intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN - 2024 MÔN SINH HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút. Họ tên : ........................................................Lớp: ……….Số báo danh : ........ I/ TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm)         Câu 1. Ý nào không đúng với đặc điểm phản xạ có điều kiện? A. Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững. B. Có số lượng hạn chế. C. Không di truyền được, mang tính cá thể. D. Thường do vỏ não điều khiển. Câu 2. Qúa trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào sau đây? A. Màng trước synapse → chùy synapse → khe synapse → màng sau synapse. B. Màng sau synapse → khe synapse → chùy synapse → màng trước synapse C. Chùy synapse → màng trước synapse → khe synapse → màng sau synapse. D. Khe synapse → màng trước synapse → chùy synapse → màng sau synapse. Câu 3. Phát triển ở sinh vật là: A. toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể, bao gồm thay đổi về số lượng tế bào, cấu trúc, hình thái và trạng thái sinh lý. B. toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể, bao gồm thay đổi chiều cao, cân nặng và tuổi thọ. C. toàn bộ những biến đổi diễn ra bên ngoài cơ thể của cá thể, bao gồm thay đổi về số lượng tế bào, cấu trúc, hình thái và trạng thái sinh lý. D. toàn bộ những biến đổi diễn ra bên ngoài của cá thể, bao gồm thay đổi kích thước và cân nặng. Câu 4. Những tập tính như kiếm bạn tình, làm tổ, ấp trứng, chăm sóc và bảo vệ con thuộc nhóm tập tính nào sau đây? A. Tập tính kiếm ăn. B. Tập tính di cư. C. Tập tính bảo vệ lãnh thổ. D. Tập tính sinh sản. Câu 5. Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh? A. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy. B. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. C. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy. D. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. Câu 6. Tinh tinh biết xếp chồng các hộp gỗ lên nhau và trèo lên hộp để lấy chuối, đây là ví dụ hình thức học tập nào sau đây? A. Nhận thức và giải quyết vấn đề. B. Học cách nhận biết không gian. C. Học xã hội. D. Học liên kết. Câu 7. Cấu tạo hệ thần kinh ống bao gồm: A. não bộ và tuỷ sống. B. não bộ và dây thần kinh. C. thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên. D. hạch thần kinh và dây thần kinh. Câu 8. Hoạt động xòe lông nhảy múa của chim công đực để quyến rũ con cái thuộc loại tập tính nào sau đây? A. Sinh sản. B. Xã hội. C. Bảo vệ lãnh thổ. D. Kiếm ăn. Câu 9. Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học nằm ở bộ phận nào? A. Màng sau synapse. B. Chùy synapse. C. Khe synapse. D. Màng trước synapse. Câu 10. Quá trình cảm nhận ánh sáng có thể tóm tắt theo sơ đồ nào sau đây? A. Dây thần kinh thị giác →Vùng thị giác trên vỏ não→ Mắt. B. Mắt → Dây thần kinh thị giác →Vùng thị giác trên vỏ não. C. Vùng thị giác trên vỏ não→ Mắt→ Dây thần kinh thị giác. D. Mắt→ Vùng thị giác trên vỏ não→ Dây thần kinh thị giác. Câu 11. Những nhận định nào sau đây đúng khi nói về các nhân tố chi phối quá trình phát triển của thực vật có hoa? I. Thực vật đêm dài là nhóm thực vật chỉ ra hoa trong điều kiện ngày ngắn đêm dài.
  2. II. Thực vật trung tính chỉ ra hoa trong điều kiện ngày dài đêm ngắn. III. Thực vật đêm ngắn ra hoa không phụ thuộc vào quang chu kỳ. IV. Hiện tượng xuân hoá là hiện tượng cây ra hoa khi có khoảng thời gian tiếp xúc với nhiệt độ thấp. A. I, II. B. II, IV. C. I, III. D. I, IV. Câu 12. Hormone được ứng dụng để kích thích ra rễ của cành giâm, cành chiết trong nhân giống vô tính là: A. cytokinin. B. kinetin. C. gibberellin. D. auxin. Câu 13. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch gặp ở nhóm động vật nào sau đây? A. Cá voi. B. Chim cánh cụt. C. Châu chấu. D. Thuỷ tức. Câu 14. Tập tính nào sau đây có vai trò quan trọng hàng đầu với sự sinh tồn của động vật? A. Tập tính di cư. B. Tập tính kiếm ăn. C. Tập tính xã hội. D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ. Câu 15. Nhận định nào sau đúng khi nói về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật? A. Dấu hiệu đặc trưng của phát triển là sự tăng số lượng, kích thước và khối lượng tế bào. B. Dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng là quá trình phân hoá tế bào và phát sinh hình thái cơ quan cơ thể. C. Sinh trưởng và phát triển quan hệ mật thiết với nhau, đan xen nhau, không tách rời nhau trong chu trình phát triển. D. Sinh trưởng bao gồm sự thay đổi về số lượng tế bào, cấu trúc, hình thái và trạng thái sinh lí. Câu 16. Khi nói về tập tính bẩm sinh, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tập tính sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, không đặc trưng cho loài. B. Tập tính sinh ra đã có, không di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. C. Tập tính sinh ra đã có, không di truyền từ bố mẹ, không đặc trưng cho loài. D. Tập tính sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Câu 17. Các hormone kích thích sinh trưởng bao gồm: A. auxin, abscisic acid, cytokinin. B. auxin, ethylene, abscisic acid. C. auxin, gibberellin, cytokinin. D. auxin, gibberellin, ethylene. Câu 18. Sinh trưởng thứ cấp do hoạt động của loại mô nào sau đây? A. Mô phân sinh lóng. B. Mô phân sinh bên. C. Mô phân sinh đỉnh rễ. D. Mô phân sinh ở chồi nách. Câu 19. Hình thức học tập mà động vật học bằng cách quan sát và bắt chước hành vi của động vật khác là hình thức nào sau đây? A. Quen nhờn. B. Học xã hội. C. In vết. D. Học liên kết. Câu 20. Trật tự nào sau đây đúng trong cung phản xạ co ngón tay khi bị kim nhọn châm vào tay? A. Thụ thể đau ở da --> đường dẫn truyền hướng tâm --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền li tâm --> cơ tay. B. Thụ thể đau ở da --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền hướng tâm --> đường dẫn truyền li tâm --> cơ tay. C. Thụ thể đau ở da --> cơ tay.--> đường dẫn truyền hướng tâm --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền li tâm D. Thụ thể đau ở da --> đường dẫn truyền li tâm --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền hướng tâm --> cơ tay. Câu 21. Khi nói về tuổi thọ của sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Thời gian tuổi già của sinh vật. B. Thời gian sinh con của sinh vật. C. Thời gian sinh trưởng của sinh vật. D. Thời gian sống của một sinh vật. I/ TỰ LUẬN: ( 3 điểm) Câu 1/ (1 điểm) a/ Tại sao khi kích thích nhẹ lên con thuỷ tức thì cơ thể nó co lại? b/ Cho 1 ví dụ về phản xạ không điều kiện và 1 ví dụ phản xạ có điều kiện? Câu 2/ (1 điểm ) Hình bên là sơ đồ cấu tạo synapse hóa học, hãy viết các chú thích tương ứng với các kí hiệu 1, 2, 3, 4, 5, 6 trên sơ đồ này. Câu 3/(1 điểm) Tai sao chúng ta không nên sử dụng các chất kích thích như heroin, cocaine… dù chỉ 1 lần?
  3. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN - 2024 MÔN SINH HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút. Họ tên : ........................................................Lớp: ……….Số báo danh : ........ I/ TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm) Câu 1. Vòng đời của sinh vật là: A. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng thành, sinh sản tạo cá thể mới. B. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, sinh trưởng và phát triển thành cơ thể trưởng thành. C. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng thành, sinh sản tạo cá thể mới, già đi rồi chết. D. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng thành. Câu 2. Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào sau đây? A. Chùy synapse → màng trước synapse → khe synapse → màng sau synapse. B. Màng trước synapse → chùy synapse → khe synapse → màng sau synapse. C. Màng sau synapse → khe synapse → chùy synapse → màng trước synapse. D. Khe synapse → màng trước synapse → chùy synapse → màng sau synapse. Câu 3. Loại mô phân sinh nào sau đây không có ở cây một lá mầm? A. Mô phân sinh đỉnh rễ. B. Mô phân sinh bên. C. Mô phân sinh đỉnh cây. D. Mô phân sinh lóng. Câu 4. Các hormone ức chế sinh trưởng bao gồm: A. auxin, gibberellin, ethylene. B. ethylene, abscisic acid. C. auxin, ethylene, abscisic acid. D. auxin, abscisic acid, cytokinin. Câu 5. Tập tính nào sau đây có vai trò quan trọng hàng đầu với sự sinh tồn của động vật? A. Tập tính xã hội. B. Tập tính di cư. C. Tập tính bảo vệ lãnh thổ. D. Tập tính kiếm ăn. Câu 6. Tinh tinh biết xếp chồng các hộp gỗ lên nhau và trèo lên hộp để lấy chuối, đây là ví dụ hình thức học tập nào sau đây? A. Nhận thức và giải quyết vấn đề. B. Học liên kết. C. Học cách nhận biết không gian. D. Học xã hội. Câu 7. Những tâp tính nào là những tập tính học được? A. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy. B. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy. C. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. D. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. Câu 8. Quá trình cảm nhận âm thanh có thể tóm tắt theo sơ đồ nào sau đây? A. Tai → Dây thần kinh thính giác →Vùng thính giác trên vỏ não. B. Tai→ Vùng thính giác trên vỏ não→ Dây thần kinh thính giác. C. Dây thần kinh thính giác →Vùng thính giác trên vỏ não→ Tai. D. Vùng thính giác trên vỏ não→ Tai→ Dây thần kinh thính giác. Câu 9. Hoạt động xòe lông nhảy múa của chim công đực để quyến rũ con cái thuộc loại tập tính nào sau đây? A. Xã hội. B. Bảo vệ lãnh thổ. C. Kiếm ăn. D. Sinh sản. Câu 10. Khi nói về tập học được, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tập tính sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, không đặc trưng cho loài. B. Tập tính sinh ra đã có, không di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
  4. C. Tập tính hình thành trong đời sống, không đặc trưng cho loài. D. Tập tính sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Câu 11. Hormone được ứng dụng để kích thích hạt củ, giống nảy mầm? A. Gibberellin. B. Kinetin. C. Auxin. D. Cytokinin. Câu 12. Ý nào không đúng với đặc điểm phản xạ không điều kiện? A. Có số lượng hạn chế. B. Thường do tuỷ sống điều khiển. C. Di truyền được, đặc trưng cho loài. D. Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững. Câu 13. Sinh trưởng ở sinh vật là: A. quá trình tăng thể tích và khối lượng của cơ thể. B. quá trình tăng kích thước và tuổi của cơ thể. C. quá trình tăng kích thước và khối lượng cơ thể. D. quá trình tăng khối lượng và tuổi của cơ thể. Câu 14. Những nhận định nào sau đây đúng khi nói về các nhân tố chi phối quá trình phát triển của thực vật có hoa? I. Thực vật đêm dài là nhóm thực vật chỉ ra hoa trong điều kiện ngày ngắn đêm dài. II. Thực vật trung tính chỉ ra hoa trong điều kiện ngày dài đêm ngắn. III. Thực vật đêm ngắn ra hoa không phụ thuộc vào quang chu kỳ. IV. Hiện tượng xuân hoá là hiện tượng cây ra hoa khi có khoảng thời gian tiếp xúc với nhiệt độ thấp. A. I, III. B. II, IV. C. I, II. D. I, IV. Câu 15. Hệ thần kinh dạng lưới gặp ở nhóm động vật nào sau đây? A. Chim cánh cụt. B. Thuỷ tức. C. Châu chấu. D. Cá voi. Câu 16. Các bóng chứa chất trung gian hóa học nằm ở bộ phận nào? A. Khe synapse. B. Chùy synapse. C. Màng sau synapse. D. Màng trước synapse. Câu 17. Trật tự nào sau đây đúng trong cung phản xạ co chân khi dẫm vào gai nhọn? A. Thụ thể đau ở da --> cơ chân.--> đường dẫn truyền hướng tâm --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền li tâm B. Thụ thể đau ở da --> đường dẫn truyền li tâm --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền hướng tâm --> cơ chân. C. Thụ thể đau ở da --> đường dẫn truyền hướng tâm --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền li tâm --> cơ chân. D. Thụ thể đau ở da --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền hướng tâm --> đường dẫn truyền li tâm --> cơ chân. Câu 18. Nhận định nào sau đúng khi nói về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật? A. Dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng là quá trình phân hoá tế bào và phát sinh hình thái cơ quan cơ thể. B. Dấu hiệu đặc trưng của phát triển là sự tăng số lượng, kích thước và khối lượng tế bào. C. Sinh trưởng bao gồm sự thay đổi về số lượng tế bào, cấu trúc, hình thái và trạng thái sinh lí. D. Sinh trưởng và phát triển quan hệ mật thiết với nhau, đan xen nhau, không tách rời nhau trong chu trình phát triển. Câu 19. Cấu tạo hệ thần kinh ống bao gồm: A. não bộ và dây thần kinh. B. hạch thần kinh và dây thần kinh. C. thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên. D. não bộ và tuỷ sống. Câu 20. Hình thức học tập mà động vật phớt lờ, không trả lời kích thích lặp lại nhiều lần nếu kích thích không kèm theo sự nguy hiểm là hình thức nào sau đây? A. Học liên kết. B. Học xã hội. C. Quen nhờn. D. In vết. Câu 21. Ở nhiều loài chim, chim đực đậu trên cành cao cất tiếng hót thông báo cho các loài chim khác biết khu vực này đã có chủ. Đây thuộc dạng tập tính nà của động vật? A. Tập tính kiếm ăn. B. Tập tính sinh sản. C. Tập tính xã hội. D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ. I/ TỰ LUẬN: ( 3 điểm) Câu 1/ (1 điểm) a/ Tại sao khi kích thích nhẹ vào một chân của côn trùng thì chỉ chân đó co lại? b/ Cho 1 ví dụ về phản xạ không điều kiện và 1 ví dụ phản xạ có điều kiện?
  5. Câu 2/ (1 điểm) Hình bên là sơ đồ cấu tạo synapse hóa học, hãy viết các chú thích tương ứng với các kí hiệu 1, 2, 3, 4, 5, 6 trên sơ đồ này. Câu 3/ (1 điểm) Vì sao khi dùng các loại thuốc gây tê như procaine, novacaine lại giảm được cảm giác đau? KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023 SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM - 2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN SINH HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút. Họ tên : ........................................................Lớp: ……….Số báo danh : ........ I/ TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm) Câu 1. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch gặp ở nhóm động vật nào sau đây? A. Châu chấu. B. Cá voi. C. Chim cánh cụt. D. Thuỷ tức. Câu 2. Quá trình cảm nhận ánh sáng có thể tóm tắt theo sơ đồ nào sau đây? A. Dây thần kinh thị giác →Vùng thị giác trên vỏ não→ Mắt. B. Vùng thị giác trên vỏ não→ Mắt→ Dây thần kinh thị giác. C. Mắt → Dây thần kinh thị giác →Vùng thị giác trên vỏ não. D. Mắt→ Vùng thị giác trên vỏ não→ Dây thần kinh thị giác. Câu 3. Nhận định nào sau đúng khi nói về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật? A. Dấu hiệu đặc trưng của phát triển là sự tăng số lượng, kích thước và khối lượng tế bào. B. Sinh trưởng và phát triển quan hệ mật thiết với nhau, đan xen nhau, không tách rời nhau trong chu trình phát triển. C. Dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng là quá trình phân hoá tế bào và phát sinh hình thái cơ quan cơ thể. D. Sinh trưởng bao gồm sự thay đổi về số lượng tế bào, cấu trúc, hình thái và trạng thái sinh lí. Câu 4. Tinh tinh biết xếp chồng các hộp gỗ lên nhau và trèo lên hộp để lấy chuối, đây là ví dụ hình thức học tập nào sau đây? A. Nhận thức và giải quyết vấn đề. B. Học xã hội. C. Học cách nhận biết không gian. D. Học liên kết. Câu 5. Hình thức học tập mà động vật học bằng cách quan sát và bắt chước hành vi của động vật khác là hình thức nào sau đây? A. Học liên kết. B. Học xã hội. C. In vết. D. Quen nhờn. Câu 6. Hormone được ứng dụng để kích thích ra rễ của cành giâm, cành chiết trong nhân giống vô tính là: A. auxin. B. gibberellin. C. cytokinin. D. kinetin. Câu 7. Trật tự nào sau đây đúng trong cung phản xạ co ngón tay khi bị kim nhọn châm vào tay? A. Thụ thể đau ở da --> đường dẫn truyền li tâm --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền hướng tâm --> cơ tay. B. Thụ thể đau ở da --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền hướng tâm --> đường dẫn truyền li tâm --> cơ tay. C. Thụ thể đau ở da --> đường dẫn truyền hướng tâm --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền li tâm --> cơ tay. D. Thụ thể đau ở da --> cơ tay.--> đường dẫn truyền hướng tâm --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền li tâm Câu 8. Khi nói về tập tính bẩm sinh, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tập tính sinh ra đã có, không di truyền từ bố mẹ, không đặc trưng cho loài. B. Tập tính sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, không đặc trưng cho loài. C. Tập tính sinh ra đã có, không di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. D. Tập tính sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Câu 9. Qúa trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào sau đây? A. Màng sau synapse → khe synapse → chùy synapse → màng trước synapse. B. Màng trước synapse → chùy synapse → khe synapse → màng sau synapse. C. Khe synapse → màng trước synapse → chùy synapse → màng sau synapse. D. Chùy synapse → màng trước synapse → khe synapse → màng sau synapse.
  6. Câu 10. Những tập tính như kiếm bạn tình, làm tổ, ấp trứng, chăm sóc và bảo vệ con thuộc nhóm tập tính nào sau đây? A. Tập tính sinh sản. B. Tập tính bảo vệ lãnh thổ. C. Tập tính di cư. D. Tập tính kiếm ăn. Câu 11. Tập tính nào sau đây có vai trò quan trọng hàng đầu với sự sinh tồn của động vật? A. Tập tính bảo vệ lãnh thổ. B. Tập tính xã hội. C. Tập tính kiếm ăn. D. Tập tính di cư. Câu 12. Những nhận định nào sau đây đúng khi nói về các nhân tố chi phối quá trình phát triển của thực vật có hoa? I. Thực vật đêm dài là nhóm thực vật chỉ ra hoa trong điều kiện ngày ngắn đêm dài. II. Thực vật trung tính chỉ ra hoa trong điều kiện ngày dài đêm ngắn. III. Thực vật đêm ngắn ra hoa không phụ thuộc vào quang chu kỳ. IV. Hiện tượng xuân hoá là hiện tượng cây ra hoa khi có khoảng thời gian tiếp xúc với nhiệt độ thấp. A. I, III. B. II, IV. C. I, II. D. I, IV. Câu 13. Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học nằm ở bộ phận nào? A. Màng trước synapse. B. Màng sau synapse. C. Chùy synapse. D. Khe synapse. Câu 14. Ý nào không đúng với đặc điểm phản xạ có điều kiện? A. Có số lượng hạn chế. B. Thường do vỏ não điều khiển. C. Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững. D. Không di truyền được, mang tính cá thể. Câu 15. Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh? A. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy. B. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. C. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy. D. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. Câu 16. Các hormone kích thích sinh trưởng bao gồm: A. auxin, ethylene, abscisic acid. B. auxin, gibberellin, cytokinin. C. auxin, gibberellin, ethylene. D. auxin, abscisic acid, cytokinin. Câu 17. Sinh trưởng thứ cấp do hoạt động của loại mô nào sau đây? A. Mô phân sinh lóng. B. Mô phân sinh đỉnh rễ. C. Mô phân sinh bên. D. Mô phân sinh ở chồi nách. Câu 18. Phát triển ở sinh vật là: A. toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể, bao gồm thay đổi về số lượng tế bào, cấu trúc, hình thái và trạng thái sinh lý. B. toàn bộ những biến đổi diễn ra bên ngoài của cá thể, bao gồm thay đổi kích thước và cân nặng. C. toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể, bao gồm thay đổi chiều cao, cân nặng và tuổi thọ. D. toàn bộ những biến đổi diễn ra bên ngoài cơ thể của cá thể, bao gồm thay đổi về số lượng tế bào, cấu trúc, hình thái và trạng thái sinh lý. Câu 19. Khi nói về tuổi thọ của sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Thời gian sinh trưởng của sinh vật. B. Thời gian tuổi già của sinh vật. C. Thời gian sống của một sinh vật. D. Thời gian sinh con của sinh vật. Câu 20. Hoạt động xòe lông nhảy múa của chim công đực để quyến rũ con cái thuộc loại tập tính nào sau đây? A. Xã hội. B. Kiếm ăn. C. Bảo vệ lãnh thổ. D. Sinh sản. Câu 21. Cấu tạo hệ thần kinh ống bao gồm: A. não bộ và dây thần kinh. B. não bộ và tuỷ sống. C. hạch thần kinh và dây thần kinh. D. thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên. I/ TỰ LUẬN: ( 3 điểm)
  7. Câu 1/ (1 điểm) a/ Tại sao khi kích thích nhẹ lên con thuỷ tức thì cơ thể nó co lại? b/ Cho 1 ví dụ về phản xạ không điều kiện và 1 ví dụ phản xạ có điều kiện? Câu 2/ (1 điểm ) Hình bên là sơ đồ cấu tạo synapse hóa học, hãy viết các chú thích tương ứng với các kí hiệu 1, 2, 3, 4, 5, 6 trên sơ đồ này. Câu 3/(1 điểm) Tai sao chúng ta không nên sử dụng các chất kích thích như heroin, cocaine… dù chỉ 1 lần? SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN - 2024 MÔN SINH HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút. Họ tên : ........................................................Lớp: ……….Số báo danh : ........ I/ TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm) Câu 1. Cấu tạo hệ thần kinh ống bao gồm: A. hạch thần kinh và dây thần kinh. B. não bộ và dây thần kinh. C. não bộ và tuỷ sống. D. thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên. Câu 2. Những tâp tính nào là những tập tính học được? A. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. B. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy. C. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. D. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy. Câu 3. Các hormone ức chế sinh trưởng bao gồm: A. ethylene, abscisic acid. B. auxin, abscisic acid, cytokinin. C. auxin, gibberellin, ethylene. D. auxin, ethylene, abscisic acid. Câu 4. Ý nào không đúng với đặc điểm phản xạ không điều kiện? A. Di truyền được, đặc trưng cho loài. B. Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững. C. Có số lượng hạn chế. D. Thường do tuỷ sống điều khiển. Câu 5. Hoạt động xòe lông nhảy múa của chim công đực để quyến rũ con cái thuộc loại tập tính nào sau đây? A. Xã hội. B. Kiếm ăn. C. Sinh sản. D. Bảo vệ lãnh thổ. Câu 6. Tập tính nào sau đây có vai trò quan trọng hàng đầu với sự sinh tồn của động vật? A. Tập tính kiếm ăn. B. Tập tính di cư. C. Tập tính xã hội. D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ. Câu 7. Ở nhiều loài chim, chim đực đậu trên cành cao cất tiếng hót thông báo cho các loài chim khác biết khu vực này đã có chủ. Đây thuộc dạng tập tính nà của động vật? A. Tập tính kiếm ăn. B. Tập tính xã hội. C. Tập tính bảo vệ lãnh thổ. D. Tập tính sinh sản. Câu 8. Khi nói về tập học được, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tập tính sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, không đặc trưng cho loài. B. Tập tính sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. C. Tập tính hình thành trong đời sống, không đặc trưng cho loài. D. Tập tính sinh ra đã có, không di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Câu 9. Các bóng chứa chất trung gian hóa học nằm ở bộ phận nào? A. Màng trước synapse. B. Khe synapse. C. Chùy synapse. D. Màng sau synapse.
  8. Câu 10. Vòng đời của sinh vật là: A. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng thành, sinh sản tạo cá thể mới. B. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, sinh trưởng và phát triển thành cơ thể trưởng thành. C. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng thành, sinh sản tạo cá thể mới, già đi rồi chết. D. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng thành. Câu 11. Hệ thần kinh dạng lưới gặp ở nhóm động vật nào sau đây? A. Châu chấu. B. Thuỷ tức. C. Cá voi. D. Chim cánh cụt. Câu 12. Sinh trưởng ở sinh vật là: A. quá trình tăng kích thước và khối lượng cơ thể. B. quá trình tăng khối lượng và tuổi của cơ thể. C. quá trình tăng thể tích và khối lượng của cơ thể. D. quá trình tăng kích thước và tuổi của cơ thể. Câu 13. Tinh tinh biết xếp chồng các hộp gỗ lên nhau và trèo lên hộp để lấy chuối, đây là ví dụ hình thức học tập nào sau đây? A. Học cách nhận biết không gian. B. Học liên kết. C. Nhận thức và giải quyết vấn đề. D. Học xã hội. Câu 14. Hình thức học tập mà động vật phớt lờ, không trả lời kích thích lặp lại nhiều lần nếu kích thích không kèm theo sự nguy hiểm là hình thức nào sau đây? A. Học liên kết. B. Quen nhờn. C. In vết. D. Học xã hội. Câu 15. Nhận định nào sau đúng khi nói về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật? A. Dấu hiệu đặc trưng của phát triển là sự tăng số lượng, kích thước và khối lượng tế bào. B. Sinh trưởng và phát triển quan hệ mật thiết với nhau, đan xen nhau, không tách rời nhau trong chu trình phát triển. C. Dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng là quá trình phân hoá tế bào và phát sinh hình thái cơ quan cơ thể. D. Sinh trưởng bao gồm sự thay đổi về số lượng tế bào, cấu trúc, hình thái và trạng thái sinh lí. Câu 16. Loại mô phân sinh nào sau đây không có ở cây một lá mầm? A. Mô phân sinh đỉnh rễ. B. Mô phân sinh lóng. C. Mô phân sinh đỉnh cây. D. Mô phân sinh bên. Câu 17. Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào sau đây? A. Màng trước synapse → chùy synapse → khe synapse → màng sau synapse. B. Màng sau synapse → khe synapse → chùy synapse → màng trước synapse. C. Khe synapse → màng trước synapse → chùy synapse → màng sau synapse. D. Chùy synapse → màng trước synapse → khe synapse → màng sau synapse. Câu 18. Những nhận định nào sau đây đúng khi nói về các nhân tố chi phối quá trình phát triển của thực vật có hoa? I. Thực vật đêm dài là nhóm thực vật chỉ ra hoa trong điều kiện ngày ngắn đêm dài. II. Thực vật trung tính chỉ ra hoa trong điều kiện ngày dài đêm ngắn. III. Thực vật đêm ngắn ra hoa không phụ thuộc vào quang chu kỳ. IV. Hiện tượng xuân hoá là hiện tượng cây ra hoa khi có khoảng thời gian tiếp xúc với nhiệt độ thấp. A. I, IV. B. II, IV. C. I, II. D. I, III. Câu 19. Hormone được ứng dụng để kích thích hạt củ, giống nảy mầm? A. Kinetin. B. Gibberellin. C. Auxin. D. Cytokinin. Câu 20. Trật tự nào sau đây đúng trong cung phản xạ co chân khi dẫm vào gai nhọn? A. Thụ thể đau ở da --> đường dẫn truyền hướng tâm --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền li tâm --> cơ chân. B. Thụ thể đau ở da --> đường dẫn truyền li tâm --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền hướng tâm --> cơ chân. C. Thụ thể đau ở da --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền hướng tâm --> đường dẫn truyền li tâm --> cơ chân. D. Thụ thể đau ở da --> cơ chân.--> đường dẫn truyền hướng tâm --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền li tâm Câu 21. Quá trình cảm nhận âm thanh có thể tóm tắt theo sơ đồ nào sau đây? A. Tai→ Vùng thính giác trên vỏ não→ Dây thần kinh thính giác.
  9. B. Tai → Dây thần kinh thính giác →Vùng thính giác trên vỏ não. C. Dây thần kinh thính giác →Vùng thính giác trên vỏ não→ Tai. D. Vùng thính giác trên vỏ não→ Tai→ Dây thần kinh thính giác. I/ TỰ LUẬN: ( 3 điểm) Câu 1/ (1 điểm) a/ Tại sao khi kích thích nhẹ vào một chân của côn trùng thì chỉ chân đó co lại? b/ Cho 1 ví dụ về phản xạ không điều kiện và 1 ví dụ phản xạ có điều kiện? Câu 2/ (1 điểm) Hình bên là sơ đồ cấu tạo synapse hóa học, hãy viết các chú thích tương ứng với các kí hiệu 1, 2, 3, 4, 5, 6 trên sơ đồ này. Câu 3/ (1 điểm) Vì sao khi dùng các loại thuốc gây tê như procaine, novacaine lại giảm được cảm giác đau? SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN - 2024 MÔN SINH HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút. Họ tên : ........................................................Lớp: ……….Số báo danh : ........ I/ TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm) Câu 1. Những tập tính như kiếm bạn tình, làm tổ, ấp trứng, chăm sóc và bảo vệ con thuộc nhóm tập tính nào sau đây? A. Tập tính di cư. B. Tập tính kiếm ăn. C. Tập tính sinh sản. D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ. Câu 2. Phát triển ở sinh vật là: A. toàn bộ những biến đổi diễn ra bên ngoài cơ thể của cá thể, bao gồm thay đổi về số lượng tế bào, cấu trúc, hình thái và trạng thái sinh lý. B. toàn bộ những biến đổi diễn ra bên ngoài của cá thể, bao gồm thay đổi kích thước và cân nặng. C. toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể, bao gồm thay đổi về số lượng tế bào, cấu trúc, hình thái và trạng thái sinh lý. D. toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể, bao gồm thay đổi chiều cao, cân nặng và tuổi thọ. Câu 3. Quá trình cảm nhận ánh sáng có thể tóm tắt theo sơ đồ nào sau đây? A. Dây thần kinh thị giác →Vùng thị giác trên vỏ não→ Mắt. B. Vùng thị giác trên vỏ não→ Mắt→ Dây thần kinh thị giác. C. Mắt → Dây thần kinh thị giác →Vùng thị giác trên vỏ não. D. Mắt→ Vùng thị giác trên vỏ não→ Dây thần kinh thị giác. Câu 4. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch gặp ở nhóm động vật nào sau đây? A. Thuỷ tức. B. Cá voi. C. Chim cánh cụt. D. Châu chấu. Câu 5. Hoạt động xòe lông nhảy múa của chim công đực để quyến rũ con cái thuộc loại tập tính nào sau đây? A. Bảo vệ lãnh thổ. B. Kiếm ăn. C. Xã hội. D. Sinh sản. Câu 6. Hình thức học tập mà động vật học bằng cách quan sát và bắt chước hành vi của động vật khác là hình thức nào sau đây? A. Học xã hội. B. Quen nhờn. C. Học liên kết. D. In vết. Câu 7. Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh? A. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. B. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy. C. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản.
  10. D. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy. Câu 8. Qúa trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào sau đây? A. Khe synapse → màng trước synapse → chùy synapse → màng sau synapse. B. Màng sau synapse → khe synapse → chùy synapse → màng trước synapse. C. Chùy synapse → màng trước synapse → khe synapse → màng sau synapse. D. Màng trước synapse → chùy synapse → khe synapse → màng sau synapse. Câu 9. Trật tự nào sau đây đúng trong cung phản xạ co ngón tay khi bị kim nhọn châm vào tay? A. Thụ thể đau ở da --> cơ tay.--> đường dẫn truyền hướng tâm --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền li tâm B. Thụ thể đau ở da --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền hướng tâm --> đường dẫn truyền li tâm --> cơ tay. C. Thụ thể đau ở da --> đường dẫn truyền hướng tâm --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền li tâm --> cơ tay. D. Thụ thể đau ở da --> đường dẫn truyền li tâm --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền hướng tâm --> cơ tay. Câu 10. Những nhận định nào sau đây đúng khi nói về các nhân tố chi phối quá trình phát triển của thực vật có hoa? I. Thực vật đêm dài là nhóm thực vật chỉ ra hoa trong điều kiện ngày ngắn đêm dài. II. Thực vật trung tính chỉ ra hoa trong điều kiện ngày dài đêm ngắn. III. Thực vật đêm ngắn ra hoa không phụ thuộc vào quang chu kỳ. IV. Hiện tượng xuân hoá là hiện tượng cây ra hoa khi có khoảng thời gian tiếp xúc với nhiệt độ thấp. A. I, III. B. I, II. C. I, IV. D. II, IV. Câu 11. Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học nằm ở bộ phận nào? A. Màng trước synapse. B. Màng sau synapse. C. Khe synapse. D. Chùy synapse. Câu 12. Khi nói về tập tính bẩm sinh, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tập tính sinh ra đã có, không di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. B. Tập tính sinh ra đã có, không di truyền từ bố mẹ, không đặc trưng cho loài. C. Tập tính sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, không đặc trưng cho loài. D. Tập tính sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Câu 13. Các hormone kích thích sinh trưởng bao gồm: A. auxin, abscisic acid, cytokinin. B. auxin, ethylene, abscisic acid. C. auxin, gibberellin, cytokinin. D. auxin, gibberellin, ethylene. Câu 14. Nhận định nào sau đúng khi nói về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật? A. Dấu hiệu đặc trưng của phát triển là sự tăng số lượng, kích thước và khối lượng tế bào. B. Sinh trưởng và phát triển quan hệ mật thiết với nhau, đan xen nhau, không tách rời nhau trong chu trình phát triển. C. Dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng là quá trình phân hoá tế bào và phát sinh hình thái cơ quan cơ thể. D. Sinh trưởng bao gồm sự thay đổi về số lượng tế bào, cấu trúc, hình thái và trạng thái sinh lí. Câu 15. Hormone được ứng dụng để kích thích ra rễ của cành giâm, cành chiết trong nhân giống vô tính là: A. gibberellin. B. auxin. C. kinetin. D. cytokinin. Câu 16. Ý nào không đúng với đặc điểm phản xạ có điều kiện? A. Có số lượng hạn chế. B. Không di truyền được, mang tính cá thể. C. Thường do vỏ não điều khiển. D. Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững. Câu 17. Tập tính nào sau đây có vai trò quan trọng hàng đầu với sự sinh tồn của động vật? A. Tập tính xã hội. B. Tập tính kiếm ăn. C. Tập tính bảo vệ lãnh thổ. D. Tập tính di cư. Câu 18. Cấu tạo hệ thần kinh ống bao gồm: A. não bộ và tuỷ sống. B. não bộ và dây thần kinh. C. hạch thần kinh và dây thần kinh. D. thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên. Câu 19. Khi nói về tuổi thọ của sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Thời gian sinh trưởng của sinh vật. B. Thời gian tuổi già của sinh vật. C. Thời gian sinh con của sinh vật. D. Thời gian sống của một sinh vật. Câu 20. Sinh trưởng thứ cấp do hoạt động của loại mô nào sau đây? A. Mô phân sinh bên. B. Mô phân sinh lóng. C. Mô phân sinh đỉnh rễ. D. Mô phân sinh ở chồi nách.
  11. Câu 21. Tinh tinh biết xếp chồng các hộp gỗ lên nhau và trèo lên hộp để lấy chuối, đây là ví dụ hình thức học tập nào sau đây? A. Nhận thức và giải quyết vấn đề. B. Học liên kết. C. Học cách nhận biết không gian. D. Học xã hội. I/ TỰ LUẬN: ( 3 điểm) Câu 1/ (1 điểm) a/ Tại sao khi kích thích nhẹ lên con thuỷ tức thì cơ thể nó co lại? b/ Cho 1 ví dụ về phản xạ không điều kiện và 1 ví dụ phản xạ có điều kiện? Câu 2/ (1 điểm ) Hình bên là sơ đồ cấu tạo synapse hóa học, hãy viết các chú thích tương ứng với các kí hiệu 1, 2, 3, 4, 5, 6 trên sơ đồ này. Câu 3/(1 điểm) Tai sao chúng ta không nên sử dụng các chất kích thích như heroin, cocaine… dù chỉ 1 lần? KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023 SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM - 2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN SINH HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút. Họ tên : ........................................................Lớp: ……….Số báo danh : ........ I/ TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm) Câu 1. Những tâp tính nào là những tập tính học được? A. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy. B. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy. C. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. D. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. Câu 2. Tinh tinh biết xếp chồng các hộp gỗ lên nhau và trèo lên hộp để lấy chuối, đây là ví dụ hình thức học tập nào sau đây? A. Học liên kết. B. Học cách nhận biết không gian. C. Học xã hội. D. Nhận thức và giải quyết vấn đề. Câu 3. Vòng đời của sinh vật là: A. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, sinh trưởng và phát triển thành cơ thể trưởng thành. B. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng thành. C. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng thành, sinh sản tạo cá thể mới, già đi rồi chết. D. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng thành, sinh sản tạo cá thể mới. Câu 4. Sinh trưởng ở sinh vật là: A. quá trình tăng kích thước và tuổi của cơ thể. B. quá trình tăng thể tích và khối lượng của cơ thể. C. quá trình tăng khối lượng và tuổi của cơ thể. D. quá trình tăng kích thước và khối lượng cơ thể. Câu 5. Hoạt động xòe lông nhảy múa của chim công đực để quyến rũ con cái thuộc loại tập tính nào sau đây? A. Xã hội. B. Bảo vệ lãnh thổ. C. Sinh sản. D. Kiếm ăn. Câu 6. Khi nói về tập học được, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tập tính hình thành trong đời sống, không đặc trưng cho loài. B. Tập tính sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, không đặc trưng cho loài. C. Tập tính sinh ra đã có, không di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. D. Tập tính sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
  12. Câu 7. Ở nhiều loài chim, chim đực đậu trên cành cao cất tiếng hót thông báo cho các loài chim khác biết khu vực này đã có chủ. Đây thuộc dạng tập tính nà của động vật? A. Tập tính xã hội. B. Tập tính sinh sản. C. Tập tính bảo vệ lãnh thổ. D. Tập tính kiếm ăn. Câu 8. Nhận định nào sau đúng khi nói về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật? A. Sinh trưởng và phát triển quan hệ mật thiết với nhau, đan xen nhau, không tách rời nhau trong chu trình phát triển. B. Dấu hiệu đặc trưng của phát triển là sự tăng số lượng, kích thước và khối lượng tế bào. C. Dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng là quá trình phân hoá tế bào và phát sinh hình thái cơ quan cơ thể. D. Sinh trưởng bao gồm sự thay đổi về số lượng tế bào, cấu trúc, hình thái và trạng thái sinh lí. Câu 9. Những nhận định nào sau đây đúng khi nói về các nhân tố chi phối quá trình phát triển của thực vật có hoa? I. Thực vật đêm dài là nhóm thực vật chỉ ra hoa trong điều kiện ngày ngắn đêm dài. II. Thực vật trung tính chỉ ra hoa trong điều kiện ngày dài đêm ngắn. III. Thực vật đêm ngắn ra hoa không phụ thuộc vào quang chu kỳ. IV. Hiện tượng xuân hoá là hiện tượng cây ra hoa khi có khoảng thời gian tiếp xúc với nhiệt độ thấp. A. I, III. B. I, II. C. I, IV. D. II, IV. Câu 10. Các hormone ức chế sinh trưởng bao gồm: A. auxin, gibberellin, ethylene. B. auxin, ethylene, abscisic acid. C. ethylene, abscisic acid. D. auxin, abscisic acid, cytokinin. Câu 11. Cấu tạo hệ thần kinh ống bao gồm: A. não bộ và tuỷ sống. B. não bộ và dây thần kinh. C. thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên. D. hạch thần kinh và dây thần kinh. Câu 12. Trật tự nào sau đây đúng trong cung phản xạ co chân khi dẫm vào gai nhọn? A. Thụ thể đau ở da --> đường dẫn truyền hướng tâm --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền li tâm --> cơ chân. B. Thụ thể đau ở da --> cơ chân.--> đường dẫn truyền hướng tâm --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền li tâm C. Thụ thể đau ở da --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền hướng tâm --> đường dẫn truyền li tâm --> cơ chân. D. Thụ thể đau ở da --> đường dẫn truyền li tâm --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền hướng tâm --> cơ chân. Câu 13. Hình thức học tập mà động vật phớt lờ, không trả lời kích thích lặp lại nhiều lần nếu kích thích không kèm theo sự nguy hiểm là hình thức nào sau đây? A. Học xã hội. B. In vết. C. Học liên kết. D. Quen nhờn. Câu 14. Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào sau đây? A. Màng trước synapse → chùy synapse → khe synapse → màng sau synapse. B. Chùy synapse → màng trước synapse → khe synapse → màng sau synapse. C. Khe synapse → màng trước synapse → chùy synapse → màng sau synapse. D. Màng sau synapse → khe synapse → chùy synapse → màng trước synapse. Câu 15. Loại mô phân sinh nào sau đây không có ở cây một lá mầm? A. Mô phân sinh bên. B. Mô phân sinh lóng. C. Mô phân sinh đỉnh cây. D. Mô phân sinh đỉnh rễ. Câu 16. Hệ thần kinh dạng lưới gặp ở nhóm động vật nào sau đây? A. Cá voi. B. Châu chấu. C. Thuỷ tức. D. Chim cánh cụt. Câu 17. Quá trình cảm nhận âm thanh có thể tóm tắt theo sơ đồ nào sau đây? A. Dây thần kinh thính giác →Vùng thính giác trên vỏ não→ Tai. B. Vùng thính giác trên vỏ não→ Tai→ Dây thần kinh thính giác. C. Tai→ Vùng thính giác trên vỏ não→ Dây thần kinh thính giác. D. Tai → Dây thần kinh thính giác →Vùng thính giác trên vỏ não. Câu 18. Tập tính nào sau đây có vai trò quan trọng hàng đầu với sự sinh tồn của động vật? A. Tập tính bảo vệ lãnh thổ. B. Tập tính xã hội. C. Tập tính kiếm ăn. D. Tập tính di cư. Câu 19. Ý nào không đúng với đặc điểm phản xạ không điều kiện? A. Thường do tuỷ sống điều khiển. B. Có số lượng hạn chế. C. Di truyền được, đặc trưng cho loài.
  13. D. Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững. Câu 20. Các bóng chứa chất trung gian hóa học nằm ở bộ phận nào? A. Khe xinap. B. Màng trước xinap. C. Chùy xinap. D. Màng sau xinap. Câu 21. Hormone được ứng dụng để kích thích hạt củ, giống nảy mầm? A. Kinetin. B. Auxin. C. Gibberellin. D. Cytokinin. I/ TỰ LUẬN: ( 3 điểm) Câu 1/ (1 điểm) a/ Tại sao khi kích thích nhẹ vào một chân của côn trùng thì chỉ chân đó co lại? b/ Cho 1 ví dụ về phản xạ không điều kiện và 1 ví dụ phản xạ có điều kiện? Câu 2/ (1 điểm) Hình bên là sơ đồ cấu tạo synapse hóa học, hãy viết các chú thích tương ứng với các kí hiệu 1, 2, 3, 4, 5, 6 trên sơ đồ này. Câu 3/ (1 điểm) Vì sao khi dùng các loại thuốc gây tê như procaine, novacaine lại giảm được cảm giác đau? SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN - 2024 MÔN SINH HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút. Họ tên : ........................................................Lớp: ……….Số báo danh : ........ I/ TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm) Câu 1. Hình thức học tập mà động vật học bằng cách quan sát và bắt chước hành vi của động vật khác là hình thức nào sau đây? A. Học xã hội. B. In vết. C. Học liên kết. D. Quen nhờn. Câu 2. Qúa trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào sau đây? A. Màng sau synapse → khe synapse → chùy synapse → màng trước synapse. B. Khe synapse → màng trước synapse → chùy synapse → màng sau synapse. C. Chùy synapse → màng trước synapse → khe synapse → màng sau synapse. D. Màng trước synapse → chùy synapse → khe synapse → màng sau synapse. Câu 3. Những tâp tính nào là những tập tính bẩm sinh? A. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy. B. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. C. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy. D. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. Câu 4. Trật tự nào sau đây đúng trong cung phản xạ co ngón tay khi bị kim nhọn châm vào tay? A. Thụ thể đau ở da --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền hướng tâm --> đường dẫn truyền li tâm --> cơ tay. B. Thụ thể đau ở da --> cơ tay.--> đường dẫn truyền hướng tâm --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền li tâm C. Thụ thể đau ở da --> đường dẫn truyền li tâm --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền hướng tâm --> cơ tay. D. Thụ thể đau ở da --> đường dẫn truyền hướng tâm --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền li tâm --> cơ tay. Câu 5. Nhận định nào sau đúng khi nói về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật? A. Sinh trưởng bao gồm sự thay đổi về số lượng tế bào, cấu trúc, hình thái và trạng thái sinh lí. B. Dấu hiệu đặc trưng của phát triển là sự tăng số lượng, kích thước và khối lượng tế bào. C. Dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng là quá trình phân hoá tế bào và phát sinh hình thái cơ quan cơ thể. D. Sinh trưởng và phát triển quan hệ mật thiết với nhau, đan xen nhau, không tách rời nhau trong chu trình phát triển.
  14. Câu 6. Khi nói về tập tính bẩm sinh, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tập tính sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, không đặc trưng cho loài. B. Tập tính sinh ra đã có, không di truyền từ bố mẹ, không đặc trưng cho loài. C. Tập tính sinh ra đã có, không di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. D. Tập tính sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Câu 7. Hoạt động xòe lông nhảy múa của chim công đực để quyến rũ con cái thuộc loại tập tính nào sau đây? A. Sinh sản. B. Bảo vệ lãnh thổ. C. Kiếm ăn. D. Xã hội. Câu 8. Những nhận định nào sau đây đúng khi nói về các nhân tố chi phối quá trình phát triển của thực vật có hoa? I. Thực vật đêm dài là nhóm thực vật chỉ ra hoa trong điều kiện ngày ngắn đêm dài. II. Thực vật trung tính chỉ ra hoa trong điều kiện ngày dài đêm ngắn. III. Thực vật đêm ngắn ra hoa không phụ thuộc vào quang chu kỳ. IV. Hiện tượng xuân hoá là hiện tượng cây ra hoa khi có khoảng thời gian tiếp xúc với nhiệt độ thấp. A. II, IV. B. I, III. C. I, IV. D. I, II. Câu 9. Những tập tính như kiếm bạn tình, làm tổ, ấp trứng, chăm sóc và bảo vệ con thuộc nhóm tập tính nào sau đây? A. Tập tính di cư. B. Tập tính sinh sản. C. Tập tính bảo vệ lãnh thổ. D. Tập tính kiếm ăn. Câu 10. Các hormone kích thích sinh trưởng bao gồm: A. auxin, abscisic acid, cytokinin. B. auxin, gibberellin, ethylene. C. auxin, gibberellin, cytokinin. D. auxin, ethylene, abscisic acid. Câu 11. Cấu tạo hệ thần kinh ống bao gồm: A. não bộ và tuỷ sống. B. thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên. C. não bộ và dây thần kinh. D. hạch thần kinh và dây thần kinh. Câu 12. Khi nói về tuổi thọ của sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Thời gian tuổi già của sinh vật. B. Thời gian sinh trưởng của sinh vật. C. Thời gian sống của một sinh vật. D. Thời gian sinh con của sinh vật. Câu 13. Hormone được ứng dụng để kích thích ra rễ của cành giâm, cành chiết trong nhân giống vô tính là: A. gibberellin. B. cytokinin. C. kinetin. D. auxin. Câu 14. Tinh tinh biết xếp chồng các hộp gỗ lên nhau và trèo lên hộp để lấy chuối, đây là ví dụ hình thức học tập nào sau đây? A. Học liên kết. B. Học cách nhận biết không gian. C. Học xã hội. D. Nhận thức và giải quyết vấn đề. Câu 15. Quá trình cảm nhận ánh sáng có thể tóm tắt theo sơ đồ nào sau đây? A. Dây thần kinh thị giác →Vùng thị giác trên vỏ não→ Mắt. B. Mắt→ Vùng thị giác trên vỏ não→ Dây thần kinh thị giác. C. Vùng thị giác trên vỏ não→ Mắt→ Dây thần kinh thị giác. D. Mắt → Dây thần kinh thị giác →Vùng thị giác trên vỏ não. Câu 16. Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học nằm ở bộ phận nào? A. Chùy synapse. B. Màng sau synapse. C. Màng trước synapse. D. Khe synapse. Câu 17. Phát triển ở sinh vật là: A. toàn bộ những biến đổi diễn ra bên ngoài cơ thể của cá thể, bao gồm thay đổi về số lượng tế bào, cấu trúc, hình thái và trạng thái sinh lý. B. toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể, bao gồm thay đổi chiều cao, cân nặng và tuổi thọ. C. toàn bộ những biến đổi diễn ra bên ngoài của cá thể, bao gồm thay đổi kích thước và cân nặng. D. toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể, bao gồm thay đổi về số lượng tế bào, cấu trúc, hình thái và trạng thái sinh lý. Câu 18. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch gặp ở nhóm động vật nào sau đây? A. Châu chấu. B. Thuỷ tức. C. Chim cánh cụt. D. Cá voi. Câu 19. Tập tính nào sau đây có vai trò quan trọng hàng đầu với sự sinh tồn của động vật? A. Tập tính kiếm ăn. B. Tập tính bảo vệ lãnh thổ. C. Tập tính xã hội. D. Tập tính di cư.
  15. Câu 20. Sinh trưởng thứ cấp do hoạt động của loại mô nào sau đây? A. Mô phân sinh ở chồi nách. B. Mô phân sinh lóng. C. Mô phân sinh bên. D. Mô phân sinh đỉnh rễ. Câu 21. Ý nào không đúng với đặc điểm phản xạ có điều kiện? A. Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững. B. Không di truyền được, mang tính cá thể. C. Có số lượng hạn chế. D. Thường do vỏ não điều khiển. I/ TỰ LUẬN: ( 3 điểm) Câu 1/ (1 điểm) a/ Tại sao khi kích thích nhẹ lên con thuỷ tức thì cơ thể nó co lại? b/ Cho 1 ví dụ về phản xạ không điều kiện và 1 ví dụ phản xạ có điều kiện? Câu 2/ (1 điểm ) Hình bên là sơ đồ cấu tạo synapse hóa học, hãy viết các chú thích tương ứng với các kí hiệu 1, 2, 3, 4, 5, 6 trên sơ đồ này. Câu 3/(1 điểm) Tai sao chúng ta không nên sử dụng các chất kích thích như heroin, cocaine… dù chỉ 1 lần?
  16. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN - 2024 MÔN SINH HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút. Họ tên : ........................................................Lớp: ……….Số báo danh : ........ I/ TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm) Câu 1. Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra theo trật tự nào sau đây? A. Màng trước synapse → chùy synapse → khe synapse → màng sau synapse. B. Chùy synapse → màng trước synapse → khe synapse → màng sau synapse. C. Màng sau synapse → khe synapse → chùy synapse → màng trước synapse. D. Khe synapse → màng trước synapse → chùy synapse → màng sau synapse. Câu 2. Loại mô phân sinh nào sau đây không có ở cây một lá mầm? A. Mô phân sinh đỉnh rễ. B. Mô phân sinh đỉnh cây. C. Mô phân sinh bên. D. Mô phân sinh lóng. Câu 3. Sinh trưởng ở sinh vật là: A. quá trình tăng kích thước và khối lượng cơ thể. B. quá trình tăng khối lượng và tuổi của cơ thể. C. quá trình tăng kích thước và tuổi của cơ thể. D. quá trình tăng thể tích và khối lượng của cơ thể. Câu 4. Ý nào không đúng với đặc điểm phản xạ không điều kiện? A. Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững. B. Có số lượng hạn chế. C. Thường do tuỷ sống điều khiển. D. Di truyền được, đặc trưng cho loài. Câu 5. Các bóng chứa chất trung gian hóa học nằm ở bộ phận nào? A. Chùy synapse. B. Màng sau synapse. C. Khe synapse. D. Màng trước synapse. Câu 6. Ở nhiều loài chim, chim đực đậu trên cành cao cất tiếng hót thông báo cho các loài chim khác biết khu vực này đã có chủ. Đây thuộc dạng tập tính nà của động vật? A. Tập tính kiếm ăn. B. Tập tính bảo vệ lãnh thổ. C. Tập tính sinh sản. D. Tập tính xã hội. Câu 7. Những nhận định nào sau đây đúng khi nói về các nhân tố chi phối quá trình phát triển của thực vật có hoa? I. Thực vật đêm dài là nhóm thực vật chỉ ra hoa trong điều kiện ngày ngắn đêm dài. II. Thực vật trung tính chỉ ra hoa trong điều kiện ngày dài đêm ngắn. III. Thực vật đêm ngắn ra hoa không phụ thuộc vào quang chu kỳ. IV. Hiện tượng xuân hoá là hiện tượng cây ra hoa khi có khoảng thời gian tiếp xúc với nhiệt độ thấp. A. I, III. B. I, II. C. II, IV. D. I, IV. Câu 8. Quá trình cảm nhận âm thanh có thể tóm tắt theo sơ đồ nào sau đây? A. Tai→ Vùng thính giác trên vỏ não→ Dây thần kinh thính giác. B. Dây thần kinh thính giác →Vùng thính giác trên vỏ não→ Tai. C. Tai → Dây thần kinh thính giác →Vùng thính giác trên vỏ não. D. Vùng thính giác trên vỏ não→ Tai→ Dây thần kinh thính giác. Câu 9. Khi nói về tập học được, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tập tính sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. B. Tập tính hình thành trong đời sống, không đặc trưng cho loài. C. Tập tính sinh ra đã có, không di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. D. Tập tính sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, không đặc trưng cho loài. Câu 10. Hormone được ứng dụng để kích thích hạt củ, giống nảy mầm? A. Cytokinin. B. Auxin. C. Kinetin. D. Gibberellin. Câu 11. Tinh tinh biết xếp chồng các hộp gỗ lên nhau và trèo lên hộp để lấy chuối, đây là ví dụ hình thức học tập nào sau đây?
  17. A. Học cách nhận biết không gian. B. Nhận thức và giải quyết vấn đề. C. Học xã hội. D. Học liên kết. Câu 12. Hệ thần kinh dạng lưới gặp ở nhóm động vật nào sau đây? A. Chim cánh cụt. B. Cá voi. C. Châu chấu. D. Thuỷ tức. Câu 13. Tập tính nào sau đây có vai trò quan trọng hàng đầu với sự sinh tồn của động vật? A. Tập tính di cư. B. Tập tính kiếm ăn. C. Tập tính bảo vệ lãnh thổ. D. Tập tính xã hội. Câu 14. Các hormone ức chế sinh trưởng bao gồm: A. ethylene, abscisic acid. B. auxin, gibberellin, ethylene. C. auxin, ethylene, abscisic acid. D. auxin, abscisic acid, cytokinin. Câu 15. Nhận định nào sau đúng khi nói về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật? A. Sinh trưởng bao gồm sự thay đổi về số lượng tế bào, cấu trúc, hình thái và trạng thái sinh lí. B. Dấu hiệu đặc trưng của phát triển là sự tăng số lượng, kích thước và khối lượng tế bào. C. Sinh trưởng và phát triển quan hệ mật thiết với nhau, đan xen nhau, không tách rời nhau trong chu trình phát triển. D. Dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng là quá trình phân hoá tế bào và phát sinh hình thái cơ quan cơ thể. Câu 16. Cấu tạo hệ thần kinh ống bao gồm: A. não bộ và dây thần kinh. B. thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên. C. não bộ và tuỷ sống. D. hạch thần kinh và dây thần kinh. Câu 17. Hoạt động xòe lông nhảy múa của chim công đực để quyến rũ con cái thuộc loại tập tính nào sau đây? A. Xã hội. B. Sinh sản. C. Kiếm ăn. D. Bảo vệ lãnh thổ. Câu 18. Hình thức học tập mà động vật phớt lờ, không trả lời kích thích lặp lại nhiều lần nếu kích thích không kèm theo sự nguy hiểm là hình thức nào sau đây? A. Quen nhờn. B. Học xã hội. C. Học liên kết. D. In vết. Câu 19. Vòng đời của sinh vật là: A. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng thành. B. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, sinh trưởng và phát triển thành cơ thể trưởng thành. C. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng thành, sinh sản tạo cá thể mới, già đi rồi chết. D. khoảng thời gian tính từ khi cơ thể được sinh ra, lớn lên, phát triển thành cơ thể trưởng thành, sinh sản tạo cá thể mới. Câu 20. Trật tự nào sau đây đúng trong cung phản xạ co chân khi dẫm vào gai nhọn? A. Thụ thể đau ở da --> đường dẫn truyền hướng tâm --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền li tâm --> cơ chân. B. Thụ thể đau ở da --> cơ chân.--> đường dẫn truyền hướng tâm --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền li tâm C. Thụ thể đau ở da --> đường dẫn truyền li tâm --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền hướng tâm --> cơ chân. D. Thụ thể đau ở da --> tuỷ sống --> đường dẫn truyền hướng tâm --> đường dẫn truyền li tâm --> cơ chân. Câu 21. Những tâp tính nào là những tập tính học được? A. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. B. Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu thì chạy. C. Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. D. Người thấy đèn đỏ thì dừng lại, chuột nghe mèo kêu thì chạy. I/ TỰ LUẬN: ( 3 điểm) Câu 1/ (1 điểm) a/ Tại sao khi kích thích nhẹ vào một chân của côn trùng thì chỉ chân đó co lại? b/ Cho 1 ví dụ về phản xạ không điều kiện và 1 ví dụ phản xạ có điều kiện? Câu 2/ (1 điểm) Hình bên là sơ đồ cấu tạo synapse hóa học, hãy viết các chú thích tương ứng với các kí hiệu 1, 2, 3, 4, 5, 6 trên sơ đồ này.
  18. Câu 3/ (1 điểm) Vì sao khi dùng các loại thuốc gây tê như procaine, novacaine lại giảm được cảm giác đau?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2