intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Thị xã Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Thị xã Quảng Trị” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Thị xã Quảng Trị

  1. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: SINH HỌC Lớp: Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 4 trang) Mã đề: 106 Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:………………………… I. Phần I: TNKQ (7 điểm) Câu 1: Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính gì? A. Tập tính hỗn hợp. B. Tập tính vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp. C. Tập tính học được. D. Tập tính bẩm sinh. Câu 2: Trong đời sống, việc sản xuất giá để ăn (đậu đỗ), làm mạch nha (lúa) ứng dụng giai đoạn nào trong chu kỳ sinh trưởng và phát triển ở thực vật? A. Giai đoạn ra hoa B. Giai đoạn tạo quả, chín C. Giai đoạn mọc lá, sinh trưởng mạch D. Giai đoạn nảy mầm. Câu 3: Hoocmon auxin không đặc điểm nào sau đây? A. Kích thích quá trình ra rễ phụ B. Kích thích quá trình nguyên phân và quá trình dãn dài của tế bào C. Thúc đẩy sự ra hoa, kết quả của cây trưởng thành D. Kích thích sự nảy mần của hạt, của chồi Câu 4: Những chất nào sau đây có tác dụng kích thích sự ra hoa của cây? (1) Florigen (2) Xitokinin (3) Xitocrom (4) Phitocrom A. 2,4 B. 2,3,4. C. (1), (4). D. 1,2,3. Câu 5: Paplôp làm thí nghiệm vừa đánh chuông vừa cho chó ăn. Sau vài chục lần phối hợp tiếng chuông và thức ăn, chỉ cần nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt là hình thức học tập nào? A. Điều kiện hóa đáp ứng B. Học ngầm C. Học khôn D. In vết Câu 6: Tập tính bẩm sinh là những tập tính A. học được trong đời sống, không có tính di truyền, mang tính cá thể. B. được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể hoặc cho loài. C. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể. D. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Câu 7: Những hoocmôn nào sau đây kích thích sinh trưởng của cơ thể thực vật? A. Auxin, êtilen, axit abxixic. B. Auxin, gibêrelin, êtilen. C. Auxin, axit abxixic, xitôkinin. D. Auxin, gibêrelin, xitôkinin. Câu 8: Tirôxin được sản sinh ra ở A. tuyến yên B. tinh hoàn C. buồng trứng D. tuyến giáp Trang 1/18 - Mã đề 106
  2. Câu 9: Chất nào sau đây có tác dụng kích thích quá trình phân chia tế bào, hình thành cơ quan mới, ngăn chặn sự hóa già của cây? A. Giberelin. B. Auxin. C. Xitokinin. D. Axit abxixic. Câu 10: Kết quả của quá trình phát triển là A. hình thành các cơ quan rễ, thân, lá, hoa, quả. B. làm cho cây ngừng sinh trưởng và chuẩn bị ra hoa. C. làm cho cây sinh sản và chuyển sang già cỗi. D. làm cho cây lớn lên. Câu 11: Sinh trưởng thứ cấp làm tăng A. chiều dài thân. B. đường kính thân cây. C. chiều dài rễ. D. chiều dài lóng. Câu 12: Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật chịu sự tác động của nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Nhân tố nào sau đây là nhân tố bên trong? A. Hoocmôn. B. Nhiệt độ C. Ánh sáng. D. Nguồn thức ăn Câu 13: Phương thức sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn ở động vật có đặc điểm: A. Con non rất khác với con trưởng thành về hình thái, cấu tạo và sinh lí B. Con non phải trải qua nhiều lần lột xác, qua nhiều dạng trung gian để trở thành con trưởng thành C. Con non giống với con trưởng thành về hình thái, cấu tạo và sinh lí D. Con non giống với con trưởng thành về hình thái, cấu tạo; hoàn thiện dần về sinh lí để trở thành con trưởng thành. Câu 14: Quá trình nào sau đây là sinh trưởng của thực vật? A. Cơ thể thực vật tăng kích thước và khối lượng. B. Cơ thể thực vật rụng lá, rụng hoa C. Cơ thể thực vật tạo hạt. D. Cơ thể thực vật ra hoa. Câu 15: Đối với vật nuôi, vào mùa có khí hậu lạnh thì sự sinh trưởng và phát triển chậm hơn mùa có khí hậu thích hợp. Nguyên nhân chủ yếu là vì: A. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm, sinh sản tăng. B. Cơ thể mất nhiều năng lượng để duy trì thân nhiệt. C. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng. D. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa, sinh sản giảm. Câu 16: Tại sao các cây cau, mía, tre,… có đường kính ngọn và gốc ít chệnh lệch so với các cây thân gỗ? A. Cây thân gỗ có chu kì sống dài nên kích thước gốc càng ngày càng lớn. B. Cây cau, mía, tre,… không có mô phân sinh bên, cây thân gỗ thì có mô phân sinh bên. C. Mô phân sinh của cây cau, mía, tre,.. chỉ hoạt động đến một giai đoạn nhất định thì dừng lại. D. Cây cau, mía, tre,… có giai đoạn ngừng sinh trưởng còn cây thân gỗ thì không. Câu 17: Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? (1) Đa số cây 1 lá mầm không có sinh trưởng thứ cấp (2) Cây 2 lá mầm vừa có sinh trưởng sơ cấp vừa có sinh trưởng thứ cấp (3) Sinh trưởng là cơ sở cho sự phát triển (4) Sinh trưởng là một phần của sự phát triển A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 18: Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của A. cơ thể do tăng kích thước và số lượng tế bào B. các hệ cơ quan trong cơ thể C. các mô trong cơ thể D. các cơ quan trong cơ thể Câu 19: Việc tắm nắng vào lúc có ánh sáng yếu lại có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ, vì A. tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò làm cho sụn hóa thành xương. Trang 2/18 - Mã đề 106
  3. B. tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hóa natri để hình thành xương. C. tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hóa kali để hình thành xương. D. tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hóa canxi để hình thành xương. Câu 20: Khi nói về sự phát triển của động vật, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Quá trình phân chia tế bào sinh dưỡng làm tăng trưởng các bộ phận cơ quan của cơ thể. B. Quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh các cơ quan và cơ thể. C. Giai đoạn cơ thể phát dục, có khả năng sinh sản. D. Quá trình sinh sản, làm tăng số lượng cá thể trong quá trình ngày càng nhiều. Câu 21: Trong nghề trồng dứa, khi cây đã ra quả và quả đã phát triển hoàn chỉnh. Muốn quả dứa chín sớm (để cho thu hoạch sớm) thì cần bổ sung cho cây chất điều hòa sinh trưởng nào sau đây? A. Auxin B. Giberelin C. Etilen D. Axit abxixic Câu 22: Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình A. phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. B. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. C. sống của cá thể, được di truyền và thông qua học tập. D. sống của cá thể, đặc trưng cho loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. Câu 23: Vào mùa đông, người ta thường thắp đèn cho các ruộng thanh long vào buổi tối nhằm mục đích A. Bổ sung nhiệt để sưởi ấm cho cây thanh long B. Đuổi các sinh vật gây hại như sâu bọ, chuột C. Kích thích thanh long ra hoa làm tăng năng suất D. Bổ sung ánh sáng cho thanh long quang để tăng năng suất Câu 24: Hoocmon đóng vai trò đóng khí khổng là: A. Auxin B. Etilen C. Axit abxixic D. Giberelin Câu 25: Sinh trưởng ở thực vật là A. quá trình tăng về kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. B. sự biến đổi về hình thái, sinh lí của cơ thể theo độ tuổi. C. sự gia tăng kích thước và khối lượng các cơ quan, hình thành các cơ quan mới. D. sự gia tăng kích thước, khối lượng và biến đổi về hình thái, sinh lí của cơ thể. Câu 26: Êtilen được sinh ra ở A. hầu hết các phần khác nhau của cây đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả còn xanh. B. hầu hết các phần khác nhau của cây đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín. C. hoa, lá, quả, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín. D. hầu hết các phần khác nhau của cây đặc biệt trong thời gian ra lá, hoa già, quả đang chín. Câu 27: Cây ra hoa trong điều kiện thời gian chiếu sáng ít hơn 12h là: A. Cây Một lá mầm. B. Cây trung tính. C. Cây ngày ngắn. D. Cây dài ngày. Câu 28: Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là A. người nhỏ bé, ở bé trai đặc điểm sinh dục phụ nam kém phát triển. B. người nhỏ bé hoặc khổng lồ. C. chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém. D. người nhỏ bé, ở bé gái đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển. Trang 3/18 - Mã đề 106
  4. II. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (1 điểm) : Ghép cho phù hợp giữa nội dung, cơ chế (cột A) với khái niệm, quá trình (cột B) Nội dung, cơ chế Khái niệm, quá trình 1. Làm cho cây tăng chiều cao. a. Phitôcrôm. 2. Điều khiển quá trình sinh trưởng của thực vật. b. Phitôhoocmôn (hoocmon thực vật) 3. Nhân tố chi phối sự ra hoa. c. Sinh trưởng sơ cấp. 4. Làm cho cây gỗ tăng đường kính. d. Sinh trưởng thứ cấp. Câu 2 (1 điểm): Dưới đây là sơ đồ phát triển không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn và qua biến thái không hoàn toàn. a. Em hãy chú thích cho mỗi sơ đồ b. Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa phát triển qua biến thái và không qua biến thái? Câu 3 (1 điểm): “Lionel Messi –với 7 quả bóng vàng thế giới và 6 lần giành được chiếc giày vàng châu Âu – được xem là 1 trong những cầu thủ xuất sắc nhất mọi thời đại. Nhưng ít ai biết rằng, để có được ngày hôm nay, Messi đã từng mắc một căn bệnh hiếm gặp, thiếu một loại hoocmon bẩm sinh làm cho ngoại hình luôn thấp bé so với các bạn cùng trang lứa, 10 tuổi chỉ cao 1m27. Nhờ có sự tài trợ của CLB Barcelona, Messi đã được điều trị và tiêm bổ sung hoocmon liên tục trong 3-6 năm với chi phí vô cùng đắt đỏ, 1000 USD/ 1 tháng và đến tuổi trưởng thành đã cao 1m69. Với sự chấp cánh của Barcelona, Messi đã thể hiện được tài năng bẩm sinh của mình” a. Hãy cho biết tên của loại hoocmon trên? Vai trò của hoocmon đó? b. Nếu muốn chữa bệnh bằng cách tiêm hoocmon thì nên tiêm vào giai đoạn nào? Vì sao? ------ HẾT ------ Trang 4/18 - Mã đề 106
  5. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: SINH HỌC Lớp: Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 4 trang) Mã đề: 207 Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:………………………… I. Phần I: TNKQ (7 điểm) Câu 1: Đối với vật nuôi, vào mùa có khí hậu lạnh thì sự sinh trưởng và phát triển chậm hơn mùa có khí hậu thích hợp. Nguyên nhân chủ yếu là vì: A. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm, sinh sản tăng. B. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng. C. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa, sinh sản giảm. D. Cơ thể mất nhiều năng lượng để duy trì thân nhiệt. Câu 2: Vào mùa đông, người ta thường thắp đèn cho các ruộng thanh long vào buổi tối nhằm mục đích A. Bổ sung nhiệt để sưởi ấm cho cây thanh long B. Đuổi các sinh vật gây hại như sâu bọ, chuột C. Bổ sung ánh sáng cho thanh long quang để tăng năng suất D. Kích thích thanh long ra hoa làm tăng năng suất Câu 3: Hoocmon auxin không đặc điểm nào sau đây? A. Kích thích quá trình ra rễ phụ B. Thúc đẩy sự ra hoa, kết quả của cây trưởng thành C. Kích thích sự nảy mần của hạt, của chồi D. Kích thích quá trình nguyên phân và quá trình dãn dài của tế bào Câu 4: Hoocmon đóng vai trò đóng khí khổng là: A. Axit abxixic B. Auxin C. Giberelin D. Etilen Câu 5: Những chất nào sau đây có tác dụng kích thích sự ra hoa của cây? (1) Florigen (2) Xitokinin (3) Xitocrom (4) Phitocrom A. 1,2,3. B. 2,4 C. 2,3,4. D. (1), (4). Câu 6: Tirôxin được sản sinh ra ở A. buồng trứng B. tinh hoàn C. tuyến giáp D. tuyến yên Câu 7: Sinh trưởng thứ cấp làm tăng A. chiều dài thân. B. chiều dài lóng. C. chiều dài rễ. D. đường kính thân cây. Câu 8: Việc tắm nắng vào lúc có ánh sáng yếu lại có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ, vì A. tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hóa natri để hình thành xương. B. tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hóa canxi để hình thành xương. C. tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hóa kali để hình thành xương. D. tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò làm cho sụn hóa thành xương. Câu 9: Êtilen được sinh ra ở A. hầu hết các phần khác nhau của cây đặc biệt trong thời gian ra lá, hoa già, quả đang chín. B. hoa, lá, quả, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín. C. hầu hết các phần khác nhau của cây đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả còn xanh. D. hầu hết các phần khác nhau của cây đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín. Câu 10: Cây ra hoa trong điều kiện thời gian chiếu sáng ít hơn 12h là: A. Cây trung tính. B. Cây ngày ngắn. C. Cây dài ngày. D. Cây Một lá mầm. Câu 11: Tại sao các cây cau, mía, tre,… có đường kính ngọn và gốc ít chệnh lệch so với các cây thân Trang 5/18 - Mã đề 106
  6. gỗ? A. Mô phân sinh của cây cau, mía, tre,.. chỉ hoạt động đến một giai đoạn nhất định thì dừng lại. B. Cây thân gỗ có chu kì sống dài nên kích thước gốc càng ngày càng lớn. C. Cây cau, mía, tre,… không có mô phân sinh bên, cây thân gỗ thì có mô phân sinh bên. D. Cây cau, mía, tre,… có giai đoạn ngừng sinh trưởng còn cây thân gỗ thì không. Câu 12: Paplôp làm thí nghiệm vừa đánh chuông vừa cho chó ăn. Sau vài chục lần phối hợp tiếng chuông và thức ăn, chỉ cần nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt là hình thức học tập nào? A. In vết B. Học khôn C. Điều kiện hóa đáp ứng D. Học ngầm Câu 13: Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? (1) Đa số cây 1 lá mầm không có sinh trưởng thứ cấp (2) Cây 2 lá mầm vừa có sinh trưởng sơ cấp vừa có sinh trưởng thứ cấp (3) Sinh trưởng là cơ sở cho sự phát triển (4) Sinh trưởng là một phần của sự phát triển A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 14: Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là A. người nhỏ bé, ở bé trai đặc điểm sinh dục phụ nam kém phát triển. B. chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém. C. người nhỏ bé, ở bé gái đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển. D. người nhỏ bé hoặc khổng lồ. Câu 15: Sinh trưởng ở thực vật là A. sự gia tăng kích thước, khối lượng và biến đổi về hình thái, sinh lí của cơ thể. B. sự gia tăng kích thước và khối lượng các cơ quan, hình thành các cơ quan mới. C. quá trình tăng về kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. D. sự biến đổi về hình thái, sinh lí của cơ thể theo độ tuổi. Câu 16: Chất nào sau đây có tác dụng kích thích quá trình phân chia tế bào, hình thành cơ quan mới, ngăn chặn sự hóa già của cây? A. Xitokinin. B. Giberelin. C. Auxin. D. Axit abxixic. Câu 17: Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình A. phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. B. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. C. sống của cá thể, được di truyền và thông qua học tập. D. sống của cá thể, đặc trưng cho loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. Câu 18: Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của A. cơ thể do tăng kích thước và số lượng tế bào B. các hệ cơ quan trong cơ thể C. các mô trong cơ thể D. các cơ quan trong cơ thể Câu 19: Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính gì? A. Tập tính học được. B. Tập tính vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp. C. Tập tính bẩm sinh. D. Tập tính hỗn hợp. Trang 6/18 - Mã đề 106
  7. Câu 20: Trong đời sống, việc sản xuất giá để ăn (đậu đỗ), làm mạch nha (lúa) ứng dụng giai đoạn nào trong chu kỳ sinh trưởng và phát triển ở thực vật? A. Giai đoạn tạo quả, chín B. Giai đoạn nảy mầm. C. Giai đoạn mọc lá, sinh trưởng mạch D. Giai đoạn ra hoa Câu 21: Khi nói về sự phát triển của động vật, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Quá trình phân chia tế bào sinh dưỡng làm tăng trưởng các bộ phận cơ quan của cơ thể. B. Quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh các cơ quan và cơ thể. C. Quá trình sinh sản, làm tăng số lượng cá thể trong quá trình ngày càng nhiều. D. Giai đoạn cơ thể phát dục, có khả năng sinh sản. Câu 22: Phương thức sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn ở động vật có đặc điểm: A. Con non phải trải qua nhiều lần lột xác, qua nhiều dạng trung gian để trở thành con trưởng thành B. Con non rất khác với con trưởng thành về hình thái, cấu tạo và sinh lí C. Con non giống với con trưởng thành về hình thái, cấu tạo và sinh lí D. Con non giống với con trưởng thành về hình thái, cấu tạo; hoàn thiện dần về sinh lí để trở thành con trưởng thành. Câu 23: Những hoocmôn nào sau đây kích thích sinh trưởng của cơ thể thực vật? A. Auxin, gibêrelin, xitôkinin. B. Auxin, êtilen, axit abxixic. C. Auxin, gibêrelin, êtilen. D. Auxin, axit abxixic, xitôkinin. Câu 24: Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật chịu sự tác động của nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Nhân tố nào sau đây là nhân tố bên trong? A. Ánh sáng. B. Nguồn thức ăn C. Hoocmôn. D. Nhiệt độ Câu 25: Trong nghề trồng dứa, khi cây đã ra quả và quả đã phát triển hoàn chỉnh. Muốn quả dứa chín sớm (để cho thu hoạch sớm) thì cần bổ sung cho cây chất điều hòa sinh trưởng nào sau đây? A. Axit abxixic B. Giberelin C. Auxin D. Etilen Câu 26: Quá trình nào sau đây là sinh trưởng của thực vật? A. Cơ thể thực vật tăng kích thước và khối lượng. B. Cơ thể thực vật rụng lá, rụng hoa C. Cơ thể thực vật ra hoa. D. Cơ thể thực vật tạo hạt. Câu 27: Kết quả của quá trình phát triển là A. hình thành các cơ quan rễ, thân, lá, hoa, quả. B. làm cho cây ngừng sinh trưởng và chuẩn bị ra hoa. C. làm cho cây sinh sản và chuyển sang già cỗi. D. làm cho cây lớn lên. Câu 28: Tập tính bẩm sinh là những tập tính A. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. B. được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể hoặc cho loài. C. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể. D. học được trong đời sống, không có tính di truyền, mang tính cá thể. II. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (1 điểm) : Ghép cho phù hợp giữa nội dung, cơ chế (cột A) với khái niệm, quá trình (cột B) Nội dung, cơ chế Khái niệm, quá trình 1. Nhân tố chi phối sự ra hoa. a. Florigen. 2. Điều khiển quá trình sinh trưởng của thực vật. b. Phitôhoocmôn (hoocmon thực vật) 3. Làm cho cây tăng chiều cao. c. Sinh trưởng thứ cấp. 4. Làm cho cây gỗ tăng đường kính. d. Sinh trưởng sơ cấp. Trang 7/18 - Mã đề 106
  8. Câu 2 (1 điểm): Dưới đây là sơ đồ phát triển không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn và qua biến thái không hoàn toàn. b. Em hãy chú thích cho mỗi sơ đồ b. Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn? Câu 3 (1 điểm): “Lionel Messi – với 7 quả bóng vàng thế giới và 6 lần giành được chiếc giày vàng châu Âu – được xem là 1 trong những cầu thủ xuất sắc nhất mọi thời đại. Nhưng ít ai biết rằng, để có được ngày hôm nay, Messi đã từng mắc một căn bệnh hiếm gặp, thiếu một loại hoocmon bẩm sinh làm cho ngoại hình luôn thấp bé so với các bạn cùng trang lứa, 10 tuổi chỉ cao 1m27. Nhờ có sự tài trợ của CLB Barcelona, Messi đã được điều trị và tiêm bổ sung hoocmon liên tục trong 3-6 năm với chi phí vô cùng đắt đỏ, 1000 USD/ 1 tháng và đến tuổi trưởng thành đã cao 1m69. Với sự chấp cánh của Barcelona, Messi đã thể hiện được tài năng bẩm sinh của mình” c. Hãy cho biết tên của loại hoocmon trên? Vai trò của hoocmon đó? d. Nếu muốn chữa bệnh bằng cách tiêm hoocmon thì nên tiêm vào giai đoạn nào? Vì sao? ------ HẾT ------ Trang 8/18 - Mã đề 106
  9. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: SINH HỌC Lớp: Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 4 trang) Mã đề: 308 Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:………………………… I. Phần I: TNKQ (7 điểm) Câu 1: Chất nào sau đây có tác dụng kích thích quá trình phân chia tế bào, hình thành cơ quan mới, ngăn chặn sự hóa già của cây? A. Auxin. B. Giberelin. C. Xitokinin. D. Axit abxixic. Câu 2: Cây ra hoa trong điều kiện thời gian chiếu sáng ít hơn 12h là: A. Cây Một lá mầm. B. Cây dài ngày. C. Cây trung tính. D. Cây ngày ngắn. Câu 3: Sinh trưởng ở thực vật là A. sự gia tăng kích thước và khối lượng các cơ quan, hình thành các cơ quan mới. B. sự biến đổi về hình thái, sinh lí của cơ thể theo độ tuổi. C. quá trình tăng về kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. D. sự gia tăng kích thước, khối lượng và biến đổi về hình thái, sinh lí của cơ thể. Câu 4: Vào mùa đông, người ta thường thắp đèn cho các ruộng thanh long vào buổi tối nhằm mục đích A. Kích thích thanh long ra hoa làm tăng năng suất B. Bổ sung nhiệt để sưởi ấm cho cây thanh long C. Đuổi các sinh vật gây hại như sâu bọ, chuột D. Bổ sung ánh sáng cho thanh long quang để tăng năng suất Câu 5: Paplôp làm thí nghiệm vừa đánh chuông vừa cho chó ăn. Sau vài chục lần phối hợp tiếng chuông và thức ăn, chỉ cần nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt là hình thức học tập nào? A. Điều kiện hóa đáp ứng B. In vết C. Học khôn D. Học ngầm Câu 6: Trong nghề trồng dứa, khi cây đã ra quả và quả đã phát triển hoàn chỉnh. Muốn quả dứa chín sớm (để cho thu hoạch sớm) thì cần bổ sung cho cây chất điều hòa sinh trưởng nào sau đây? A. Etilen B. Axit abxixic C. Giberelin D. Auxin Câu 7: Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của A. các mô trong cơ thể B. các cơ quan trong cơ thể C. cơ thể do tăng kích thước và số lượng tế bào D. các hệ cơ quan trong cơ thể Câu 8: Êtilen được sinh ra ở A. hoa, lá, quả, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín. B. hầu hết các phần khác nhau của cây đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả còn xanh. C. hầu hết các phần khác nhau của cây đặc biệt trong thời gian ra lá, hoa già, quả đang chín. D. hầu hết các phần khác nhau của cây đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín. Câu 9: Việc tắm nắng vào lúc có ánh sáng yếu lại có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ, vì Trang 9/18 - Mã đề 106
  10. A. tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hóa natri để hình thành xương. B. tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hóa canxi để hình thành xương. C. tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hóa kali để hình thành xương. D. tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò làm cho sụn hóa thành xương. Câu 10: Khi nói về sự phát triển của động vật, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Quá trình phân chia tế bào sinh dưỡng làm tăng trưởng các bộ phận cơ quan của cơ thể. B. Giai đoạn cơ thể phát dục, có khả năng sinh sản. C. Quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh các cơ quan và cơ thể. D. Quá trình sinh sản, làm tăng số lượng cá thể trong quá trình ngày càng nhiều. Câu 11: Kết quả của quá trình phát triển là A. hình thành các cơ quan rễ, thân, lá, hoa, quả. B. làm cho cây ngừng sinh trưởng và chuẩn bị ra hoa. C. làm cho cây lớn lên. D. làm cho cây sinh sản và chuyển sang già cỗi. Câu 12: Tập tính bẩm sinh là những tập tính A. học được trong đời sống, không có tính di truyền, mang tính cá thể. B. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. C. được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể hoặc cho loài. D. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể. Câu 13: Hoocmon đóng vai trò đóng khí khổng là: A. Axit abxixic B. Etilen C. Giberelin D. Auxin Câu 14: Hoocmon auxin không đặc điểm nào sau đây? A. Kích thích sự nảy mần của hạt, của chồi B. Thúc đẩy sự ra hoa, kết quả của cây trưởng thành C. Kích thích quá trình nguyên phân và quá trình dãn dài của tế bào D. Kích thích quá trình ra rễ phụ Câu 15: Những hoocmôn nào sau đây kích thích sinh trưởng của cơ thể thực vật? A. Auxin, êtilen, axit abxixic. B. Auxin, axit abxixic, xitôkinin. C. Auxin, gibêrelin, êtilen. D. Auxin, gibêrelin, xitôkinin. Câu 16: Trong đời sống, việc sản xuất giá để ăn (đậu đỗ), làm mạch nha (lúa) ứng dụng giai đoạn nào trong chu kỳ sinh trưởng và phát triển ở thực vật? A. Giai đoạn ra hoa B. Giai đoạn nảy mầm. C. Giai đoạn tạo quả, chín D. Giai đoạn mọc lá, sinh trưởng mạch Câu 17: Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật chịu sự tác động của nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Nhân tố nào sau đây là nhân tố bên trong? A. Nguồn thức ăn B. Hoocmôn. C. Nhiệt độ D. Ánh sáng. Câu 18: Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là A. người nhỏ bé, ở bé trai đặc điểm sinh dục phụ nam kém phát triển. B. người nhỏ bé hoặc khổng lồ. C. người nhỏ bé, ở bé gái đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển. D. chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém. Câu 19: Sinh trưởng thứ cấp làm tăng A. đường kính thân cây. B. chiều dài rễ. C. chiều dài thân. D. chiều dài lóng. Câu 20: Phương thức sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn ở động vật có đặc điểm: A. Con non giống với con trưởng thành về hình thái, cấu tạo và sinh lí Trang 10/18 - Mã đề 106
  11. B. Con non giống với con trưởng thành về hình thái, cấu tạo; hoàn thiện dần về sinh lí để trở thành con trưởng thành. C. Con non rất khác với con trưởng thành về hình thái, cấu tạo và sinh lí D. Con non phải trải qua nhiều lần lột xác, qua nhiều dạng trung gian để trở thành con trưởng thành Câu 21: Những chất nào sau đây có tác dụng kích thích sự ra hoa của cây? (1) Florigen (2) Xitokinin (3) Xitocrom (4) Phitocrom A. 1,2,3. B. 2,4 C. (1), (4). D. 2,3,4. Câu 22: Quá trình nào sau đây là sinh trưởng của thực vật? A. Cơ thể thực vật ra hoa. B. Cơ thể thực vật tạo hạt. C. Cơ thể thực vật rụng lá, rụng hoa D. Cơ thể thực vật tăng kích thước và khối lượng. Câu 23: Đối với vật nuôi, vào mùa có khí hậu lạnh thì sự sinh trưởng và phát triển chậm hơn mùa có khí hậu thích hợp. Nguyên nhân chủ yếu là vì: A. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng. B. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa, sinh sản giảm. C. Cơ thể mất nhiều năng lượng để duy trì thân nhiệt. D. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm, sinh sản tăng. Câu 24: Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính gì? A. Tập tính hỗn hợp. B. Tập tính bẩm sinh. C. Tập tính học được. D. Tập tính vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp. Câu 25: Tại sao các cây cau, mía, tre,… có đường kính ngọn và gốc ít chệnh lệch so với các cây thân gỗ? A. Cây cau, mía, tre,… có giai đoạn ngừng sinh trưởng còn cây thân gỗ thì không. B. Cây cau, mía, tre,… không có mô phân sinh bên, cây thân gỗ thì có mô phân sinh bên. C. Cây thân gỗ có chu kì sống dài nên kích thước gốc càng ngày càng lớn. D. Mô phân sinh của cây cau, mía, tre,.. chỉ hoạt động đến một giai đoạn nhất định thì dừng lại. Câu 26: Tirôxin được sản sinh ra ở A. tuyến yên B. tuyến giáp C. tinh hoàn D. buồng trứng Câu 27: Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình A. sống của cá thể, được di truyền và thông qua học tập. B. sống của cá thể, đặc trưng cho loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. C. phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. D. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. Câu 28: Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? (1) Đa số cây 1 lá mầm không có sinh trưởng thứ cấp (2) Cây 2 lá mầm vừa có sinh trưởng sơ cấp vừa có sinh trưởng thứ cấp (3) Sinh trưởng là cơ sở cho sự phát triển (4) Sinh trưởng là một phần của sự phát triển A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (1 điểm) : Ghép cho phù hợp giữa nội dung, cơ chế (cột A) với khái niệm, quá trình (cột B) Nội dung, cơ chế Khái niệm, quá trình 1. Làm cho cây tăng chiều cao. a. Phitôcrôm. 2. Điều khiển quá trình sinh trưởng của thực vật. b. Phitôhoocmôn (hoocmon thực vật) 3. Nhân tố chi phối sự ra hoa. c. Sinh trưởng sơ cấp. 4. Làm cho cây gỗ tăng đường kính. d. Sinh trưởng thứ cấp. Trang 11/18 - Mã đề 106
  12. Câu 2 (1 điểm): Dưới đây là sơ đồ phát triển không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn và qua biến thái không hoàn toàn. c. Em hãy chú thích cho mỗi sơ đồ b. Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa phát triển qua biến thái và không qua biến thái? Câu 3 (1 điểm): “Lionel Messi –với 7 quả bóng vàng thế giới và 6 lần giành được chiếc giày vàng châu Âu – được xem là 1 trong những cầu thủ xuất sắc nhất mọi thời đại. Nhưng ít ai biết rằng, để có được ngày hôm nay, Messi đã từng mắc một căn bệnh hiếm gặp, thiếu một loại hoocmon bẩm sinh làm cho ngoại hình luôn thấp bé so với các bạn cùng trang lứa, 10 tuổi chỉ cao 1m27. Nhờ có sự tài trợ của CLB Barcelona, Messi đã được điều trị và tiêm bổ sung hoocmon liên tục trong 3-6 năm với chi phí vô cùng đắt đỏ, 1000 USD/ 1 tháng và đến tuổi trưởng thành đã cao 1m69. Với sự chấp cánh của Barcelona, Messi đã thể hiện được tài năng bẩm sinh của mình” e. Hãy cho biết tên của loại hoocmon trên? Vai trò của hoocmon đó? f. Nếu muốn chữa bệnh bằng cách tiêm hoocmon thì nên tiêm vào giai đoạn nào? Vì sao? ------ HẾT ------ Trang 12/18 - Mã đề 106
  13. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: SINH HỌC Lớp: Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 4 trang) Mã đề: 409 Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:………………………… I. Phần I: TNKQ (7 điểm) Câu 1: Sinh trưởng ở thực vật là A. sự biến đổi về hình thái, sinh lí của cơ thể theo độ tuổi. B. sự gia tăng kích thước, khối lượng và biến đổi về hình thái, sinh lí của cơ thể. C. quá trình tăng về kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. D. sự gia tăng kích thước và khối lượng các cơ quan, hình thành các cơ quan mới. Câu 2: Kết quả của quá trình phát triển là A. hình thành các cơ quan rễ, thân, lá, hoa, quả. B. làm cho cây sinh sản và chuyển sang già cỗi. C. làm cho cây ngừng sinh trưởng và chuẩn bị ra hoa. D. làm cho cây lớn lên. Câu 3: Vào mùa đông, người ta thường thắp đèn cho các ruộng thanh long vào buổi tối nhằm mục đích A. Bổ sung nhiệt để sưởi ấm cho cây thanh long B. Đuổi các sinh vật gây hại như sâu bọ, chuột C. Kích thích thanh long ra hoa làm tăng năng suất D. Bổ sung ánh sáng cho thanh long quang để tăng năng suất Câu 4: Khi nói về sự phát triển của động vật, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Giai đoạn cơ thể phát dục, có khả năng sinh sản. B. Quá trình phân chia tế bào sinh dưỡng làm tăng trưởng các bộ phận cơ quan của cơ thể. C. Quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh các cơ quan và cơ thể. D. Quá trình sinh sản, làm tăng số lượng cá thể trong quá trình ngày càng nhiều. Câu 5: Tirôxin được sản sinh ra ở A. buồng trứng B. tuyến yên C. tuyến giáp D. tinh hoàn Câu 6: Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính gì? A. Tập tính vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp. B. Tập tính học được. C. Tập tính bẩm sinh. D. Tập tính hỗn hợp. Câu 7: Hoocmon auxin không đặc điểm nào sau đây? A. Kích thích sự nảy mần của hạt, của chồi B. Kích thích quá trình ra rễ phụ C. Kích thích quá trình nguyên phân và quá trình dãn dài của tế bào D. Thúc đẩy sự ra hoa, kết quả của cây trưởng thành Câu 8: Sinh trưởng thứ cấp làm tăng A. chiều dài rễ. B. chiều dài lóng. C. đường kính thân cây. D. chiều dài thân. Câu 9: Hoocmon đóng vai trò đóng khí khổng là: A. Auxin B. Etilen C. Giberelin D. Axit abxixic Câu 10: Paplôp làm thí nghiệm vừa đánh chuông vừa cho chó ăn. Sau vài chục lần phối hợp tiếng chuông và thức ăn, chỉ cần nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt là hình thức học tập nào? Trang 13/18 - Mã đề 106
  14. A. Điều kiện hóa đáp ứng B. Học khôn C. Học ngầm D. In vết Câu 11: Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình A. phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. B. sống của cá thể, được di truyền và thông qua học tập. C. sống của cá thể, đặc trưng cho loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. D. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. Câu 12: Những hoocmôn nào sau đây kích thích sinh trưởng của cơ thể thực vật? A. Auxin, gibêrelin, êtilen. B. Auxin, axit abxixic, xitôkinin. C. Auxin, êtilen, axit abxixic. D. Auxin, gibêrelin, xitôkinin. Câu 13: Tại sao các cây cau, mía, tre,… có đường kính ngọn và gốc ít chệnh lệch so với các cây thân gỗ? A. Cây cau, mía, tre,… không có mô phân sinh bên, cây thân gỗ thì có mô phân sinh bên. B. Mô phân sinh của cây cau, mía, tre,.. chỉ hoạt động đến một giai đoạn nhất định thì dừng lại. C. Cây cau, mía, tre,… có giai đoạn ngừng sinh trưởng còn cây thân gỗ thì không. D. Cây thân gỗ có chu kì sống dài nên kích thước gốc càng ngày càng lớn. Câu 14: Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là A. người nhỏ bé, ở bé trai đặc điểm sinh dục phụ nam kém phát triển. B. người nhỏ bé, ở bé gái đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển. C. người nhỏ bé hoặc khổng lồ. D. chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém. Câu 15: Chất nào sau đây có tác dụng kích thích quá trình phân chia tế bào, hình thành cơ quan mới, ngăn chặn sự hóa già của cây? A. Axit abxixic. B. Giberelin. C. Xitokinin. D. Auxin. Câu 16: Đối với vật nuôi, vào mùa có khí hậu lạnh thì sự sinh trưởng và phát triển chậm hơn mùa có khí hậu thích hợp. Nguyên nhân chủ yếu là vì: A. Cơ thể mất nhiều năng lượng để duy trì thân nhiệt. B. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa, sinh sản giảm. C. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng. D. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm, sinh sản tăng. Câu 17: Việc tắm nắng vào lúc có ánh sáng yếu lại có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ, vì A. tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hóa natri để hình thành xương. B. tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hóa kali để hình thành xương. C. tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò làm cho sụn hóa thành xương. D. tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hóa canxi để hình thành xương. Câu 18: Cây ra hoa trong điều kiện thời gian chiếu sáng ít hơn 12h là: A. Cây Một lá mầm. B. Cây ngày ngắn. C. Cây trung tính. D. Cây dài ngày. Câu 19: Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? (1) Đa số cây 1 lá mầm không có sinh trưởng thứ cấp Trang 14/18 - Mã đề 106
  15. (2) Cây 2 lá mầm vừa có sinh trưởng sơ cấp vừa có sinh trưởng thứ cấp (3) Sinh trưởng là cơ sở cho sự phát triển (4) Sinh trưởng là một phần của sự phát triển A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 20: Phương thức sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn ở động vật có đặc điểm: A. Con non phải trải qua nhiều lần lột xác, qua nhiều dạng trung gian để trở thành con trưởng thành B. Con non rất khác với con trưởng thành về hình thái, cấu tạo và sinh lí C. Con non giống với con trưởng thành về hình thái, cấu tạo và sinh lí D. Con non giống với con trưởng thành về hình thái, cấu tạo; hoàn thiện dần về sinh lí để trở thành con trưởng thành. Câu 21: Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật chịu sự tác động của nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Nhân tố nào sau đây là nhân tố bên trong? A. Nhiệt độ B. Nguồn thức ăn C. Ánh sáng. D. Hoocmôn. Câu 22: Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của A. các mô trong cơ thể B. cơ thể do tăng kích thước và số lượng tế bào C. các cơ quan trong cơ thể D. các hệ cơ quan trong cơ thể Câu 23: Êtilen được sinh ra ở A. hoa, lá, quả, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín. B. hầu hết các phần khác nhau của cây đặc biệt trong thời gian ra lá, hoa già, quả đang chín. C. hầu hết các phần khác nhau của cây đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả còn xanh. D. hầu hết các phần khác nhau của cây đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín. Câu 24: Tập tính bẩm sinh là những tập tính A. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. B. được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể hoặc cho loài. C. học được trong đời sống, không có tính di truyền, mang tính cá thể. D. sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho cá thể. Câu 25: Quá trình nào sau đây là sinh trưởng của thực vật? A. Cơ thể thực vật tạo hạt. B. Cơ thể thực vật tăng kích thước và khối lượng. C. Cơ thể thực vật rụng lá, rụng hoa D. Cơ thể thực vật ra hoa. Câu 26: Trong nghề trồng dứa, khi cây đã ra quả và quả đã phát triển hoàn chỉnh. Muốn quả dứa chín sớm (để cho thu hoạch sớm) thì cần bổ sung cho cây chất điều hòa sinh trưởng nào sau đây? A. Etilen B. Axit abxixic C. Giberelin D. Auxin Câu 27: Trong đời sống, việc sản xuất giá để ăn (đậu đỗ), làm mạch nha (lúa) ứng dụng giai đoạn nào trong chu kỳ sinh trưởng và phát triển ở thực vật? A. Giai đoạn mọc lá, sinh trưởng mạch B. Giai đoạn nảy mầm. C. Giai đoạn tạo quả, chín D. Giai đoạn ra hoa Câu 28: Những chất nào sau đây có tác dụng kích thích sự ra hoa của cây? (1) Florigen (2) Xitokinin (3) Xitocrom (4) Phitocrom A. 2,3,4. B. (1), (4). C. 1,2,3. D. 2,4 Trang 15/18 - Mã đề 106
  16. II. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 (1 điểm) : Ghép cho phù hợp giữa nội dung, cơ chế (cột A) với khái niệm, quá trình (cột B) Nội dung, cơ chế Khái niệm, quá trình 1. Nhân tố chi phối sự ra hoa. a. Florigen. 2. Điều khiển quá trình sinh trưởng của thực vật. b. Phitôhoocmôn (hoocmon thực vật) 3. Làm cho cây tăng chiều cao. c. Sinh trưởng thứ cấp. 4. Làm cho cây gỗ tăng đường kính. d. Sinh trưởng sơ cấp. Câu 2 (1 điểm): Dưới đây là sơ đồ phát triển không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn và qua biến thái không hoàn toàn. d. Em hãy chú thích cho mỗi sơ đồ b. Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn? Câu 3 (1 điểm): “Lionel Messi – với 7 quả bóng vàng thế giới và 6 lần giành được chiếc giày vàng châu Âu – được xem là 1 trong những cầu thủ xuất sắc nhất mọi thời đại. Nhưng ít ai biết rằng, để có được ngày hôm nay, Messi đã từng mắc một căn bệnh hiếm gặp, thiếu một loại hoocmon bẩm sinh làm cho ngoại hình luôn thấp bé so với các bạn cùng trang lứa, 10 tuổi chỉ cao 1m27. Nhờ có sự tài trợ của CLB Barcelona, Messi đã được điều trị và tiêm bổ sung hoocmon liên tục trong 3-6 năm với chi phí vô cùng đắt đỏ, 1000 USD/ 1 tháng và đến tuổi trưởng thành đã cao 1m69. Với sự chấp cánh của Barcelona, Messi đã thể hiện được tài năng bẩm sinh của mình” g. Hãy cho biết tên của loại hoocmon trên? Vai trò của hoocmon đó? h. Nếu muốn chữa bệnh bằng cách tiêm hoocmon thì nên tiêm vào giai đoạn nào? Vì sao? ------ HẾT ------ Trang 16/18 - Mã đề 106
  17. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIEM TRA GIUA KI II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ MÔN SINH HOC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 106 207 308 409 1 D D C C 2 D D D A 3 D C C C 4 C A A C 5 A D A C 6 D C A C 7 D D C A 8 D B D C 9 C D B D 10 A B C A 11 B C A D 12 A C B D 13 A D A A 14 A B A D 15 B C D C 16 B A B A 17 B B B D 18 A A D B 19 D C A B 20 B B C B 21 C B C D 22 B B D B 23 C A C D 24 C C B A 25 A D B B 26 B A B A 27 C A D B 28 C A D B Phần tự luận Mã đề : 106 – 308 Câu 1: (1 điểm) 1 - c ; 2 - b ; 3 - a ; 4 - d (mỗi ý đúng được 0,25) Câu 2: (1 điểm) a. - Chú thích các hình: (Mỗi chú thích đúng 0,25đ) + Hình 1: Phát triển không qua biến thái. + Hình 2: Phát triển qua biến thái hoàn toàn. + Hình 3: Phát triển qua biến thái không hoàn toàn. b. - Phát triển không qua biến thái (sinh trưởng và phát triển trực tiếp) là kiểu phát triển mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành. - Phát triển qua biến thái (sinh trưởng và phát triển gián tiếp) là kiểu phát triển mà con non có các Trang 17/18 - Mã đề 106
  18. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý hoàn toàn khác với con trưởng thành. (0,25đ) Câu 3: (1 điểm) a. Hoocmon GH (sinh trưởng). (0,25) Vai trò: Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào, kích thích phát triển xương (0,25) b. Cần tiêm GH ở giai đoạn thiếu nhi (0,25) Còn khi trưởng thành tốc độ sinh trưởng chậm lại và dừng hẳn, GH không có tác dụng, chỉ làm to các đầu chi. (0,25) Phần tự luận Mã đề : 207 – 409 Câu 1: (1 điểm) a. 1 - a ; 2 - b ; 3 - d ; 4 - c (mỗi ý đúng được 0,25) Câu 2: (1 điểm) a. - Chú thích các hình: (Mỗi chú thích đúng 0,25đ) + Hình 1: Phát triển không qua biến thái. + Hình 2: Phát triển qua biến thái hoàn toàn. + Hình 3: Phát triển qua biến thái không hoàn toàn. b. - Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu sinh trưởng và phát triển mà con non có hình dạng, cấu tạo và sinh lí hoàn toàn khác với con trưởng thành, trải qua các giai đoạn biến đổi trung gian con non biến đổi thành con trưởng thành. - Phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là kiểu sinh trưởng và phát triển mà con non chưa phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác con non biến đổi thành con trưởng thành. (0,25đ) Câu 3: (1 điểm) a. Hoocmon GH (sinh trưởng). (0,25) Vai trò: Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước tế bào, kích thích phát triển xương (0,25) b. Cần tiêm GH ở giai đoạn thiếu nhi (0,25) Còn khi trưởng thành tốc độ sinh trưởng chậm lại và dừng hẳn, GH không có tác dụng, chỉ làm to các đầu chi. (0,25) Trang 18/18 - Mã đề 106
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2