intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Tản Hồng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Tản Hồng” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Tản Hồng

  1. Trường THCS KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2022-2023 Tản Hồng MÔN: HÓA HỌC 8 Họ và tên: ........... Thời gian làm bài: 45 phút. Lớp: .................... ......... Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI SỐ 1. I. Phần trắc nghiệm 3 (điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án đúng Câu 1: Nhóm các chất đều tác dụng được với oxi trong điều kiện thích hợp là A. S, P, NaCl. B. H2, Fe, NaCl. C. Fe, C, CH4. D. C, S, ZnCl2. Câu 2: Người ta có thể thu khí O2 bằng cách đẩy nước vì : A. Khí O2 tan trong H2O. B. Khí O2 khó hoá lỏng. C. Khí O2 rất ít tan trong H2O. D. Khí O2 nhẹ hơn nước. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 . Vì lí do nào sau đây? A. Dễ kiếm, rẻ tiền. B. Giàu oxi và dễ bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxi. C. Phù hợp với thiết bị hiện đại. D. Không độc hại. Câu 4: Thành phần về thể tích của không khí là A. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. B. 21% khí oxi, 1% khí nitơ, 78% các khí khác. C. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác.
  2. D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác. Câu 5: Oxít là hợp chất của oxi với A. Các nguyên tố hóa học khác. B. Một nguyên tố phi kim. C. Một nguyên tố kim loại. D. Một nguyên tố hóa học Câu 6: Phản ứng hóa hợp là: A. Phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. B. Phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. C. Phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. D. Phản ứng hóa học giữa một đơn chất và một hợp chất, sinh ra hai hay nhiều chất mới. Câu 7: Khí nào nhẹ nhất trong các khí sau? A. N2. B. O2. C. H2. D. CO2. Câu 8: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm chứa CuO nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, hiện tượng quan sát được là A. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành. B. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành. C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành. D. Có tạo thành chất rắn màu đen, có hơi nước tạo thành. Câu 9: Phản ứng hóa học nào sau đây dùng đề điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm? 1. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 2. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 3. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 4. 2H2O Điện phân 2H2 + O2
  3. A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 3, 4 Câu 10: Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí úp ngược bình vì: A. Khí hiđro nhẹ hơn nước. B. Khí hiđro nhẹ hơn không khí rất nhiều lần C. Hiđro là chất khử D. Khí hiđro rất ít tan trong nước. Phần II: Tự luận 7 (điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau và phân loại phản ứng a. Fe + O2 t0 b. KClO3 t0 c. Fe2O3 + H2 t 0 d. Zn + HCl t0 Câu 2 ( 2,5 điểm): a. Hãy phân loại và gọi tên các oxit sau : SO3, FeO, CaO, N2O b. Hãy nhận biết 3 khí không màu đựng trong 3 lọ : Oxi, không khí, Hidro. Bằng cách nào có thể nhận biết mỗi khí đựng trong mỗi lọ ? Câu 3 (3 điểm) : Khử 32gam Fe2O3 bằng khí H2 đốt nóng a. Viết PTHH b. Tính thể tích khí H2 tham gia phản ứng ở đktc và khối lượng Fe tạo thành sau phản ứng c. Hãy tính khối lượng Al cần dùng để thu được lượng H2 nói trên ( Biết Fe= 56, Al=27, O=16)
  4. Trường THCS KIỂM TRA GIỮA KỲ II -NĂM HỌC 2022-2023 Tản Hồng MÔN: HÓA HỌC 8 Họ và tên: ........... Thời gian làm bài: 45 phút. Lớp: .................... ......... Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI SỐ 2. I. Phần trắc nghiệm 3 (điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án đúng Câu 1: Nhóm các chất đều tác dụng được với oxi trong điều kiện thích hợp là A. S, P, NaCl. B. H2, Fe, NaCl. C. Fe, C, CH4. D. C, S, ZnCl2. Câu 2: Người ta có thể thu khí O2 bằng cách đẩy nước vì : A. Khí O2 tan trong H2O. B. Khí O2 khó hoá lỏng. C. Khí O2 rất ít tan trong H2O. D. Khí O2 nhẹ hơn nước. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 . Vì lí do nào sau đây?
  5. A. Dễ kiếm, rẻ tiền. B. Giàu oxi và dễ bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxi. C. Phù hợp với thiết bị hiện đại. D. Không độc hại. Câu 4: Thành phần về thể tích của không khí là A. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. B. 21% khí oxi, 1% khí nitơ, 78% các khí khác. C. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác. D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác. Câu 5: Oxít là hợp chất của oxi với A. Các nguyên tố hóa học khác. B. Một nguyên tố phi kim. C. Một nguyên tố kim loại. D. Một nguyên tố hóa học Câu 6: Phản ứng hóa hợp là: A. Phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. B. Phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. C. Phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. D. Phản ứng hóa học giữa một đơn chất và một hợp chất, sinh ra hai hay nhiều chất mới. Câu 7: Khí nào nhẹ nhất trong các khí sau? A. N2. B. O2. C. H2. D. CO2. Câu 8: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm chứa CuO nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, hiện tượng quan sát được là A. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành. B. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành. C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành. D. Có tạo thành chất rắn màu đen, có hơi nước tạo thành.
  6. Câu 9: Phản ứng hóa học nào sau đây dùng đề điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm? 1. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 2. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 3. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 4. 2H2O Điện phân 2H2 + O2 A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 3, 4 Câu 10: Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí úp ngược bình vì: A. Khí hiđro nhẹ hơn nước. B. Khí hiđro nhẹ hơn không khí rất nhiều lần C. Hiđro là chất khử D. Khí hiđro rất ít tan trong nước. Phần II: Tự luận 7 (điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau và phân loại phản ứng a. S + O2 t0 b. KMnO4 t0 c. CuO + H2 t0 d. Al + HCl t0 Câu 2 ( 2,5 điểm): a. Hãy phân loại và gọi tên các oxit sau : CO2, CuO, CaO, NO b. Hãy nhận biết 3 khí không màu đựng trong 3 lọ : Oxi, không khí, Hidro. Bằng cách nào có thể nhận biết mỗi khí đựng trong mỗi lọ ? Câu 3 (3 điểm) : Khử 32gam Fe2O3 bằng khí H2 đốt nóng a. Viết PTHH b. Tính thể tích khí H2 tham gia phản ứng ở đktc và khối lượng Fe tạo thành sau phản ứng c. Hãy tính khối lượng Al cần dùng để thu được lượng H2 nói trên ( Biết Fe= 56, Al=27, O=16)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2