ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NGỮ VĂN 8
Thời gian làm bài: 90 phút
MA TRẬN
TT Kĩ năng Nội dung/đơn v ki!n th$c
M$c độ nhận th$c Tổng điểm
Nhận bi!t Thông hiểu Vận d,ng Vận d,ng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1 Đọc hiểu - Thơ 5 0 3 1 0 1 0 60
2 Vi!t Văn cảm nghĩ về một bài
thơ/đoạn thơ 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40
Tổng số câu 5 1* 3 1* 0 1* 0 1* 11
Tổng điểm 2,5 0.5 1.5 2.0 0 2.5 0 1.0 10
T7 l9 % 30% 35% 25% 10% 100
B<NG Đ=C T< ĐỀ KIỂM TRA
TT
năng
Ki!n th$c
/ Kĩ năng M$c độ đánh giá
Số câu hAi theo m$c độ nhận th$c
Nhận
bi!t
Thông
hiểu
Vận
d,ng
Vận d,ng
cao
1ĐỌC
HIỂU
Thơ Nhận bi!t:
- Nhận biết được thể thơ, phương thức biểu đạt
- Xác định được biện pháp tu từ trong văn bản.
Thông hiểu:
- Nêu được chủ đề, thông điệp, mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
Vận d,ng:
- Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với
những vấn đề đặt ra trong tác phẩm.
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về sự
việc trong văn bản.
5TN 3TN 1 TL
2. VIẾT Văn thuyết
minh
Vận d,ng cao:
Viết được bài văn phát biểu cảm nghĩ về một bài thơ/đoạn thơ
1TL
Tổng 5 TN 3TN/1 TL 1 TL 1 TL*
T7 l9 % 30% 35% 25% 10%
T7 l9 chung 65% 35%
* Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.
UBND HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ THCS SAM MỨN
Đề 1- Mã 1
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Năm học: 2023 - 2024
Môn: Ngữ văn 8
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên…………………………………………………Lớp: ……………….Điểm: …………………
Nhận xét : …………………………………………………………………………………………………………….
ĐỀ BÀI
I. ĐỌC - HIỂU (6 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hAi:
Tháng năm ra trận
"Tháng năm trong làng đã mùa gặt
Lòng dân sung sướng thóc mênh mông
Có người đi lính, hiền như đất
Mùa hạ tưng bừng, thương núi sông
Một sớm mang về tin xuất trận
Vội vàng súng đạn, nao nức lòng
Ai về nhắn hộ cho thôn xóm
Một đi là hẹn chẳng về không
Mùa thu thây giặc chất sông núi
Mùa hạ thây giặc phơi đầy đồng.
Súng ơi!
Súng đã theo tôi mùa thu
Súng đi với tôi mùa hạ
Theo tôi diệt hết quân thù
Tôi nhớ thương người bạn cũ
Miệng cười mắt nhắm nghìn thu
Súng nặng
Đường dài
Vai gầy
Áo rách
Nhưng sớm ra đi miệng nở cười.
Mặt nóng bừng bừng theo nhịp trống
Lòng nao nức rộn tiếng hoan hô
Bờ tre em nhỏ đưa tay vẫy
Hồn nở muôn sao phấp phới cờ..."
1948
( Chính HWu- “Tuyển tập Chính HWu”- Nhà
xuất bản Văn học- 1998)
Hãy chọn chW cái đứng trước đáp án đúng để trả lời cho các câu hỏi từ câu 1 đến câu 8 và ghi vào
bảng sau. (Mỗi câu đúng được 0.5 điểm).
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án
Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát B. Tự do C. Thơ sáu chữ D. Lục bát biến thể
Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên?
A. Biểu cảm B. Tự sự C. Miêu tả D. Miêu tả kết hợp biểu cảm
Câu 3:_Câu thơ: “Có người đi lính, hiền như đất” được tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Ẩn dụ B. Ẩn dụ, C. So sánh D. Nhân hóa
Câu 4: Tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình thể hiện trong câu thơ “Ai về nhắn hộ cho thôn xóm/ Một
đi là hẹn chẳng về không” là gì
A. Nỗi nhớ quê hương vào mùa gặt của người lính B. Niềm vui quê hương được mùa
C. Lòng quyết tâm chiến thắng của người lính D. Tính cách hiền lành của người lính
Câu 5 :eDòng nào sau đây không nói lên vẻ đẹp của người lính trong văn bản
A. Hiền như đất B. Yêu thương đồng đội
C. Tự tin, tin tưởng vào chiến thắng D. Yêu quê hương, đất nước.
Câu 6: Trong bài thơ có bao nhiêu từ láy
A. 5 từ B. 6 từ C. 7 từ D. 8 từ
Câu 7: Em hiểu như thế nào về từ “phấp phới”
A. Bay lật qua lật lại trước gió một cách nhẹ nhàng B. Đưa lên đưa xuống nhẹ nhàng.
C.Hồi hộp, lo lắng D. Vui vẻ hứng khởi
Câu 8: Chủ thể chữ tình của bài thơ là gì?
A. Mùa thu. B. Mùa hạ. C. Mùa gặt D. Người lính
Câu 9 (1,0 điểm)
Kh thơ: Súng nặng
Đường dài
Vai gầy
Áo rách
Nhưng sớm ra đi miệng nở cười.”
Gợi cho em nhớ đến bài thơ nào đã học trong chương trình? Của ai?
Câu 10 (1,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (Từ 5-7 câu) Nêu cảm nhận về mùa gặt của quê hương
em?
PHẦN II: VIẾT VĂN (4,0 điểm)
Hãy viết đoạn văn ( từ 800-> 1000 từ) nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Tháng năm ra trận của
Chính Hữu
UBND HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ THCS SAM MỨN
Đề 1- Mã 2
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Năm học: 2023 - 2024
Môn: Ngữ văn 8
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên…………………………………………………Lớp: ……………….Điểm: …………………
Nhận xét : …………………………………………………………………………………………………………….
ĐỀ BÀI
I. ĐỌC - HIỂU (6 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hAi:
Tháng năm ra trận
"Tháng năm trong làng đã mùa gặt
Lòng dân sung sướng thóc mênh mông
Có người đi lính, hiền như đất
Mùa hạ tưng bừng, thương núi sông
Một sớm mang về tin xuất trận
Vội vàng súng đạn, nao nức lòng
Ai về nhắn hộ cho thôn xóm
Một đi là hẹn chẳng về không
Mùa thu thây giặc chất sông núi
Mùa hạ thây giặc phơi đầy đồng.
Súng ơi!
Súng đã theo tôi mùa thu
Súng đi với tôi mùa hạ
Theo tôi diệt hết quân thù
Tôi nhớ thương người bạn cũ
Miệng cười mắt nhắm nghìn thu
Súng nặng
Đường dài
Vai gầy
Áo rách
Nhưng sớm ra đi miệng nở cười.
Mặt nóng bừng bừng theo nhịp trống
Lòng nao nức rộn tiếng hoan hô
Bờ tre em nhỏ đưa tay vẫy
Hồn nở muôn sao phấp phới cờ..."
1948
( Chính HWu- “Tuyển tập Chính HWu”- Nhà
xuất bản Văn học- 1998)
Hãy chọn chW cái đứng trước đáp án đúng để trả lời cho các câu hỏi từ câu 1 đến câu 8 và ghi vào
bảng sau. (Mỗi câu đúng được 0.5 điểm).
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án
Câu 1. Văn bản được viết theo thể thơ:
A. Tự do B. Ngũ ngôn C. Thất ngôn D. Bốn chữ
Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên?
A. Miêu tả kết hợp biểu cảm B. Tự sự C. Miêu tả D. Biểu cảm
Câu 3:_Câu thơ: “Có người đi lính, hiền như đất” được tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
A.Ẩn dụ B. Ẩn dụ, C. So sánh D. Nhân hóa
Câu 4: Tác giả đã sử dụng kết cấu gì trong đoạn thơ: “ Mùa thu thây giặc chất sông núi / Mùa hạ thây
giặc phơi đầy đồng”
A. Đối đáp B. Đối xứng C. Song hành D. Đối lập
Câu 5 :eXuất thân của những người lính trong bài thơ là gì?
A. Nông dân B. Công nhân C. Trí thức D. Địa chủ phong kiến
Câu 6: Từ “Vội vàng” thuộc từ loại nào?
B. Từ ghép B. Từ đơn C. Từ láy D. Từ phức
Câu 7: Với khổ thơ cuối, hình ảnh cây súng đuợc ẩn dụ nhằm mục đích như thế nào?
A. Súng như ngưi bạn đng nh cùng người lính .
B. Súng biểu trưng cho sự chiến tranh
C. Không có súng người lính không thể chiến đấu
D. Súng được xem như kẻ thù vì tạo ra chiến tranh
Câu 8: Đâu là chủ thể chữ tình của bài thơ?
A. Tác giả. B. Người lính C. Mùa gặt D. Cây súng
Câu 9 (1,0 điểm)
Kh thơ: Súng nặng
Đường dài
Vai gầy
Áo rách
Nhưng sớm ra đi miệng nở cười.”
Gợi cho em nhớ đến bài thơ nào đã học trong chương trình? Của ai?
Câu 10 (1,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (Từ 5-7 câu) Nêu cảm nhận về mùa gặt của quê hương em?
PHẦN II: VIẾT VĂN (4,0 điểm)
Hãy viết đoạn văn ( từ 800-> 1000 từ) nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Tháng năm ra trận của
Chính Hữu