaCl2. B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. C. điện phân CaCl2 nóng chảy. D. nhiệt phân CaCl2. Câu 19: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Na+, K+. B. Al3+, Fe3+. C. Ca2+, Mg2+. D. Cu2+, Fe3+. Câu 20: Thường khi bị gãy tay, chân …người ta dùng chất nào sau đây để bó bột? A. CaSO4.H2O B. CaSO4.2H2O C. CaCO3 D. CaSO4 Câu 21: Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4, hiện tượng quan sát được là A. Kết tủa màu đỏ. B. Bọt khí. C. Bọt khí và kết tủa màu xanh. D. Bọt khí và kết tủa màu đỏ. Câu 22: Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước cứng có tính cứng toàn phần? A. Ca2+, Mg2+, Cl- B. HCO3-, Ca2+, Mg2+ C. Ca2+, Mg2+, SO42- D. Cl-, SO42-, HCO3-, Ca2+ Câu 23: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng manhetit. B. quặng boxit. C. quặng đôlômit. D. quặng pirit. Câu 24: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là A. Khử các cation kim loại. B. Khử các kim loại. C. Oxi hóa các cation kim loại. D. Oxi hóa các kim loại. Câu 25: Cho 3 chất rắn riêng biệt: Al, Mg, Al2O3. Hóa chất có thể phân biệt 3 chất trên là dung dịch A. CuCl2. B. HNO3. C. HCl. D. NaOH. Câu 26: Kim loại kiềm thổ nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường? A. Be, Sr, Ba. B. Ca, Sr, Ba. C. Mg, Ca, Sr. D. Be, Mg, Ca. Câu 27: Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với A. CuCl2, Na2CO3, CO2. B. K2CO3, HCl, NaOH. C. NH4Cl, MgCO3, SO2. D. H2SO4 loãng, CO2, NaCl. Câu 28: Công thức không phải là phèn nhôm A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O C. Li2SO4.Al2(SO4)3.nH2O D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O PHẨN II: TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 1(1,0 điểm): Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ở anot thu được 3,36 lít khí (đktc), ở catot thu được 6,9 gam kim loại. Xác định muối của kim loại kiềm đem điện phân. Câu 2(1,0 điểm): Viết phương trình hóa học các phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa sau: 1 2 3 4 Al2O3 → Al → NaAlO2 → Al (OH)3 → AlCl3 Câu 3(1,0 điểm): Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào V lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10 gam kết tủa. Xác định thể tích dung dịch Ca(OH)2 0,1M đã dùng.
  15. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 28 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 404 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố lần lượt là: H=1; O=16; Al=27; N=14; Na=23; Be=9; Mg=24; Ca=40; Rb=88; Ba=137; C=12; Na=23. I. TRẮC NGHIỆM: 7 ĐIỂM Câu 1: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng đôlômit. B. quặng boxit. C. quặng pirit. D. quặng manhetit. Câu 2: Kim loại kiềm thổ nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường? A. Be, Mg, Ca. B. Be, Sr, Ba. C. Mg, Ca, Sr. D. Ca, Sr, Ba. Câu 3: Cho 3 chất rắn riêng biệt: Al, Mg, Al2O3. Hóa chất có thể phân biệt 3 chất trên là dung dịch A. HNO3. B. HCl. C. NaOH. D. CuCl2. Câu 4: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (nung nóng). Chất rắn thu được sau phản ứng gồm A. Cu, Al2O3, MgO. B. Cu, Al2O3, Mg. C. Cu, Al, Mg. D. Cu, Al, MgO. Câu 5: Kim loại kiềm gồm các nguyên tố nào? A. Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra. B. Li, Na, K, Rb, Cs, Ra. C. Li, Na, K, Rb, Cs, Fr. D. Be, Na, K, Rb, Cs, Fr. Câu 6: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại kiềm là A. Tính oxi hóa yếu B. Tính khử mạnh C. Tính khử yếu D. Tính oxi hóa mạnh Câu 7: Nước tự nhiên có chứa những ion nào dưới đây thì được gọi là nước cứng có tính cứng toàn phần? A. Cl-, SO42-, HCO3-, Ca2+ B. HCO3-, Ca2+, Mg2+ C. Ca2+, Mg2+, SO42- D. Ca2+, Mg2+, Cl- Câu 8: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Al (Z = 13) là A. 1s22s22p63s23p3. B. 1s22s22p63s23p1. C. 1s22s22p63s23p2. D. 1s22s22p63s13p2. Câu 9: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh. B. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ. C. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao. D. Các nguyên tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1. Câu 10: Cho kim loại Al vào các dung dịch sau: HCl, HNO3 đặc nguội, NaOH và CuSO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 11: Cho các phát biểu sau: (1) Điều chế kim loại Al bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3. (2) Tất cả kim loại kiềm thổ đều phản ứng nước ở nhiệt độ thường. (3) Al(OH)3 có tính lưỡng tính. (4) Bột nhôm bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. (5) Thạch cao sống có công thức là CaSO4.H2O. (6) Đun nóng có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 12: Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là quá trình hóa học diễn ra trong hang động
  16. hàng triệu năm. Phản ứng hóa học diễn tả quá trình đó là  A. Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O.  B. Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl C. Ca(OH)2 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. D. CaO + CO2 → CaCO3. Câu 13: Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4, hiện tượng quan sát được là A. Bọt khí và kết tủa màu xanh. B. Kết tủa màu đỏ. C. Bọt khí. D. Bọt khí và kết tủa màu đỏ. Câu 14: Cho các cặp kim loạị nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn ; Fe và Sn ; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 15: Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với A. NH4Cl, MgCO3, SO2. B. CuCl2, Na2CO3, CO2. C. K2CO3, HCl, NaOH. D. H2SO4 loãng, CO2, NaCl. Câu 16: Cho m gam nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Khối lượng nhôm đã phản ứng là A. 10,8 gam. B. 2,7 gam C. 8,1 gam. D. 5,4 gam Câu 17: Thường khi bị gãy tay, chân …người ta dùng chất nào sau đây để bó bột? A. CaSO4.H2O B. CaSO4.2H2O C. CaCO3 D. CaSO4 Câu 18: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có A. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần. B. bọt khí bay ra. C. bọt khí và kết tủa trắng. D. kết tủa trắng xuất hiện. Câu 19: Cho các phát biểu sau: (a) Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt (b) Nhôm không phản ứng với nước ở điều kiện thường (c) Quặng boxit dùng để sản xuất nhôm có công thức Al2O3.H2O (d) Số oxi hóa đặc trưng của nhôm là +3 (e) Nhôm phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nguội có thể giải phóng khí NO2 Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 20: Công thức không phải là phèn nhôm A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B. Li2SO4.Al2(SO4)3.nH2O C. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Câu 21: Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm? A. Al(NO3)3và Al(OH)3 B. AlCl3 và Al2(SO4)3 C. Al(OH)3và Al2O3 D. Al2(SO4)3 và Al2O3 Câu 22: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại ? A. Liti. B. Kali. C. Natri. D. Rubidi. Câu 23: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là A. Khử các kim loại. B. Oxi hóa các kim loại. C. Khử các cation kim loại. D. Oxi hóa các cation kim loại. Câu 24: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại kiềm? A. ns2 B. (n-1)d5ns1
  17. C. ns2np1 D. ns1 Câu 25: Phương pháp đun sôi chỉ loại bỏ được nước cứng có chứa: A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. B. Ca(HCO3)2, CaSO4. C. MgCl2, CaSO4. D. CaSO4 , MgSO4. Câu 26: Trong một cốc có a mol Ca , b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa 2+ a,b,c,d là: A. 2a+b=c+ d B. 3a + 3b = c + d C. 2a + 2b = c + d D. a + b = c + d Câu 27: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Cu2+, Fe3+. B. Na+, K+. C. Ca2+, Mg2+. D. Al3+, Fe3+. Câu 28: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A. điện phân dung dịch CaCl2. B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. C. nhiệt phân CaCl2. D. điện phân CaCl2 nóng chảy. II. TỰ LUẬN: 3 ĐIỂM Câu 1(1,0 điểm): Người ta điện phân muối clorua của một kim loại hóa trị II ở trạng thái nóng chảy sau một thời gian ở catôt 2,4 gam kim loại, ở anot 2,24 lít khí ở (đktc). Xác định công thức của muối clorua. Câu 2(1,0 điểm): Viết phương trình hóa học các phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa sau: 1 2 3 4 Na → NaOH → Na2CO3 → CaCO3 → Ca (HCO3)2 Câu 3(1,0 điểm): Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 2,464 lit hỗn hợp A gồm khí N2 và NO ở điều kiện tiêu chuẩn (không có sản phẩm khử khác). Xác định giá trị của m biết tỉ khối hơi của A so với H2 là 14,91. ------ HẾT ------
  18. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC LỚP 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 101 202 303 404 1 C B A A 2 D A B D 3 C B C D 4 C B A B 5 A A B B 6 B B D A 7 B C A A 8 B B B A 9 C C A A 10 A D A A 11 B C A B 12 A C B D 13 C D B C 14 A D A C 15 C B D D 16 C A C A 17 A A D C 18 D A B B 19 C C B B 20 B D D C 21 D B D D 22 A B D C 23 D A B A 24 A B C A 25 D A C D 26 A D C D 27 B C B A 28 C D B C Phần đáp án câu tự luận: MÃ ĐỀ 101, 303 Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 Gọi công thức của muối clorua của kim loại kiềm là MCl (1 điểm) 3,36 0,25đ n   0, 15(mol) Cl2 22, 4 đpnc 0,25đ PTHH : 2 MCl   M  Cl  2 0,25đ 2 0,3 0,15(mol) 6,9 0,25đ M   23 (g / mol) M 0, 15 Kim loại cần tìm là Na vậy muối cần tìm là NaCl
  19. đpnc 2 (1) 2Al2O3 → 4Al + 3O2 0,25đ/pt (1 điểm) (2) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 (3) NaAlO2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 + NaHCO3 (4) Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (Có thể sử dụng phản ứng khác nếu phù hợp) 3 4, 48 n   0, 2(mol) (1 điểm) CO2 22, 4 10 n   0,1mol  100 nCO2 > nkết tủa ⇒xảy ra 2 phản ứng 0,25đ CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O 0,1 0,1 0,1 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 0,1 0,05 0,15 0,25đ n  0,1 0, 05  0,15(mol)  V   1, 5lit Ca (OH )2 Ca (OH )2 0,1 MÃ ĐỀ 202, 404 Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 Gọi công thức của muối clorua của kim loại kiềm thổ là MCl2 0,25đ (1 điểm) 2,24 n   0, 1(mol) Cl2 22, 4 →đ𝑝𝑛𝑐 0,25đ PTHH : MCl → M  Cl 2 0,1 - 0,1(mol) 0,25đ M  24  24 (g / mol) 0,25đ M 0, 1 Kim loại cần tìm là Mg vậy muối có công thức MgCl2 2 (1) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 0,25đ/pt (1 điểm) (2) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (3) Na2CO3 + CaCl2→ CaCO3 + 2NaCl (4) CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (Có thể sử dụng phản ứng khác nếu phù hợp) 3 Gọi số mol của N2 và NO lần lượt là x và y (0,5 điểm) 2,262 n  x y   0, 11(mol)(1) khi 22, 4 28x  30 y M  14,91.2  29,82  28x  30 y  3,28(2) x y 0,25đ Giải hệ gồm (1) và (2) : x=0,01 y= 0,1 Quá trình nhận e 5  0,25đ 2N  10e  N2 0,1 0,01 5 2 N  3e  N 0,25đ 0,3 0,1 ne nhận = 0,1 + 0,3=0,4 Quá trình nhường e 0 3 Al  Al 3e 0,25đ nnhường = ne nhận = 0,4 nAl=0,4/3(mol), mAl=0,4/3.27=3,6 gam
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2