TRƯỜNG THCS NGUYỂN VĂN BÁNH
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2024 - 2025
Môn: Lịch sử và Địa lí 9 - Phần Lịch sử:
Thời gian: 45 phút (không kể phát đề)
I. Ma trận:
TT Chương/
Chủ đề
ND/ Đơn vị
kiến thức
Mức độ nhận thức Tổng
%
điểm
Nhận biết
(TNKQ)
Thông hiểu
(TL)
Vận dụng
(TL)
Vận dụng cao
(TL)
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1
Chương 4.
VIỆT NAM
TỪ NĂM
1945 ĐẾN
NĂM 1991
1. Việt Nam
trong năm
đầu sau CM
tháng Tám
năm 1945
2TN* 0.5
2. Việt Nam
từ năm 1946
đến năm
1954
1TL 1TL 2.0
3. Việt Nam
từ năm 1954
đến năm
1975
2TN* 1TL 1.5
4. Việt Nam
từ năm 1975
đến năm
1991
4TN* 1.0
Tỉ lệ (%) 20.0 15.0 10.0 5.0 50.0
II. Bảng đặc tả:
TT Chương/
Chủ đề
ND/ Đơn vị
kiến thức Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
Chương 4.
VIỆT NAM
TỪ NĂM
1945 ĐẾN
NĂM 1991
1. Việt Nam
trong năm
đầu sau CM
tháng Tám
Nhận biết
- Nêu được những khó khăn
biện pháp chủ yếu giải
quyết những khó khăn về
KT, VH, GD… trong năm
đầu sau CM tháng Tám năm
1945.
- Trình bày được những nét
chính về cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp
xâm lược của nhân dân
Nam Bộ.
2TN*
2. Việt Nam
từ năm 1946 Thông hiểu:
đến năm
1954 Phân tích được nguyên nhân
thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống Pháp (1945
1954).
Vận dụng cao
- Rút ra được nội dung
trong đường lối kháng chiến
chống TDPm ợc thể
vận dụng vào công cuộc xây
dựng bảo vệ Tổ quốc
hiện nay.
1TL
1TL
3. Việt Nam
từ năm 1954
đến năm
1975
Nhận biết
- Nêu được c chiến thắng
quân sự tiêu biêu của nhân
dân miền Nam đánh bại các
chiến lược chiến tranh xâm
lược của Mỹ (1954 – 1973).
Vận dụng
Chỉ ra được điểm giống
khác nhau bản nhất của
chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” (1961 1965)
chiến lược “Chiến tranh cục
bộ” (1965 1968) Mỹ
đã thực hiện ở miền Nam.
2TN*
1TL
4. Việt Nam
từ năm 1975
đến năm
1991
Nhận biết:
Nêu được ý nghĩa sự thống
nhất đất nước về mặt nhà
nước; tình hình chính trị
Việt nam (1976-1985); công
cuộc đổi mới đất nước
(1986-1991)
4TN*
Số câu/ loại câu 8 câu
TNKQ
1 câu
TL
1 câu
TL
1 câu
TL
Tỉ lệ (%) 20.0 15.0 10.0 5.0
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Năm học 2024-2025
Họ, tên học sinh :……………………... Môn : Lịch sử và Địa lí 9 – Phần Lịch sử
Lớp :…………. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
MÃ ĐỀ 1
A. TRẮC NGHIỆM. (2.0 điểm)
Chọn một chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng điền vào khung bài làm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đ.A
Câu 1. Kkhăn lớn nhất nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gặp phải ngay sau Cách mạng
tháng Tám năm 1945 là
A. nạn ngoại xâm và nội phản. B. quân đội chưa được củng cố.
C. nạn đói và nạn dốt. D. ngân sách nhà nước trống rỗng.
Câu 2. Để xóa mù chữ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh
thành lập (…) kêu gọi toàn dân tham gia xóa mù chữ.
A. Nha Bình dân học vụ. B. Sở Giáo dục và Đào tạo.
C. Nha Học chính. D. Ty Học vụ.
Câu 3. Phong trào “Đồng Khởi” (1959 – 1960) chính thức nổ ra ở đâu?
A. Vĩnh Thạnh (Bình Định). B. Mỏ Cày (Bến Tre).
C. Bác Ái (Ninh Thuận). D. Trà Bồng (Quảng Ngãi).
Câu 4. Chiến thắng nào dưới đây khẳng định quân dân miền Nam Việt Nam khả năng đánh
thắng chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) của Mĩ?
A. An Lão (Bình Định). B. Ấp Bắc (Mĩ Tho).
C. Ba Gia (Quảng Ngãi). D. Bình Giã (Bà Rịa).
Câu 5: Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1976) ở Việt Nam có ý nghĩa lịch
sử như thế nào?
A. Đánh dấu việc hoàn thành các tổ chức chính trị.
B. Đáp ứng được điều kiên để Việt Nam gia nhập ASEAN.
C. Tạo ra khả năng to lớn để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
D. Tạo điều kiên hoàn thành của cách mạng giải phóng dân tộc.
Câu 6: Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào thời gian nào và trở thành thành viên thứ bao
nhiêu của Liên hợp quốc?
A. Ngày 27/9/1977, là thành viên thứ 146. B. Ngày 20/9/1977, là thành viên thứ 146.
C. Ngày 27/9/1977, là thành viên thứ 149. D. Ngày 20/9/1977, là thành viên thứ 149.
Câu 7: Đường lối đổi mới được thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mấy của Đảng?
Thời gian khi nào?
A. Đại hội V; năm 1982. B. Đại hội VI; năm 1990.
C. Đại hội VI; năm 1986. D. Đại hội V; năm 1986.
Câu 8: Thách thức lớn nhất mà Việt Nam sẽ gặp phải khi mở cửa, hội nhập với thế giới?
A. Đánh mất bản sắc dân tộc.
B. Vi phạm chủ quyền quốc gia dân tộc.
C. Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa các nước mới.
D. Nguy cơ tụt hậu.
B. TỰ LUẬN. (3.0 điểm)
Câu 1. (0.5 điểm). Nội dung nào trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
có thể vận dụng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? Vì sao?
Câu 2. (1.5 điểm). Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945
– 1954).
Câu 3. (1.0 điểm). So sánh điểm giống và khác nhau cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” (1961 1965) chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 1968) Mỹ đã thực hiện miền
Nam Việt Nam.
Hết
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2024 – 2025
Môn: Lịch sử và Địa lí 9 (Phần Lịch sử)
1. Trắc nghiệm. (2.0 điểm): Mỗi câu đúng 0.25 đểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A A B B C D C D
2. Tự luận. (3.0 điểm):
Câu Đáp án Điểm
1
Nội dung có thể vận dụng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay: 0.5
- Nội dung về “toàn dân” thể vận dụng vào công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ
quốc hiện nay.
0.25
- Giải thích: Cách mạng sự nghiệp của toàn dân nên phải dựa vào dân, lấy dân làm
gốc. Dân là cội nguồn của sức mạnh, để thực hiện thành công công cuộc đổi mới.
0.25
2
Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954). 1.5
Nguyên nhân chủ quan
- Sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, với
đường lối kháng chiến đúng đắn, được vận dụng linh hoạt, sáng tạo.
- Truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết ý chí kiên cường trong đấu tranh
chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam.
- Hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước mặt trận n tộc thống
nhất được củng cố, mở rộng; lực lượng vũ trang không ngừng lớn mạnh; hậu phương
rộng lớn, vững chắc về mọi mặt.
0.5
0,25
0,25
Nguyên nhân khách quan
- Sự đoàn kết chiến đấu của liên minh nhân dân ba nước Đông Dương.
- Sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước hội ch nghĩa, đặc biệt Trung Quốc Liên
Xô và nhân dân yêu chuộng hoà bình trên thế giới.
0.25
0.25
3
Điểm giống khác nhau bản nhất của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
chiến lược “Chiến tranh cục bộ” mà Mỹ đã thực hiện ở miền Nam. 1.0
- Giống nhau: Cả hai đều chiến lược chiến tranhm ợc thực dân kiểu mới của
Mỹ ở miền Nam Việt Nam.
0.5
- Khác nhau:
+ Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965): Tiến hành bằng quân đội Sài Gòn,
do cố vấn Mỹ chỉ huy + vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mỹ.
+ Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968): Thực hiện bằng quân đội Mỹ (chủ
yếu) + quân đồng minh và quân đội Sài Gòn.
0.25
0.25
* Ghi chú: - HS nêu được ý cơ bản, không nhất thiết đúng từng câu chữ.
- Mọi cách giải khác của học sinh đảm bảo đúng kiến thức đều đạt đủ sđiểm của
từng nội dung trong hướng dẫn chấm yêu cầu.
-----Hết-----