intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 NĂM HỌC: 2023-2024 Mức độ nhận thức Tổng Kĩ năng Nội dung/đơn vị Nhận Thông Vận V. dụng % TT kiến thức kĩ năng biết hiểu dụng cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc - hiểu Đoạn trích: Tấm 01 Số câu Cám 4 3 1 1 1 10 Tỉ lệ % 20 15 10 10 5 60 Viết Viết bài văn tự sự 02 Số câu 1* 1* 1* 1* 1 Tỉ lệ % 10 15 10 5 40 Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 6 Nội dung/ Đơn vị TT Mức độ đánh giá kiến thức, kĩ năng Đọc - hiểu: Nhận biết: - Xác định được tên truyện. - Xác định được thể loại truyện. Đoạn trích: - Nhận biết được lời kể mở đầu truyện. Tấm Cám - Nhận biết được kiểu nhân vật. Thông hiểu: - Chỉ ra được vì sao vì sao Tấm khóc. 01 - Nêu được cảm nhận về Cám. - Hiểu được nghĩa của những từ ngữ. - Nêu và chỉ ra được ý nghĩa của yếu tố hoang đường, kì ảo trong đoạn trích. Vận dụng: - Viết được một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) trình bày suy nghĩ về sự cần cù, chăm chỉ trong cuộc sống.
  2. Vận dụng cao: - Rút ra được cảm nhận về nhân vật thông qua tình huống truyện. Viết: Nhận biết: - Nhận biết được yêu cầu của bài văn đóng vai nhân vật kể lại một Viết bài truyện cổ tích. văn tự sự - Xác định được cấu trúc của bài văn tự sự. - Xác định được truyện cổ tích ngoài chương trình sách giáo khoa. Thông hiểu: - Hiểu được nội dung của từng phần trong bài viết. - Hiểu được ngôi kể sử dụng trong bài: Ngôi thứ nhất. 02 - Hiểu được yêu cầu đối với bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích. Vận dụng: - Viết được bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích (ngoài chương trình sách giáo khoa) Vận dụng cao: Có sự sáng tạo, bứt phá, mới mẻ về dùng từ, diễn đạt để trình bày quan điểm một cách rõ ràng, lôi cuốn.
  3. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Năm học: 2023 – 2024 TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG Môn: Ngữ văn – Lớp 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ: I. ĐỌC - HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn văn bản sau: Ngày xửa ngày xưa, có hai chị em cùng cha khác mẹ, chị tên là Tấm, em tên là Cám. Mẹ Tấm mất sớm, sau đó mấy năm cha Tấm cũng qua đời, Tấm ở với dì ghẻ là mẹ Cám. Bà mẹ kế này rất cay nghiệt, bắt Tấm phải làm hết mọi việc nặng nhọc từ việc nhà đến việc chăn trâu, cắt cỏ. Trong khi đó Cám được nuông chiều không phải làm gì cả. Một hôm bà ta cho hai chị em mỗi người một cái giỏ bảo ra đồng xúc tép, còn hứa “Hễ đứa nào bắt được đầy giỏ thì thưởng cho một cái yếm đỏ”. Ra đồng, Tấm chăm chỉ bắt được đầy giỏ, còn Cám thì mải chơi nên chẳng bắt được gì. Thấy Tấm bắt được một giỏ đầy, Cám bảo chị : - Chị Tấm ơi, chị Tấm! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về mẹ mắng. Tin là thật, Tấm bèn xuống ao lội ra chỗ sâu tắm rửa. Cám thừa dịp trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình rồi ba chân bốn cẳng về trước. Lúc Tấm bước lên chỉ còn giỏ không, bèn ngồi xuống bưng mặt khóc nức nở. Nghe tiếng khóc của Tấm, Bụt liền hiện lên hỏi: - Làm sao con khóc? Tấm kể lể sự tình cho Bụt nghe... (Trích Kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam, Nguyễn Đổng Chi) Trả lời các câu hỏi: Câu 1. Tên của câu truyện là gì? A. Sọ Dừa. B. Thánh Gióng. C. Tấm Cám. D. Cây khế. Câu 2. Truyện thuộc thể loại nào? A. Truyện ngụ ngôn. B. Truyện truyền thuyết. C. Truyện cổ tích. D. Truyện đồng thoại. Câu 3. “Ngày xửa ngày xưa” là từ ngữ mở đầu chỉ A. không gian. B. thời gian. C. không gian không xác định. D. thời gian không xác định. Câu 4. Tấm thuộc kiểu nhân vật nào? A. Chính nghĩa. B. Chính diện. C. Chính diện và phản diện. D. Phản diện. Câu 5. Trong truyện, vì sao Tấm khóc? A. Sợ bị Cám đánh. B. Không bắt được tôm tép. C. Bị Cám trút hết giỏ tép. D. Không được Bụt giúp đỡ. Câu 6. Em cảm nhận Cám là người như thế nào? A. Gan dạ, dũng cảm. B. Hiền lành, chăm chỉ.
  4. C. Chua ngoa, độc ác. D. Lười nhác, ích kỉ. Câu 7. Giải thích nghĩa của những từ ngữ in đậm: “Tin là thật, Tấm bèn xuống ao lội ra chỗ sâu tắm rửa. Cám thừa dịp trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình rồi ba chân bốn cẳng về trước. Lúc Tấm bước lên chỉ còn giỏ không, bèn ngồi xuống bưng mặt khóc nức nở.” A. Đi vội vã, rất nhanh. B. Đi thong thả, chậm rãi. C. Bỏ đi một cách bình thản. D. Đi từ từ, thong dong. Câu 8. Em hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của yếu tố hoang đường, kì ảo trong đoạn trích. Câu 9. Viết một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về sự cần cù, chăm chỉ trong cuộc sống. Câu 10. Khi thấy Tấm bắt được một giỏ đầy, Cám bảo Tấm rằng đầu bị lấm, phải hụp cho sâu thì Tấm cũng làm theo. Qua đó, em thấy Tấm là người như thế nào? II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích (ngoài chương trình sách giáo khoa) Nam Giang, ngày 9 tháng 3 năm 2024 KT. Hiệu trưởng TTCM GV duyệt đề GV ra đề Phó hiệu trưởng Mai Tấn Lâm Hoàng Văn Hùng Coor Thái Thu A Rất Thị Thúy Nga
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC 2023-2024 Phần I: ĐỌC – HIỂU (6.0 điểm) Đáp án Điểm Câu 1 C 0,5 Câu 2 C 0,5 Câu 3 D 0,5 Câu 4 B 0,5 Câu 5 C 0,5 Câu 6 D 0,5 Câu 7 A 0,5 Câu 8 - Yếu tố kì ảo: Bụt hiện lên giúp đỡ Tấm. 0,25 - Ý nghĩa: + Tạo sự hấp dẫn cho truyện. 0,75 + Sự xuất hiện đúng lúc của Bụt cho thấy sự bênh vực của nhân dân đối với kẻ yếu. Thể hiện ước mơ của nhân dân về lẽ công bằng + Phản ánh mâu thuẫn xã hội giữa cái thiện với cái ác. Câu 9 - Đoạn văn đảm bảo đúng hình thức, dung lượng: lùi vào đầu 0,25 dòng, viết hoa chữ cái đầu đoạn, đoạn từ 5 đến 7 câu. - Trình bày được những suy nghĩ về đức tính cần cù, chăm chỉ: 0,75 + Biểu hiện cụ thể: chăm chỉ lao động, học tập, rèn luyện bản thân để ngày càng trở lên hoàn thiện; chịu khó học hỏi, tìm tòi, trau dồi kiến thức, nhân cách; tự mình nỗ lực làm việc đến cùng, không dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. + Ý nghĩa: Người chăm chỉ, cần cù sẽ thu được kết quả xứng đáng với công sức bỏ ra, được mọi người yêu mến. + Bản thân đã rèn luyện để có đức tính này như thế nào? Câu 10 - Tấm là người hay tin vào lời nói kẻ khác, thật thà, chất phác. 0,5 Phần II: VIẾT (4.0 điểm) a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự. 0,75 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích 0,25 Phần II: (ngoài chương trình sách giáo khoa) VIẾT (4.0 điểm) c. Yêu cầu đối với bài văn tự sự HS có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:
  6. * Mở bài: Đóng vai nhân vật để giới thiệu sơ lược về mình và câu chuyện định kể. * Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện: - Xuất thân của các nhân vật. - Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện. - Diễn biến chính: 2.5 + Sự việc 1 + Sự việc 2 + Sự việc 3 + ... * Kết bài: Kết thúc câu chuyện và nêu bài học được rút ra từ câu chuyện d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn 0,25 chứng để bày tỏ ý kiến một cách thuyết phục.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2