intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn

  1. MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì II môn Khoa học tự nhiên, lớp 7 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì II khi kết thúc nội dung: Chủ đề 6. Từ (8 tiết) ; chủ đề 7. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật (17 tiết) - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: Nhận biết: 8 câu; Thông hiểu: 6 câu), mỗi câu 0,25 điểm; Vận dụng: 1 câu - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2 câu; Thông hiểu: 1câu; Vận dụng: 2 câu). Tổng Chủ MỨC số Điểm số đề ĐỘ câu Vận Thông Vận Nhận biết dụng hiểu dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Từ (8 1 4 3 1 1 2 8 4,0 tiết) 2. Trao đổi chất và chuy 3 3 0,75 ển hoá năng lượng (17 tiết) Quan 1 1 1 2 1 3 3 5 g hợp, 1
  2. Tổng Chủ MỨC số Điểm số đề ĐỘ câu Vận Thông Vận Nhận biết dụng hiểu dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 hô hấp Trao đổi 1 1 0,25 khí Số câu TN/ Số ý tự luận 2 8 1 6 2 1 5 16 – số yêu cầu cần đạt Điểm 10 số 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm a) bảng đặc tả 2
  3. Số ý TL/số Câu hỏi câu hỏi TN Yêu cầu TN Nội dung Mức độ TL TL TN cần đạt (Số (Số (Số (Số câu ý) ý) câu) ) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1. Từ (10 tiết) - Xác định được cực Bắc và cực Nam của Nhận một thanh nam châm. 1 1 C17 C1 biết - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm Thông vĩnh cửu có từ tính. 1 C2 Nam hiểu - Mô tả được sự định hướng của thanh nam châm châm - Tiến hành thí nghiệm để nêu được: + Tác dụng của nam châm đến các vật liệu Vận khác nhau; dụng + Sự định hướng của thanh nam châm (kim nam châm). - Nêu được vùng không gian bao quanh một nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu Nhận tác dụng lực từ, gọi là từ trường. 1 C3 biết - Nêu được khái niệm từ phổ và tạo được từ Từ phổ bằng mạt sắt và nam châm. trường - Nêu được khái niệm đường sức từ. Thông Mô tả được thí nghiệm từ phổ bằng mạt sắt 1 C4 hiểu và nam châm - Vẽ được đường sức từ quanh 1 thanh nam Vận châm 1 C18 dụng - Xác định từ cực của nam châm Từ trường Trái - Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim Nhận Đất – khoa học) khẳng định được Trái Đất có từ 1 C5 biết Sử trường. dụng la bàn - Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí Thông không trùng nhau. 1 C6 hiểu - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la 3
  4. c) Đề kiểm tra PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GỮA TRƯỜNG THCS LAI THÀNH HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: KHTN 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề bài in trong 2trang) A. TRẮC NGIỆM: 4,0 điểm Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1: Chọn đáp án đúng về tương tác giữa hai nam châm. A. Hai từ cực khác tên thì hút nhau. B. Hai từ cực cùng tên đẩy nhau. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai Câu 2. Vật liệu bị nam châm hút gọi là vật liệu gì? A. vật liệu bị hút. B. vật liệu có từ tính. C. vật liệu có điện tính. D. vật liệu bằng kim loại. Câu 3. Xung quanh vật nào sau đây không có từ trường? A. Một dây dẫn thẳng, dài. B. Một khung dây có dòng điện chạy qua. C. Một nam châm thẳng. D. Một kim nam châm. Câu 4. Ta có thể quan sát từ phổ của một nam châm bằng cách rải các: A. Vụn nhôm vào trong từ trường của nam châm. B. Vụn sắt vào trong từ trường của nam châm C. Vụn nhựa vào trong từ trường của nam châm. D. Vụn của bất kì vật liệu nào vào từ trường của nam châm. Câu 5. Từ trường Trái Đất mạnh ở đâu? A. phía địa cực của Trái Đất. B. đường xích đạo của Trái Đất. C. cực Bắc của Trái Đất. D. cực Nam của Trái Đất. Câu 6. La bàn gồm các bộ phận nào? A. kính bảo vệ, mặt số. B. kính bảo vệ, kim nam châm, mặt số. C. kim nam châm, kính bảo vệ. D. nút bấm, mặt số, kính bảo vệ. Câu 7. Nam châm điện có cấu tạo gồm A. một lõi kim loại bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn có lớp vỏ cách điện. B. một lõi sắt bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn có lớp vỏ cách điện. C. một lõi vật liệu bất kì bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn có lớp vỏ cách điện. D. một lõi sắt bên trong một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua, các dây dẫn không có lớp vỏ cách điện. Câu 8. Để chế tạo một nam châm điện mạnh ta cần điều kiện: A. Độ lớn dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép. B. Độ lớn dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non. 4
  5. C. Độ lớn dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có ít vòng, lõi bằng sắt non. D. Độ lớn dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có ít vòng, lõi bằng thép. Câu 9: Chuyển hóa năng lượng là A. quá trình cơ thể sinh vật lấy vào các chất từ môi trường. B. sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. C. quá trình cơ thể sinh vật thải ra các chất cần thiết ra môi trường. D. cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào. Câu 10: Quá trình quang hợp ở thực vật diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào? Rễ. B. Hoa. C. Thân. D. Lá. Câu 11: Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp trong khoảng A. 30oC - 35oC B. 20oC - 25oC C. 15oC - 25oC D. 35oC - 40oC Câu 12: Khi hô hấp quá trình trao đổi khí diễn ra như thế nào? A. Lấy vào khí carbondioxide, thải ra khí oxygen. B. Lấy vào khí oxygen, thải ra khí carbondioxide . C. Lấy vào khí oxygen và hơi nước. D. Lấy vào khí carbondioxie và hơi nước. Câu 13: Năng lượng cung cấp cho quá trình vận động của cơ thể được lấy từ đâu? A. Năng lượng hóa học dự trữ trong các hợp chất hữu cơ. B. Năng lượng ánh sáng. C. Năng lượng điện. D. Năng lượng nhiệt. Câu 14: Quan sát hình 1, hãy xác định đường đi của khí carbon dioxide qua các cơ quan hô hấp ở người theo đúng thứ tự. A. Mũi → thanh quản → khí quản → phế quản → phổi. B. Mũi → khí quản → thanh quản → phổi→ phế quản. C. Phế quản → phổi → khí quản → thanh quản → mũi. D. Phổi → phế quản → khí quản → thanh quản → mũi. Câu 15: Quá trình chuyển hoá năng lượng nào sau đây diễn ra trong hô hấp tế bào? A. Nhiệt năng - hoá năng. B . Hoá năng - điện năng C. Hoá năng - nhiệt năng. D. Quang năng - hoá năng. Câu 16: Chất nào sau đây là sản phẩm của quá trình trao đổi chất được động vật thải ra môi trường? A. Oxygen. B. Carbon dioxide. C. Chất dinh dưỡng. D. Vitamin B. TỰ LUẬN: 6 điểm Câu 17 ( 1 điểm) : Có hai thanh nam châm giống hệt nhau, ở thanh A có kí hiệu chỉ rõ tên các cực từ, ở thanh B chưa có tên các cực từ. Làm thế nào để biết tên các cực từ ở thanh B? Câu 18 (1,0 đ). Vẽ đường sức từ và chiều của đường sức từ? 5
  6. Câu 19: (2,0 điểm) Trình bày dặc điểm các bộ phận của lá cây phù hợp với chức năng quang hợp? Câu 20: (1 điểm) Hoàn thành sơ đồ sau: Câu 21: (1,0 điểm) Vì sao quang hợp ở thực vật giúp cân bằng hàm lượng khí carbon dioxide và oxygen trong không khí? Xác nhận của Ban giám hiệu Giáo viên thẩm định đề Giáo viên ra đề kiểm tra Trung Văn Đức Ngô Thị Thêm Phạm Thu Hiên 6
  7. PHÒNG GD – ĐT KIM SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS LAI THÀNH NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN KHTN 7 A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA C B A B A B B B B D A B A D C B B. TỰ LUẬN: 6 điểm Đáp án Điểm Câu 17. (1 điểm) Lần lượt đưa từ cực Bắc của nam châm A lại gần hai từ cực của nam châm B. Thì: 0,5 điểm + Đầu bị cực Bắc nam châm A hút, là cực từ Nam của nam châm B + Đầu bị cực Bắc nam châm A đẩy, là cực từ Bắc của nam châm B 0,5 điểm Câu 18 . 1,0 điểm CCâu 19: (2,0 điểm) Đặc điểm của lá phù hợp với chức năng quang hợp: - Lá: Thường có dạng bản dẹt, phiến lá rộng giúp thu nhận được nhiều ánh 0,5 điểm sáng. Lá thường xếp so le và mặt lá thường vuông góc với tia sáng mặt trời để thu nhận được nhiều ánh sáng nhất. 7
  8. - Gân lá: Có mạch dẫn, phân bố dày đặc có vai trò dẫn nước cho quá trình 0,5 điểm quang hợp và dẫn các sản phẩm quang hợp đến các cơ quan khác. - Thịt lá: Có chứa nhiều lục lạp trong chứa chất diệp lục có khả năng hấp thu 0,5 điểm và chuyển hóa năng lượng ánh sáng trong quá trình quang hợp. - Biểu bì có các khí khổng giúp cho các khí carbon dioxide, oxygen, hơi nước 0,5 điểm đi vào và đi ra khỏi lá một cách dễ dàng. C Câu 20: (1 điểm) 1 điểm Câu 21: (1,0 điểm) Quang hợp ở thực vật giúp cân bằng hàm lượng khí carbon dioxide và oxygen 0,5điểm trong không khí vì: - Các hoạt động hô hấp của các sinh vật cùng các hoạt động giao thông, sinh hoạt, sản xuất hằng ngày tiêu hao khí oxygen và tạo ra khí carbon dioxide, 0,5điểm làm tăng hàm lượng khí này trong không khí. - Ngược lại, quá trình quang hợp của thực vật hấp thụ một lượng lớn carbon dioxide và thải khí oxygen. Chính nhờ quá trình này, hàm lượng carbon dioxide và oxygen trong không khí được giữ ở mức cân bằng . Xác nhận của Ban giám hiệu Giáo viên thẩm định đề Giáo viên ra đề kiểm tra Trung Văn Đức Ngô Thị Thêm Phạm Thu Hiên 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2