intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Thị xã Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với "Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Thị xã Quảng Trị" được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Thị xã Quảng Trị

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT TX QUẢNG TRỊ Môn: Sinh học- Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 03 trang) Mã đề thi 101 Họ, tên thí sinh: ..........................................................Lớp: ............... I. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Diễn biến nào sau đây xảy ra vào kì sau của quá trình nguyên phân? A. NST co xoắn cực đại để thuận lợi cho sự hân li. B. Sự tiếp hợp trao đổi chéo của 2 cromatit khác nguồn. C. 2 cromatit của từng NST kép tách tại tâm động phân li về 2 cực tế bào. D. NST tháo xoắn về dạng sợi mảnh. Câu 2. Các NST kép trong cặp tương đồng sắp xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng của thoi phân bào là sự kiện xảy ra vào A. Kì đầu nguyên phân B. Kì giữa nguyên phân C. Kì giữa giảm phân I D. Kì giữa giảm phân II Câu 3. Trong giảm phân, sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở kì nào? A. Kì trung gian của lần phân bào I B. Kì giữa của lần phân bào I C. Kì trung gian của lần phân bào II D. Kì giữa của lần phân bào II Câu 4. Trong giảm phân, ở kì sau I và kì sau II có điểm giống nhau là: A. các NST đều ở trạng thái đơn. B. các NST đều ở trạng thái kép. C. có sự dãn xoắn của các NST. D. có sự phân li các NST về 2 cực tế bào. Câu 5. Đặc điểm nào sau đây có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân? A. Xảy ra sự tiếp hợp và có thể có hiện tượng trao đổi chéo. B. Có sự phân chia của tế bào chất. C. Có sự phân chia nhân. D. NST tự nhân đôi ở kì trung gian thành các NST kép. Câu 6. Enzyme là A. chất xúc tác sinh học đặc hiệu làm tăng tốc độ phản ứng, không bị biến đổi khi kết thúc phản ứng. B. chất xúc tác hoá học đặc hiệu làm tăng tốc độ phản ứng, không bị biến đổi khi kết thúc phản ứng. C. chất xúc tác sinh học đặc hiệu làm tăng tốc độ phản ứng, bị biến đổi khi kết thúc phản ứng. D. chất xúc tác hóa học đặc hiệu làm tăng tốc độ phản ứng , bị biến đổi khi kết thúc phản ứng. Câu 7. Dạng năng lượng chủ yếu trong tế bào là A. năng lượng nhiệt. B. năng lượng điện. C. năng lượng cơ học. D. năng lượng hóa học.
  2. Câu 8. Quá trình hình thành hợp chất phức tạp từ những chất đơn giản và tiêu tốn năng lượng là gọi là A. tổng hợp. B. hô hấp tế bào. C. tích lũy năng lượng. D. lên men. Câu 9. Chu trình Calvin xảy ra ở cấu trúc nào sau đây? A. chất nền của lục lạp. B. các hạt grana. C. màng thylakoid. D. màng kép của lục lạp. Câu 10. Trình tự nào dưới đây phản ánh đúng quá trình hô hấp tế bào? A. Đường phân → Chuỗi truyền electron → Chu trình Krebs. B. Chuỗi truyền electron → Đường phân → Chu trình Krebs. C. Chu trình Krebs → Đường phân → Chuỗi truyền electron. D. Đường phân → Chu trình Krebs → Chuỗi truyền electron. Câu 11. Chất nào sau đây được cây xanh sử dụng làm nguyên liệu của quá trình quang hợp ? A. H2 O, C6H12O6 B. O2, C6H12O6 C. CO2, H2 O D. CO2, C6H12O6 Câu 12. Hai kiể u truyền thông tin phổ biế n giữa các tế bào g ồm A. truyề n tin nô ̣i tiế t và truyề n tin câ ̣n tiế t . B. truyề n tin câ ̣n tiế t và truyề n tin qua synapse . C. truyền tin qua kế t nố i trực tiế p và truyề n tin câ ̣n tiế t . D. truyền tin qua kế t nố i trực tiế p và truyề n tin nô ̣i tiế t . Câu 13. Quá trình truyền thông tin giữa các tế bào gồm mấy giai đoạn: A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14. Chu kỳ tế bào bao gồm các pha theo trình tự: A. G1, G2, S, nguyên phân B. G1, S, G2, nguyên phân C. S, G1, G2, nguyên phân D. G2, G1, S, nguyên phân Câu 15. Khi nói về chu kỳ tế bào, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. B. Chu kỳ tế bào gồm kỳ trung gian và quá trình phân bào. C. Trong chu kỳ tế bào có sự biến đổi hình thái và số lượng NST. D. Chu kì tế bào của mọi tế bào trong một cơ thể đều giống nhau. Câu 16. Trình tự nào sau đây được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân? A. Kì đầu, kì sau, kì cuối, kì giữa. B. Kì sau, kì giữa, kì đầu, kì cuối. C. Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối. D. Kì giữa, kì sau, kì đầu, kì cuối. II. PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Phân biệt sự khác nhau giữa quang khử và quang hợp (Đối tượng sinh vật, nguồn cung cấp H+, sản phẩm)? Câu 2. (1,5 điểm) Nêu 2 ví dụ ở cơ thể sinh vật có cơ sở là quá trình nguyên phân? Vì sao hai tế bào mới sinh ra trong nguyên phân có bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống với tế bào ban đầu? Câu 3. (1,0 điểm) Muối chua là một phương pháp bảo quản thực phẩm tương đối lâu. Giải thích vì sao khi muối chua rau quả (lên men lactic) người ta thường đổ ngập nước và đậy kín? Câu 4. (1,0 điểm) Ở ruồi giấm 2n = 8, Các tế bào đều tiến hành nguyên phân 5 đợt. Hãy xác định:
  3. a/ Số cromatit ở kì đầu; Số NST đơn ở kì cuối trong 1 tế bào trong quá trình nguyên phân b/ Xác định số tế bào ban đầu tham gia quá trình nguyên phân? Biết rằng ở kì sau của lần nguyên phân cuối cùng có tổng số NST trong các tế bào là 8960. Câu 5 (1,0 điểm) Không hút thuốc nhưng thường xuyên ngửi khói thuốc lá của những người hút thuốc xung quanh liệu chúng ta có nguy cơ bị bệnh ung thư không? Nếu có thì khả năng bị bệnh ung thư gì là cao nhất? ------ HẾT ------ Học sinh không được sử dụng tài liệu, CBCT không giải thích gì thêm
  4. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT TX QUẢNG TRỊ Môn: Sinh học- Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 03 trang) Mã đề thi 201 Họ, tên thí sinh: ..........................................................Lớp: ............... I. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Thông tin giữa các tế bào là A. quá trình tế bào tiếp nhận các tín hiệu được tạo ra từ các tế bào khác. B. quá trình tế bào xử lí các tín hiệu được tạo ra từ các tế bào khác. C. quá trình tế bào trả lời các tín hiệu được tạo ra từ các tế bào khác. D. quá trình tế bào tiếp nhận, xử lí và trả lời các tín hiệu được tạo ra từ các tế bào khác. Câu 2. Các NST kép trong cặp tương đồng sắp xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng của thoi phân bào là sự kiện xảy ra vào A. Kì đầu nguyên phân. B. Kì giữa nguyên phân. C. Kì giữa giảm phân I. D. Kì giữa giảm phân II. Câu 3. Ở thời kì đầu giảm phân II không có hiện tượng A. co ngắn và hiện rõ dần. B. NST tiếp hợp và trao đổi chéo. C. màng nhân phồng lên và biến mất. D. thoi tơ vô sắc bắt đầu hình thành. Câu 4. Trong phân bào lần II của giảm phân, NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì nào? A. Kì sau. B. Kì giữa. C. Kì đầu. D. Kì cuối. Câu 5. Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở kì cuối của giảm phân I mà không có ở kì cuối của giảm phân II? A. Màng nhân xuất hiện. B. Thoi tơ vô sắc biến mất. C. NST ở dạng sợi đơn. D. Các NST ở dạng sợi kép. Câu 6. Cho các giai đoa ̣n sau: (1) Enzyme xúc tác biến đổi cơ chất để hình thành sản phẩm của phản ứng. (2) Cơ chất liên kết với trung tâm hoạt động của enzyme bằng các liên kết yếu và tạo thành phức hợp enzyme – cơ chất. (3) Sau khi phản ứng hoàn thành, sản phẩm rời khỏi enzyme, enzyme trở về trạng thái ban đầu và có thể sử dụng trở lại. Trình tự sắp xếp đúng thể hiện cơ chế tác động của enzyme đến phản ứng mà nó xúc tác là : A. (1)→(2)→(3). B. (1)→(3)→(2). C. (2)→(1)→(3). D. (2) → (3) → (1). Câu 7. Vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzyme chuyên liên kết với cơ chất được gọi là: A. trung tâm điều khiển. B. trung tâm vận động. C. trung tâm phân tích. D. trung tâm hoạt động. Câu 8. Trình tự các giai đoạn của quá trình truyền thông tin giữa các tế bào là
  5. A. tiếp nhận → truyền tin nô ̣i bào → đáp ứng. B. truyền tin nô ̣i bào → tiếp nhận → đáp ứng. C. tiếp nhận → đáp ứng → truyền tin nô ̣i bào . D. truyền tin nô ̣i bào → đáp ứng → tiế p nhâ ̣n. Câu 9. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chu kì tế bào? A. Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần giảm bào. B. Chu kì tế bào gồm kì trung gian và quá trình phân bào. C. Trong chu kì tế bào không có sự biến đổi hình thái và số lượng NST. D. Chu kì tế bào của mọi tế bào trong một cơ thể đều giống nhau. Câu 10. Trình tự các giai đoạn mà tế bào trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp được gọi là : A. Quá trình phân bào. B. Chu kì tế bào. C. Phát triển tế bào. D. Phân chia tế bào. Câu 11. Quá trình nguyên phân không có kì nào dưới đây? A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì sau D. Kì cuối Câu 12. Cho các vai trò sau: (1) Làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể đa bào sinh trưởng và phát triển . (2) Giúp cơ thể đa bào tái sinh những mô hoặc cơ quan bị tổn thương . (3) Là cơ chế sinh sản của nhiều sinh vâ ̣t đơn bào . (4) Là cơ chế sinh sản của nhiề u loài sinh sản vô tinh. ́ Số vai trò của quá trinh nguyên phân là ̀ A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13. Sản phẩm tạo ra ở pha sáng của quá trình quang hợp là: A. các điện tử được giải phóng từ phân li nước. B. sắc tố quang hợp. C. sự giải phóng ôxi. D. ATP, NADPH và O2. Câu 14. Nhóm sinh vâ ̣t có khả năng quang tổng hợp là A. thực vật, nấ m, mô ̣t số loài vi khuẩ n . B. thực vâ ̣t, tảo, tấ t cả các loài vi khuẩn. C. thực vật, tảo, một số loài vi khuẩn. D. thực vật, nguyên sinh động vật. Câu 15. Hô hấp tế bào là A. quá trình tế bào lấy O2 và giải phóng ra CO2. B. quá trình phân giải đường glucose thành đường 3 carbon. C. quá trình phân giải đường thành CO2 và nước với sự tham gia của O2. D. quá trình tổng hợp đường từ CO2. Câu 16. Quá trình phân giải không hoàn toàn phân tử đường để tạo năng lượng mà không có sự tham gia của O2 và chuỗi truyền electron là A. Đường phân. B. Chu trình Krebs. C. Lên men. D. Chuổi chuyền electron II. PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Hãy phân biệt pha sáng và chu trình Calvin của quang hợp về: nơi xảy ra, điều kiện ánh sáng, nguyên liệu tham gia và sản phẩm. Câu 2. (1,5 điểm) Bệnh ung thư đang có xu hướng ngày một gia tăng. Nguyên nhân khiến số người mắc và tử vong vì ung thư ở Việt Nam tăng nhanh là gì? Câu 3. (1,0 điểm) Tại sao khi tập thể dục hoặc lao động nặng thì chúng ta lại thở mạnh?
  6. Câu 4. (1,0 điểm) Một tế bào rễ lúa nước (2n=24) tiến hành nguyên phân một số đợt liên tiếp. Xác định: a/ Số tâm động có trong các tế bào ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4. b/ Số nhiễm sắc thể có trong các tế bào con được tạo ra sau 5 đợt nguyên phân. Câu 5. (1,0 điểm) Đọc đoạn thông tin sau: “Chào đời tại Bệnh viện Từ Dũ (TP HCM) với sức khỏe ổn định, nhưng chỉ sau vài lần bú sữa, em bé đã lừ đừ, hôn mê và rơi vào tình trạng nguy hiểm. Căn cứ vào biểu hiện lâm sàng và kết quả của các xét nghiệm, các bác sĩ xác định bệnh nhi bị chứng rối loạn chuyển hóa bẩm sinh. Đây là chứng nan y sơ sinh có thể khiến trẻ tử vong nếu bú sữa sau khi chào đời. Tỷ lệ mắc bệnh nói chung là 1/1.000” (Nguồn Vnexpress.net) Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích nguyên nhân của bệnh lí nói trên. ------ HẾT ------ Học sinh không được sử dụng tài liệu, CBCT không giải thích gì thêm
  7. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT TX QUẢNG TRỊ Môn: Sinh học- Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 03 trang) Mã đề thi 302 Họ, tên thí sinh: ..........................................................Lớp: ............... I. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Enzyme là A. chất xúc tác sinh học đặc hiệu làm tăng tốc độ phản ứng, không bị biến đổi khi kết thúc phản ứng. B. chất xúc tác hoá học đặc hiệu làm tăng tốc độ phản ứng, không bị biến đổi khi kết thúc phản ứng. C. chất xúc tác sinh học đặc hiệu làm tăng tốc độ phản ứng, bị biến đổi khi kết thúc phản ứng. D. chất xúc tác hóa học đặc hiệu làm tăng tốc độ phản ứng , bị biến đổi khi kết thúc phản ứng. Câu 2. Dạng năng lượng chủ yếu trong tế bào là A. năng lượng nhiệt. B. năng lượng điện. C. năng lượng cơ học. D. năng lượng hóa học. Câu 3. Quá trình hình thành hợp chất phức tạp từ những chất đơn giản và tiêu tốn năng lượng là gọi là A. tổng hợp. B. hô hấp tế bào. C. tích lũy năng lượng. D. lên men. Câu 4. Chu trình Calvin xảy ra ở cấu trúc nào sau đây? A. chất nền của lục lạp. B. các hạt grana. C. màng thylakoid. D. màng kép của lục lạp. Câu 5. Trình tự nào dưới đây phản ánh đúng quá trình hô hấp tế bào? A. Đường phân → Chuỗi truyền electron → Chu trình Krebs. B. Chuỗi truyền electron → Đường phân → Chu trình Krebs. C. Chu trình Krebs → Đường phân → Chuỗi truyền electron. D. Đường phân → Chu trình Krebs → Chuỗi truyền electron. Câu 6. Chất nào sau đây được cây xanh sử dụng làm nguyên liệu của quá trình quang hợp ? A. H2 O, C6H12O6 B. O2, C6H12O6 C. CO2, H2 O D. CO2, C6H12O6 Câu 7. Hai kiể u truyền thông tin phổ biế n giữa các tế bào gồ m A. truyề n tin nô ̣i tiế t và truyề n tin câ ̣n tiế t . B. truyề n tin câ ̣n tiế t và truyề n tin qua synapse . C. truyền tin qua kế t nố i trực tiế p và truyề n tin câ ̣n tiế t. D. truyền tin qua kế t nố i trực tiế p và truyề n tin nô ̣i tiế t . Câu 8. Quá trình truyền thông tin giữa các tế bào gồm mấy giai đoạn: A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Chu kỳ tế bào bao gồm các pha theo trình tự: A. G1, G2, S, nguyên phân B. G1, S, G2, nguyên phân
  8. C. S, G1, G2, nguyên phân D. G2, G1, S, nguyên phân Câu 10. Khi nói về chu kỳ tế bào, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. B. Chu kỳ tế bào gồm kỳ trung gian và quá trình phân bào. C. Trong chu kỳ tế bào có sự biến đổi hình thái và số lượng NST. D. Chu kì tế bào của mọi tế bào trong một cơ thể đều giống nhau. Câu 11. Trình tự nào sau đây được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân? A. Kì đầu, kì sau, kì cuối, kì giữa. B. Kì sau, kì giữa, kì đầu, kì cuối. C. Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối. D. Kì giữa, kì sau, kì đầu, kì cuối. Câu 12. Diễn biến nào sau đây xảy ra vào kì sau của quá trình nguyên phân? A. NST co xoắn cực đại để thuận lợi cho sự phân li. B. Sự tiếp hợp trao đổi chéo của 2 cromatit khác nguồn. C. 2 cromatit của từng NST kép tách tại tâm động phân li về 2 cực tế bào. D. NST tháo xoắn về dạng sợi mảnh. Câu 13. Các NST kép trong cặp tương đồng sắp xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng của thoi phân bào là sự kiện xảy ra vào A. Kì đầu nguyên phân B. Kì giữa nguyên phân C. Kì giữa giảm phân I D. Kì giữa giảm phân II Câu 14. Trong giảm phân, sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở kì nào? A. Kì trung gian của lần phân bào I B. Kì giữa của lần phân bào I C. Kì trung gian của lần phân bào II D. Kì giữa của lần phân bào II Câu 15. Trong giảm phân, ở kì sau I và kì sau II có điểm giống nhau là: A. các NST đều ở trạng thái đơn. B. các NST đều ở trạng thái kép. C. có sự dãn xoắn của các NST. D. có sự phân li các NST về 2 cực tế bào. Câu 16. Đặc điểm nào sau đây có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân? A. Xảy ra sự tiếp hợp và có thể có hiện tượng trao đổi chéo. B. Có sự phân chia của tế bào chất. C. Có sự phân chia nhân. D. NST tự nhân đôi ở kì trung gian thành các NST kép. II. PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Phân biệt sự khác nhau giữa quang khử và quang hợp (Đối tượng sinh vật, nguồn cung cấp H+, sản phẩm)? Câu 2. (1,5 điểm) Nêu 2 ví dụ ở cơ thể sinh vật có cơ sở là quá trình nguyên phân? Vì sao hai tế bào mới sinh ra trong nguyên phân có bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống với tế bào ban đầu? Câu 3. (1,0 điểm) Muối chua là một phương pháp bảo quản thực phẩm tương đối lâu. Giải thích vì sao khi muối chua rau quả (lên men lactic) người ta thường đổ ngập nước và đậy kín? Câu 4. (1,0 điểm) Ở ruồi giấm 2n = 8, Các tế bào đều tiến hành nguyên phân 5 đợt. Hãy xác định: a/ Số cromatit ở kì đầu; Số NST đơn ở kì cuối trong 1 tế bào trong quá trình nguyên phân
  9. b/ Xác định số tế bào ban đầu tham gia quá trình nguyên phân? Biết rằng ở kì sau của lần nguyên phân cuối cùng có tổng số NST trong các tế bào là 8960. Câu 5 (1,0 điểm) Không hút thuốc nhưng thường xuyên ngửi khói thuốc lá của những người hút thuốc xung quanh liệu chúng ta có nguy cơ bị bệnh ung thư không? Nếu có thì khả năng bị bệnh ung thư gì là cao nhất? ------ HẾT ------ Học sinh không được sử dụng tài liệu, CBCT không giải thích gì thêm
  10. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT TX QUẢNG TRỊ Môn: Sinh học- Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 03 trang) Mã đề thi 403 Họ, tên thí sinh: ..........................................................Lớp: ............... I. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Trình tự các giai đoạn của quá trình truyền thông tin giữa các tế bào là A. tiếp nhận → truyền tin nô ̣i bào → đáp ứng. B. truyền tin nô ̣i bào → tiếp nhận → đáp ứng. C. tiếp nhận → đáp ứng → truyền tin nô ̣i bào . D. truyền tin nô ̣i bào → đáp ứng → tiế p nhâ ̣n. Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chu kì tế bào? A. Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần giảm bào. B. Chu kì tế bào gồm kì trung gian và quá trình phân bào. C. Trong chu kì tế bào không có sự biến đổi hình thái và số lượng NST. D. Chu kì tế bào của mọi tế bào trong một cơ thể đều giống nhau. Câu 3. Trình tự các giai đoạn mà tế bào trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp được gọi là : A. Quá trình phân bào. B. Chu kì tế bào. C. Phát triển tế bào. D. Phân chia tế bào. Câu 4. Quá trình nguyên phân không có kì nào dưới đây? A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì sau D. Kì cuối Câu 5. Cho các vai trò sau: (1) Làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể đa bào sinh trưởng và phát triển. (2) Giúp cơ thể đa bào tái sinh những mô hoặc cơ quan bị tổn thương . (3) Là cơ chế sinh sản của nhiều sinh vật đơn bào. (4) Là cơ chế sinh sản của nhiề u loài sinh sản vô tinh. ́ Số vai trò của quá trình nguyên phân là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6. Sản phẩm tạo ra ở pha sáng của quá trình quang hợp là: A. các điện tử được giải phóng từ phân li nước. B. sắc tố quang hợp. C. sự giải phóng ôxi. D. ATP, NADPH và O2. Câu 7. Nhóm sinh vâ ̣t có khả năng quang tổ ng hơ ̣p là A. thực vật, nấ m, mô ̣t số loài vi khuẩ n . B. thực vâ ̣t, tảo, tấ t cả các loài vi khuẩn. C. thực vật, tảo, một số loài vi khuẩn. D. thực vật, nguyên sinh động vật. Câu 8. Hô hấp tế bào là A. quá trình tế bào lấy O2 và giải phóng ra CO2. B. quá trình phân giải đường glucose thành đường 3 carbon. C. quá trình phân giải đường thành CO2 và nước với sự tham gia của O2.
  11. D. quá trình tổng hợp đường từ CO2. Câu 9. Quá trình phân giải không hoàn toàn phân tử đường để tạo năng lượng mà không có sự tham gia của O2 và chuỗi truyền electron là A. Đường phân. B. Chu trình Krebs. C. Lên men. D. Chuổi chuyền electron Câu 10. Thông tin giữa các tế bào là A. quá trình tế bào tiếp nhận các tín hiệu được tạo ra từ các tế bào khác. B. quá trình tế bào xử lí các tín hiệu được tạo ra từ các tế bào khác. C. quá trình tế bào trả lời các tín hiệu được tạo ra từ các tế bào khác. D. quá trình tế bào tiếp nhận, xử lí và trả lời các tín hiệu được tạo ra từ các tế bào khác. Câu 11. Các NST kép trong cặp tương đồng sắp xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng của thoi phân bào là sự kiện xảy ra vào A. Kì đầu nguyên phân. B. Kì giữa nguyên phân. C. Kì giữa giảm phân I. D. Kì giữa giảm phân II. Câu 12. Ở thời kì đầu giảm phân II không có hiện tượng A. co ngắn và hiện rõ dần. B. NST tiếp hợp và trao đổi chéo. C. màng nhân phồng lên và biến mất. D. thoi tơ vô sắc bắt đầu hình thành. Câu 13. Trong phân bào lần II của giảm phân, NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì nào? A. Kì sau. B. Kì giữa. C. Kì đầu. D. Kì cuối. Câu 14. Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở kì cuối của giảm phân I mà không có ở kì cuối của giảm phân II? A. Màng nhân xuất hiện. B. Thoi tơ vô sắc biến mất. C. NST ở dạng sợi đơn. D. Các NST ở dạng sợi kép. Câu 15. Cho các giai đoa ̣n sau: (1) Enzyme xúc tác biến đổi cơ chất để hình thành sản phẩm của phản ứng. (2) Cơ chất liên kết với trung tâm hoạt động của enzyme bằng các liên kết yếu và tạo thành phức hợp enzyme – cơ chất. (3) Sau khi phản ứng hoàn thành, sản phẩm rời khỏi enzyme, enzyme trở về trạng thái ban đầu và có thể sử dụng trở lại. Trình tự sắp xếp đúng thể hiện cơ chế tác động của enzyme đến phản ứng mà nó xúc tác là: A. (1)→(2)→(3). B. (1)→(3)→(2). C. (2)→(1)→(3). D. (2) → (3) → (1). Câu 16. Vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzyme chuyên liên kết với cơ chất được gọi là: A. trung tâm điều khiển. B. trung tâm vận động. C. trung tâm phân tích. D. trung tâm hoạt động. II. PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Hãy phân biệt pha sáng và chu trình Calvin của quang hợp về: nơi xảy ra, điều kiện ánh sáng, nguyên liệu tham gia và sản phẩm.
  12. Câu 2. (1,5 điểm) Bệnh ung thư đang có xu hướng ngày một gia tăng. Nguyên nhân khiến số người mắc và tử vong vì ung thư ở Việt Nam tăng nhanh là gì? Câu 3. (1,0 điểm) Tại sao khi tập thể dục hoặc lao động nặng thì chúng ta lại thở mạnh? Câu 4. (1,0 điểm) Một tế bào rễ lúa nước (2n=24) tiến hành nguyên phân một số đợt liên tiếp. Xác định: a/ Số tâm động có trong các tế bào ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4. b/ Số nhiễm sắc thể có trong các tế bào con được tạo ra sau 5 đợt nguyên phân. Câu 5. (1,0 điểm) Đọc đoạn thông tin sau: “Chào đời tại Bệnh viện Từ Dũ (TP HCM) với sức khỏe ổn định, nhưng chỉ sau vài lần bú sữa, em bé đã lừ đừ, hôn mê và rơi vào tình trạng nguy hiểm. Căn cứ vào biểu hiện lâm sàng và kết quả của các xét nghiệm, các bác sĩ xác định bệnh nhi bị chứng rối loạn chuyển hóa bẩm sinh. Đây là chứng nan y sơ sinh có thể khiến trẻ tử vong nếu bú sữa sau khi chào đời. Tỷ lệ mắc bệnh nói chung là 1/1.000” (Nguồn Vnexpress.net) Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích nguyên nhân của bệnh lí nói trên. ------ HẾT ------ Học sinh không được sử dụng tài liệu, CBCT không giải thích gì thêm
  13. HƯỚNG DẪN CHẤM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM) 101 201 302 403 1 C D A A 2 C C D B 3 A B A B 4 D B A A 5 A D D D 6 A C C D 7 D D A C 8 A A C C 9 A B B C 10 D B D D 11 C A C C 12 A D C B 13 C D C B 14 B C A D 15 D C D C 16 C C A D PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) ĐỀ 1,3 Câu Nội dung Điểm Câu 1 - Điểm khác giữa quang khử ở vi khuẩn so với quang hợp ở (1.5 điểm) thực vật là: 0,5 điểm + Quang khử: xảy ra ở một số VK, Quang hợp: ở Thực vật và 1 số vi khuẩn quang hợp 0,5 điểm + Quang hợp có sử dụng H2O làm nguồn cung cấp H+ và electron. Còn quang khử dùng H2S, S, H2 và một số chất hữu cơ khác làm nguồn cung cấp H+ và electron. 0,5 điểm + Quang hợp có giải phóng O2. Còn quang khử thì không giải phóng O2 Câu 2 -VD: (1.5 điểm) +Con thằn lằn bị đứt đuôi nhờ nguyên phân rồi tái sinh đuôi mới. 0,5 điểm +Nguyên phân diễn ra mạnh ở các tế bào của mô phân sinh làm cho rễ dài ra. + Da tay bị đứt nhờ nguyên phân làm lành vết thương. 0,5 điểm ……. -Các tế bào mới được tạo ra từ một tế bào giống nhau và giống tế bào mẹ. vì có 1 lần nhân đôi nhiễm sắ c thể ta ̣i pha S của kì trung gian 0,5 điểm và 1 lần phân chia nhiễm sắ c thể đồ ng đề u ta ̣i kì sau
  14. Câu 3 Lên men là quá trình phân giải glucose trong điều kiện kị khí (1.0 điểm) (không có O2) để tạo ra các sản phẩm như acid lactic, ethanol,... Trong quá trình muối chua rau quả (lên men lactic) người ta 0,5 điểm thường đổ ngập nước và đậy kín để hạn chế lượng O2 tham gia vào quá trình. Tạo điều kiện yếm khí cho vi khuẩn lactic phát triển đồng 0,5 điểm thời hạn chế sự phát triển của vi khuẩn lên men thối. Câu 4 a/ Số cromatit ở kì đầu: 16, (0,25 đ) (1.0 điểm) Số NST đơn ở kì cuối: 8 (0,25 đ) b/Gọi số tế bào ban đầu là x - Số TB tham gia lần NP cuối cùng là x.24 (0,25 đ) - Tổng số NST trong các tế bào ở lần NP cuối: x.24.16= 8960 (0,25 đ) - Vậy số tế bào ban đầu x=35(TB) Câu 5 - Trong khói thuốc lá chứa hơn 7000 chất hóa học, trong đó (1.0 điểm) có hàng trăm loại có hại cho sức khỏe, 70 chất gây ung thư. 0,5 điểm Bởi vậy, không hút thuốc nhưng thường xuyên ngửi khói thuốc lá của những người hút thuốc xung quanh thì khả năng bị bệnh ung thư cũng tăng cao. 0,5 điểm - Khói thuốc gây hại trực tiếp đến đường hô hấp nên khói thuốc có nguy cơ cao gây nên bệnh ung thư phổi, ung thư vòm họng, ung thư thanh quản,… MÃ ĐỀ 2,4 Câu Nội dung Điểm Câu 1 Pha sáng Chu trình Calvin (1.5 điểm) Nơi xảy ra Màng thylakoid Chất nền lục lạp 0,5 điểm Điều kiện ánh Phụ thuộc ánh Không phụ thuộc sáng sáng ánh sáng 0,5 điểm Nguyên liệu H2 O CO2, ATP, 0,5 điểm NADPH. Sản phẩm O2, ATP, Glucose NADPH. Câu 2 Ung thư là bệnh lý gây nên bởi nhiều yếu tố phối hợp, gồm 2 0,5 điểm (1.5 điểm) nhóm yếu tố: nhóm yếu tố thay đổi được (như hành vi lối sống, môi trường..) và nhóm yếu tố không thay đổi được (tuổi, gen…). 0,5 điểm - Lạm dụng các chất kích thích như thuốc lá, rượu bia,... - Chế độ ăn uống không hợp lý, ăn ít chất xơ, sử dụng nhiều thực phẩm muối hay thực phẩm chế biến sẵn. - Ít vận động. 0,5 điểm - Môi trường sông bị ô nhiễm. Câu 3 -Khi ta tập thể dục hay lao động nặng cần một lượng lớn 0,5 điểm (1.0 điểm) năng lượng, do đó cơ thể cần tạo ra nhiều phân tử ATP hơn để cung cấp cho các hoạt động đó thông qua quá trình hô hấp tế bào. 0,5 điểm -Để tăng hiệu suất và tần suất hô hấp tế bào, cơ thể sẽ cần nhiều khí O2 hơn, vì vậy, cơ thể sẽ thở mạnh để phổi hấp thụ
  15. được nhiều khí O2 phục vụ cho quá trình hô hấp tế bào Câu 4 - Số tâm động có trong các tế bào ở kì giữa của lần nguyên 0.5 điểm (1.0 điểm) phân thứ 4 là: 23 x 24 = 192 (tâm động) - Số nhiễm sắc thể có trong các tế bào con được tạo ra qua 5 đợt nguyên phân liên tiếp là: 25 x 24 = 768 (NST) 0.5 điểm Câu 5 Nguyên nhân của bệnh lí nói trên: (1.0 điểm) - Enzim phân giải các chất có trong sữa mẹ (đường, đạm, 0,5 điểm chất béo) trong tế bào không được tổng hợp hoặc bị rối loạn chức năng . 0,5 điểm -> Các chất không được chuyển hóa mà ứ lại tích lũy hoặc chuyển hóa theo con đường phụ thành các chất độc gây nên bệnh lí.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2