intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 Thời gian: 90 phút Mức Tổng độ % điểm TT Nội nhận dung/ thức Kĩ đơn Vận năng vị Nhận Thôn Vận dụng kiến biết g hiểu dụng cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Văn hiểu bản 3 0 5 0 0 2 0 0 60 thơ 2 Viết Viết đoạn văn trình bày cảm xúc 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 về một bài thơ yêu thích. Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 100 Tỉ lệ 40% 30% 10% 20% % Tỉ lệ chung 60% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 6 Thời gian: 90 phút Nội dung/ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Mức độ TT Đơn vị Nhận Thông Vận dụng Chủ đề đánh giá Vận dụng kiến thức biết hiểu cao 1 Đọc hiểu Văn bản Nhận 3 TN 2TL biết:
  2. thơ - Nhận 5TN biết được thể thơ, đặc điểm, phương thức biểu đạt của bài thơ; - Nhận diện được nhân vật trong bài thơ; Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình; - Chỉ ra được các hình ảnh, các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, điệp từ, nhân hóa...) được sử dụng trong bài thơ; - Hiểu được ý nghĩa của các từ ngữ, hình ảnh; nội dung nhắn nhủ, lời gửi gắm qua bài thơ; - Hiểu được
  3. nghĩa của từ, nghĩa của một vài thành ngữ thông dụng. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản thơ; 2 Viết Viết đoạn Nhận 1TL* văn trình biết: bày cảm - Nhận biết đúng xúc về yêu cầu một bài của đề. thơ yêu - Đảm thích. bảo yêu cầu về hình thức của đoạn văn trình bày cảm xúc về một bài thơ yêu thích. - Biết sử dụng phương thức biểu đạt chính là biểu cảm. Thông hiểu: - Biết dùng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc. - Viết
  4. được đoạn văn trình bày cảm xúc về một bài thơ yêu thích. - Thể hiện được suy nghĩ, cảm xúc của bản thân đối với bài thơ yêu thích. Vận dụng: - Vận dụng những kỹ năng, kiến thức của bản thân để viết được đoạn văn biểu cảm hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của đề. - Các câu trong đoạn văn cần được liên kết với nhau chặt chẽ để tạo sự mạch lạc cho đoạn văn. - Nhận xét, rút ra bài học, ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân.
  5. Vận dụng cao: - Có lối viết sáng tạo, hấp dẫn lôi cuốn; kết hợp yếu tố miêu tả để làm nổi bật tình cảm, cảm xúc. - Lời văn sinh động, giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng. Tổng 3 TN 5TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40
  6. UBND HUYỆN CAI LẬY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS HỘI XUÂN NĂM HỌC: 2023 – 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 (Đề có 02 trang) Ngày kiểm tra: 20 tháng 3 năm 2024 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ BÀI I. ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Không có gì tự đến đâu con Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa Mùa bội thu phải một nắng hai sương. Không có gì tự đến dẫu bình thường Phải bằng cả bàn tay và nghị lực Như con chim suốt ngày chọn hạt, Năm tháng bao dung khắc nghiệt lạ kỳ. Dẫu bây giờ cha mẹ đôi khi, Có nặng nhẹ yêu thương và giận dỗi Có roi vọt khi con hư và có lỗi Thương yêu con, đâu đồng nghĩa với nuông chiều! Đường con đi dài rộng biết bao nhiêu Năm tháng nụ xanh giữ cây vươn thẳng, Trời cao đó nhưng chẳng bao giờ lặng, Chỉ có con mới nâng nổi chính mình. Nhớ nghe con! (Không có gì tự đến đâu con – Nguyễn Đăng Tấn) Lựa chọn đáp án đúng cho các câu từ 1 đến 8: Câu 1. (0.5 điểm) Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Thơ bốn chữ C. Thơ năm chữ D. Thơ tự do Câu 2. (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Thuyết minh Câu 3. (0.5 điểm) Bài thơ là lời nhắn nhủ của ai nói với ai? A. Cha mẹ dành cho con cái B. Ông bà dành cho con cháu C. Anh chị em dành cho nhau
  7. D. Thầy cô dành cho học trò Câu 4. (0.5 điểm) Nội dung nhắn nhủ trong bài thơ là gì? A. Không nên lơ là trong học tập, phải biết giúp đỡ cha mẹ. B. Hãy rèn luyện đức tính kiên trì, quyết tâm và nghị lực. C. Biết yêu thiên nhiên và sống chan hòa với thiên nhiên. D. Phải biết yêu thương, hiếu thảo với ông bà cha mẹ. Câu 5. (0.5 điểm) Bài thơ trên gợi cho em nhớ đến chủ đề nào đã học? A. Gia đình thương yêu B. Những trải nghiệm trong đời C. Điểm tựa tinh thần D. Trò chuyện cùng thiên nhiên Câu 6. (0.5 điểm) Hình ảnh nào sau đây không được nhắc đến trong bài thơ? A. Bầu trời B. Roi vọt C. Nụ xanh D. Dòng sông Câu 7. (0.5 điểm) Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau: “Như con chim suốt ngày chọn hạt, Năm tháng bao dung khắc nghiệt lạ kỳ” A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 8. (0.5 điểm) Trong câu thơ: “Mùa bội thu trải một nắng hai sương”, thành ngữ “một nắng hai sương” có ý nghĩa gì? A. Muốn mùa bội thu phải trải qua những nhọc nhằn, vất vả. B. Niềm hạnh phúc của người nông dân khi mùa màng tươi tốt. C. Sự lao động vất vả, dãi nắng dầm sương của người làm nghề nông. D. Sự đúc kết kinh nghiệm về thời tiết của người nông dân. Câu 9. (1.0 điểm) Qua bài thơ, tác giả muốn gửi gắm tới những người con thông điệp gì? Câu 10. (1.0 điểm) Từ việc đọc hiểu văn bản thơ bên trên, em có suy nghĩ gì về tình cảm, trách nhiệm giữa các thành viên trong gia đình với nhau? II. VIẾT: (4.0 điểm) Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày cảm xúc của em về một bài thơ mà em yêu thích. -------------------------------------------HẾT----------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2