Phòng GD&ĐT Thị Xã Điện Bàn
Trường THCS Phan Thúc Duyện
Giáo viên ra đề: Nguyễn Thị Hoàng Thư
Nguyễn Thị Phương
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
(Năm học 2023-2024)
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN. KHỐI: 7
MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
NĂM HỌC 2023-2024
(4 tiết/tuần: 02 Lý, 02 Sinh)
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì II khi kết thúc nội dung Bài 35: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số nhóm
thực vật và Chương VIII: Lực trong đời sống
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: câu, vận dụng: câu), mỗi câu 0,25 điểm;
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
- Nội dung Vật lý: 50% (5,0 điểm)
- Nội dung Sinh học: 50% (5,0 điểm)
Quy định: Màu đen nhận biết, màu xanh thông hiểu, màu cam vận dụng, màu đỏ vận dụng cao
Chủ đề MỨC
ĐỘ
Tổng số
ý/ số câu Điểm số
Nhận
biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1. Đa
dạng
Nguyên
sinh vật
(4 tiết)
211 2 1,5
2. Đa
dạng
Nấm (3
tiết)
311 3 1,75
3. Đa
dạng
Thực vật
(4 tiết)
311 3 1,75
4. Lực
tác
dụng của
lực
2 1 2 0,5
5. Lực
tiếp xúc
và lực
không
111 0,25
Chủ đề MỨC
ĐỘ
Tổng số
ý/ số câu Điểm số
Nhận
biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
tiếp xúc
6. Ma sát 21 3 0,75
7. Lực
hấp dẫn
và trọng
lượng
111 2 1,5
8. Biến
dạng của
lò xo
11 2 2,0
Số câu 1 12 2 4201 0 4 20
Điểm số 1,0 3,0 2,0 1,0 2,0 0 1,0 0 5,0 5,0 10
Tổng số
điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm
BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
NĂM HỌC 2023-2024
NỘI DUNG MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN
ĐẠT
SỐ SỐ Ý / SỐ
CÂU HỎI CÂU HỎI
TL
(số ý)
TN
(số câu)
TL
(số ý)
TN
( số câu)
1. ĐA DẠNG
THẾ GIỚI
SỐNG
Đa dạng
nguyên sinh
vật
(4 tiết)
Nhận biết - Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. 2 C9,C10
Thông hiểu - Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật
thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng
roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục
đơn bào, ...).
- Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên
sinh vật.
- Trình bày vài trò của nguyên sinh vật đối với tự
nhiên và đời sống con người
1 C19
- Trình bày được cách phòng chống bệnh do
nguyên sinh vật gây ra.
Vận dụng Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật
dưới kính lúp hoặc kính hiển vi.
Đa dạng
Nấm
(3 tiết)
Nhận biết Nêu được một số bệnh do nấm gây ra, nhận biết các
cơ quan bộ phận của nấm.
3 C11,C12,C13
Thông hiểu - Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan
sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số
đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). Dựa vào
hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm.
- Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên
trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng
làm thuốc,...).
- Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên
trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng
làm thuốc,...).
Vận dụng Thông qua thực hành, quan sát vẽ được hình nấm
(quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp).
Vận dụng cao Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một
số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm,
nấm ăn được, nấm độc, ...
1 C20
Đa dạng
thực vật
(4 tiết)
Nhận biết - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống
trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ
môi trường (trồng bảo vệ cây xanh trong thành
phố, trồng cây gây rừng, ...), các cơ quan bộ phận của
các ngành thực vật.
3 C14,C15,C16
Thông hiểu - Dựa vào đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được
các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu);
Thực vật có mạch, không hạt (Dương xỉ); Thực
vật mạch, hạt (Hạt trần); Thực vật mạch,
hạt, có hoa (Hạt kín)
1 C21
Vận dụng Quan sát nh ảnh, mẫu vật thực vật phân chia
được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân
loại đã học.
2. LỰC
4/ Lực
Nhận biết - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự
kéo.