TRƯỜNG THCS XÃ THANH XƯƠNG
ĐỀ 01 – MÃ 01
( Đề này có 02 trang)
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
Môn: Lịch sử và Địa lí 6 (Phân môn Lịch sử)
Năm học: 2023-2024
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:............................................................ Lớp .................. Điểm: .......................................
Lời phê của giáo viên:……...............……………………………………………………........…………….
I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất điền vào bảng dưới đây:
Câu 12345678
Đáp án
Câu 1./Người đứng đầu các chiềng, chạ thời Hùng Vương gọi là gì?
A. Lạc hầu.) ) ) ) ) ) B. Lạc tướng. C. Bồ chính.) ) ) ) ) ) D. Xã trưởng.
Câu 2./ Nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thế kỉ VII TCN đến năm 179 TCN. B. Từ năm 258 TCN đến năm 179 TCN.
C. Từ năm 208 TCN đến năm 179 TCN. D. Từ năm 208 TCN đến năm 43.
Câu 3. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong
kiến phương Bắc?
A. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt.
B. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại.
C. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề.
D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biến.
Câu 4. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc?
A. Nghề rèn sắt.) ) B. Nghề đúc đồng. C. Nghề làm gốm. D. Nghề làm giấy.
Câu 5./Hình ảnh sau đây gợi cho em liên tưởng đến cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân ta thời
Bắc thuộc?
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
C. Khởi nghĩa Lý Bí. D. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
Câu 6./Năm 248, bà Triệu phất cờ khởi nghĩa ở
A. núi Tùng (Thanh Hóa). B. núi Nưa (Thanh Hóa).
C. Hát Môn (Hà Nội). D. Cổ Loa (Hà Nội).
Câu 7. Sự ra đời của Nhà nước Vạn Xuân gần với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Bà Triệu. B. Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan.
C. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ. D. Khởi nghĩa của Lý Bí.
Câu 8. Điểm nổi bật của tình hình văn hoá nước ta thời Bắc thuộc là gì?
A. Văn hoá Hán không ảnh hưởng nhiều đến văn hoá nước ta.
B. Bảo tồn phong tục, tập quán truyền thống của dân tộc.
C. Nhân dân ta tiếp thu văn hoá Trung Quốc một cách triệt đề.
D. Tiếp thu văn hoá Trung Hoa để phát triển văn hoá dân tộc.
II. Tự luận (3,0 điểm).
Câu 1. (1,5 điểm).
Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta
trong thời kì Bắc thuộc?
Câu 2. (1,5 điểm).
a. Em có hiểu biết gì vđời sng vật cht và tinh thần ca cư dân Văn Lang - Âu Lạc?
b. Những nét đẹp văn hóa o từ thời Hùng Vương còn được gìn giữ đến ngày nay?
học sinh, em phải làm gì để bảo tồn nét đẹp văn hóa dân tộc đó.
BÀI LÀM
TRƯỜNG THCS XÃ THANH XƯƠNG
ĐỀ 01 – MÃ 1
( HD chấm có 01 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: Lịch sử và Địa lí 6 (Phân môn Lịch sử)
Năm học 2023 - 2024
I. Trắc nghiệm (2,0 điểm) Mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C C A D A B D B
II. Tự luận (3,0 điểm)
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
(1,5 điểm)
* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc
ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc
- Về bộ máy cai trị: chia thành các đơn vị hành chính như châu -
quận, dưới đóhuyện, Chính quyền từ cấp huyện trở lên đề do)
người Hán nắm giữ
- Về kinh tế: Các quan cai trị chiếm ruộng đất của nhân dân, áp
đặt chính sách thuế nặng nề, chính quyền nắm độc quyền về
sắt và muối, bắt nhân dân cống nạp vật phẩm.
- Về văn hóa hội: thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt
và tìm cách xóa bỏ những tập quán lâu đời của người Việt.
=> Qua chính sách cai trị có thể thấy sự hà khắc, tàn bạo và
thâm hiểm của chính quyền đô hộ.
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2
(1,5 điểm)
a. Đời sống vật chất tinh thần của dân Văn Lang - Âu
Lạc rất phong phú và đa dạng được thể hiện như:
- Đời sống vật chất
+ Nông nghiệp: trồng lúa nước, dùng cày, hoa màu…Thủ công
nghiệp (luyện kim): đúc đồng, rèn sắt
+ Ăn ở: ở nhà sàn, ăn gạo nếp, gạo tẻ…Trang phục: ngày thường
nam đóng khố, mình trần đi chân đất; nữ mặc váy, áo xẻ giữa
yếm che ngực....
- Đời sống tinh thần:
+ Về tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên các vị thần như thần sông,
thần núi, thần mặt trời
+ Người Việt cổ tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm
bánh chưng, bánh giầy; tổ chức các hội gắn với nền nông
nghiệp trồng lúa nước
b. Những nét đẹp văn hóa từ thời Hùng Vương còn được gìn
giữ đến ngày nay là:
- Làm bánh trưng bánh giy, tổ chc các lễ hi vui chơi, thờ cúng t
tiên, th ngưi anh hùng
* Là hc sinh, đ bo tn nét đp văn hóa dân tc đó, em phi:
- Tự hào, có ý thức giữ gìn nét văn hóa dân tộc ....
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ