Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
lượt xem 2
download
Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị” được chia sẻ trên đây. Mời các em cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: SINH HỌC LỚP 12 CƠ BẢN – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH TT kiến thức Đơn vị kiến thức Thời % Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời gian tổng CH gian CH gian CH gian CH gian TN TL (phút) điểm (phút) (phút) (phút) (phút) 1.1. Môi trường và các 2 1,5 2 2,0 4 nhân tố sinh thái 1 6,0 1 1.2. Quần thể sinh vật và 1 Cá thể và mối quan hệ giữa các cá 3 2,25 2 2,0 5 1 quần thể sinh thể trong quần thể 28,75 60 vật 1.3. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh 4 3,0 3 3,0 1 9,0 7 1 vật; Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật. 2. Quần xã sinh vật và 2.1.Quần xã sinh vật và 2 một số đặc một số đặc trưng cơ bản 5 3,75 3 3,0 1 6,0 8 1 trưng cơ bản của quần xã
- của quần xã 2.2. Diễn thế sinh thái 2 1,5 2 2,0 4 0 16,25 40 Tổng 16 12,0 12 12,0 2 12,0 1 9,0 28 3 45,0 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung (%) 70 30
- BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: SINH HỌC LỚP 12 CƠ BẢN – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng Nhận Thông Vận Vận TT kiến thức thức cần kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: - Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật và nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái, ổ sinh thái. - Nêu được các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật (ánh sáng, nhiệt độ). 1. Cá 1.2. Môi - Nêu được một số quy luật tác động của các nhân tố sinh thái: thể và trường và Quy luật tác động tổng hợp, quy luật giới hạn sinh thái. 1 quần thể các nhân tố - Nêu được một số nhóm sinh vật theo giới hạn sinh thái của các 2 2 1* sinh vật sinh thái nhân tố vô sinh. - Nêu được sự thích nghi sinh thái và tác động trở lại của sinh vật lên môi trường. - Nêu được ví dụ về sự thích nghi của sinh vật với môi trường. Thông hiểu: - Xác định được môi trường sống của một số loài sinh vật quen thuộc. - Phân biệt được các nhân tố vô sinh và các nhân tố hữu sinh trong thực tế. - Xác định được một số nhóm sinh vật theo giới hạn sinh thái của chúng đối với các nhân tố vô sinh (cây ưa sáng, cây ưa bóng, động vật hoạt động ban ngày, động vật hoạt động ban đêm, động vật hằng nhiệt, động vật biến nhiệt). - Xác định được đặc điểm của cây ưa sáng và cây ưa bóng. - Xác định được đặc điểm thích nghi của động vật biến nhiệt
- và động vật đẳng nhiệt. - Xác định được khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu của sinh vật thông qua đồ thị. - Phân biệt được ổ sinh thái và nơi ở. -Xác định được giới hạn sinh thái của các loài khác nhau và xác định được các khoảng giá trị trong giới hạn sinh thái (khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu) của sinh vật thông qua ví dụ cụ thể. Vận dụng: - Giải thích được sự khác nhau giữa cây ưa sáng và cây ưa bóng; động vật hoạt động ban ngày và động vật hoạt động ban đêm; động vật hằng nhiệt và động vật biến nhiệt. - Giải thích được sự thích nghi sinh thái của sinh vật và phân tích được sự tác động trở lại của sinh vật lên môi trường. - Lấy được các ví dụ về ổ sinh thái và đánh giá được ý nghĩa của việc phân hóa ổ sinh thái trong các ví dụ đó. 1.2. Quần Nhận biết: 3 2 1** thể sinh - Định nghĩa được khái niệm quần thể (về mặt sinh thái học) vật và mối - Nêu được các mối quan hệ sinh thí giữa các cá thể trong quần quan hệ thể: quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh trong quần thể. Nêu ý giữa các nghĩa sinh thái của các mối quan hệ đó. cá thể Thông hiểu: trong - Xác định được tập hợp nào là quần thể sinh vật và tập hợp nào quần thể không phải là quần thể sinh vật. - Phân biệt được mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh cùng loài. -Xác định được mối quan hệ trong quần thể thông qua các ví dụ cụ thể. - Hiểu được bản chất của các mối quan hệ trong quần thể. Vận dụng: - Giải thích được vì sao quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh
- trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định. - Trình bày được những nguyên nhân gây ra hiện tượng cạnh tranh và các biện pháp giảm sự cạnh tranh của quần thể. - Giải thích được hiệu quả nhóm trong mối quan hệ hỗ trợ. - Lấy được các ví dụ minh họa cho các mối quan hệ của quần thể. - Giải thích được hiện tượng tự tỉa thưa, ăn thịt đồng loại của sinh vật trong quần thể. 1.3. Các Nhận biết: 4 3 1 đặc trưng - Nêu được các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật. cơ bản của - Nhớ được định nghĩa về mật độ, tỉ lệ giới tính, kích thước quần thể quần thể, kích thước tối thiểu, kích thước tối đa. sinh vật; - Nêu được các khái niệm: Biến động số lượng cá thể của quần Biến động thể sinh vật, biến động theo chu kì, biến động không theo chu kì. số lượng cá - Tái hiện được khái niệm tỉ lệ giới tính và nhận ra được ảnh thể của hưởng của tỉ lệ giới tính đến quần thể. quần thể - Nhớ lại được các kiểu phân bố cá thể trong quần thể; Nhận ra sinh vật. được ý nghĩa sinh thái của mỗi kiểu phân bố. - Tái hiện được khái niệm mật độ cá thể của quần thể; Nhận ra được ảnh hưởng của mật độ cá thể đến quần thể. - Tái hiện được các khái niệm: tuổi sinh lí, tuổi sinh thái, tuổi quần thể; Nhận ra được các loại tháp tuổi và tái hiện được ảnh hưởng của cấu trúc tuổi tới quần thể. - Tái hiện được các khái niệm: kích thước quần thể, kích thước tối đa, kích thước tối thiểu; Nhận ra được các các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước quần thể và ảnh hưởng của kích thước quần thể đến quần thể. Thông hiểu: Phân biệt quần thể với quần tụ ngẫu nhiên các cá thể bằng các ví dụ cụ thể.
- - Phát hiện ra các đặc trưng của quần thể thông qua các ví dụ cụ thể. - Phân biệt được khái niệm mật độ và kích thước quần thể. - Phát hiện được tác động của mật độ lên môi trường sống của quần thể. - Phân tích được tác động của kích thước tối thiểu và kích thước tối đa đến sự tồn tại của quần thể. - Phát hiện được ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến tỉ lệ giới tính; mật độ, cấu trúc tuổi, kích thước quần thể. - Phân biệt được biến động theo chu kì và biến động không theo chu kì. - Xác định được kiểu biến động số lượng thông qua ví dụ cụ thể và tìm ra được các nguyên nhân gây ra biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật. - Hiểu được khái niệm trạng thái cân bằng của quần thể và cơ chế duy trì trạng thái cân bằng quần thể. Vận dụng cao: - Giải thích được vì sao tỉ lệ giới tính của quần thể lại ảnh hưởng đến hiệu quả sinh sản của quần thể. - Giải thích được vì sao mật độ là đặc trưng cơ bản nhất của quần thể. - Giải thích được vì sao khi kích thước của quần thể quá thấp thì quần thể dễ rơi vào trạng thái diệt vong. - Vận dụng được những hiểu biết về các nhóm tuổi để đề xuất các biện pháp khai thác và bảo vệ tài nguyên. - Vận dụng được những hiểu biết về mật độ vào đời sống, sản xuất. - Trình bày ảnh hưởng của kích thước quần thể đến mức sinh sản, mức tử vong của quần thể. Vận dụng hiểu biết về kích thước của quần thể trong công tác bảo tồn. - - Phân tích được mối liên quan giữa sự tăng dân số quá nhanhvà
- chất lượng môi trường giảm sút. 2 2. Quần 2.1. Quần Nhận biết: 5 3 1 xã sinh xã sinh vật - Tái hiện được định nghĩa quần xã sinh vật. vật và và một số - Nhận ra được các đặc trưng cơ bản của quần xã. một số đặc trưng - Nhận ra được các ví dụ về quan hệ cộng sinh, hội sinh, hợp đặc cơ bản của tác; cạnh tranh, kí sinh, ức chế cảm nhiễm, sinh vật ăn sinh vật. trưng quần xã - Tái hiện được khái niệm về khống chế sinh học và nhận cơ bản biết được ví dụ về khống chế sinh học. của Thông hiểu: quần xã - Phát hiện được các đặc trưng của quần xã thông qua các ví dụ cụ thể. - Phân biệt được loài ưu thế và loài đặc trưng. Phân biệt được mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần xã. - Xác định được các mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần xã thông qua các ví dụ thực tiễn. - Phân biệt được các các đặc trưng cơ bản của quần xã thông qua các ví dụ minh họa. - Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng trong quần xã. Vận dụng: - Phân biệt được sự khác nhau giữa quần thể và quần xã. - Phân tích được nguyên nhân của hiện tượng khống chế sinh học và cân bằng sinh học. - Giải thích được cơ sở khoa học của việc trồng xen và nuôi ghép trong trồng trọt và chăn nuôi. - Giải thích được tại sao trong sản xuất người ta thường sử dụng
- các loài thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại cho cây trồng. Trình bày được một số điểm khác nhau giữa quần thể và quần xã sinh vật. 2.2. Diễn Nhận biết: 2 2 thế sinh - Tái hiện được khái niệm diễn thế sinh thái, nhớ được nguyên thái nhân các dạng diễn thế và ý nghĩa của diễn thế sinh thái. - Nhận ra được ví dụ về diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh. Thông hiểu: - Phân tích sự biến đổi của quần xã sinh vật qua các giai đoạn của diễn thế sinh thái. - Phân tích sự thay đổi sinh khối của quần xã trong diễn thế sinh thái nguyên sinh, diễn thế thứ sinh. Tổng 16 12 2 1
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN SINH HỌC LỚP 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 31 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001 Câu 1: Hiện tượng quần thể sinh vật dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong khi kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu có thể là do bao nhiêu nguyên nhân sau đây? (1) Khả năng chống chọi của các cá thể với những thay đổi của môi trường giảm. (2) Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm. (3) Hiện tượng giao phối gần giữa các cá thể trong quần thể tăng. (4) Cơ hội gặp gỡ và giao phối giữa các cá thể trong quần thể giảm. A. 1. B. 4 C. 3. D. 2. Câu 2: Mối quan hệ nào sau đây là biểu hiện của quan hệ cộng sinh? A. Làm tổ tập đoàn giữa nhạn và cò biển. B. Sâu bọ sống trong các tổ mối. C. Trùng roi sống trong ống tiêu hóa của mối. D. Dây tơ hồng bám trên thân cây lớn. Câu 3: Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +20C đến 440 Cá rô phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +5,60C đến +420 .Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng? A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn. B. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn. C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn. D. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn. Câu 4: Loài nào sau đây có thể cộng sinh với nấm và hình thành địa y? A. Vi khuẩn lam B. Rêu C. Tôm. D. Hải quỳ Câu 5: Khi nói về giới hạn sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng? A. Những loài có giới hạn sinh thái càng rộng thì có vùng phân bố càng hẹp B. Loài sống ở vùng biển khơi có giới hạn sinh thái về độ muối hẹp hơn so với loài sống ở vùng cửa sông Trang 9/34 - Mã đề 001
- C. Cở thể đang bị bệnh có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn so với cơ thể cùng lứa tuổi nhưng không bị bệnh D. Cơ thể sinh vật sinh trưởng tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn sinh thái Câu 6: Quan hệ giữa nấm Penicillium với vi khuẩn sống xung quanh thuộc quan hệ A. ức chế- cảm nhiễm. B. cạnh tranh. C. hợp tác. D. hội sinh. Câu 7: Loài ưu thế trong quần xã là loài A. có nhiều hơn hẳn các loài khác. B. chỉ có ở một quần xã. C. đóng vai trò quan trọng trong quần xã. D. phân bố ở trung tâm quần xã. Câu 8: Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của các thảm thực vật trải qua các giai đoạn: (1) Quần xã đỉnh cực. (2) Quần xã cây gỗ lá rộng. (3) Quần xã cây thân thảo. (4) Quần xã cây bụi. (5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm. Trình tự đúng của các giai đoạn là A. (5) → (3) → (4) → (2) → (1). B. (5) → (3) → (2) → (4) → (1). C. (5) → (2) → (3) → (4) → (1). D. (1) → (2) → (3) → (4) → (5). Câu 9: Các dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần thể là A. độ nhiều, sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng B. cấu trúc giới tính, cấu trúc tuổi, sự phân bố cá thể, mật độ, kích thước, kiểu tăng trưởng C. cấu trúc giới tính, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng D. sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, sức sinh sản, sự tử vong, kiểu tăng trưởng Câu 10: Câu nào sai khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể? A. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp. B. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể. C. Khi thiếu thức ăn, một số động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau có thể dẫn đến tiêu diệt loài. D. Ở thực vật, những cây sống theo nhóm hạn chế sự thoát hơi nước tốt hơn những cây sống riêng rẽ. Câu 11: Xét 3 quần thể có số lượng cá thể của các nhóm tuổi như sau: Quần Tuổi trước Tuổi Tuổi sau thể sinh sản sinh sản sinh sản Số 1 150 149 120 Số 2 200 120 70 Số 3 100 120 155 Kết luận nào sau đây đúng nhất? Trang 10/34 - Mã đề 001
- A. Quần thể số 2 được gọi là quần thể trẻ B. Quần thể số 1 được gọi là quần thể suy thoái C. Quần thể số 3 được gọi là quần thể ổn định D. Ở quần thể số 3, số lượng cá thể tiếp tục được tăng lê Câu 12: Sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm A. tăng số lượng cá thể trong quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm. B. tăng mật độ cá thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường. C. giảm số lượng cá thể, đảm bảo số lượng cá thể tương ứng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. D. suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài có hiện tượng tiêu diệt lẫn nhau. Câu 13: Loài đặc trưng trong quần xã là loài A. đóng vai trò quan trọng trong quần xã, ảnh hưởng đến các loài khác. B. chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác. C. có nhiều ảnh hưởng đến khí hậu của môi trường sống của sinh vật. D. phân bố ở trung tâm quần xã, có số lượng ít hơn hẳn các loài khác. Câu 14: Trên một cây to, có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, có loài sống dưới thấp, hình thành các… khác nhau. A. quần thể B. sinh cảnh C. quần xã D. ổ sinh thái Câu 15: Trong quần thể, sự phân bố ngẫu nhiên của các cá thể có ý nghĩa A. làm biến đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể B. giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường C. giúp sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường D. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa cá cá thể trong quần thể Câu 16: Cá rô phi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,60C đến 420 .Điều giải thích nào dưới đây là đúng? A. Nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, trên 420C gọi là giới hạn trên. B. Nhiệt độ dưới 5,60C gọi là giới hạn trên, 420C gọi là giới hạn dưới. C. Nhiệt độ dưới 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên. D. Nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên. Câu 17: Giữa các sinh vật cùng loài có 2 mối quan hệ nào sau đây? A. hỗ trợ và cạnh tranh. B. ức chế và hỗ trợ. C. quần tụ hỗ trợ. D. cạnh tranh và đối địch. Câu 18: Hình ảnh sau diễn tả kiểu phân bố của cá thể trong quần thể Trang 11/34 - Mã đề 001
- Một số nhận xét được đưa ra như sau: I. Hình 3 là kiểu phân bố phổ biến nhất, thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường. II. Hình 2 là kiểu phân bố giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. III. Hình 3 là kiểu phân bố giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường. IV. Hình 1 là kiểu phân bố thường gặp khi điều kiện sống phân bố một cách đồng đều trong môi trường và khi giữa các cá thể trong quần thể không có sự cạnh tranh gay gắt. Trong các phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng? A. 4 B. 3. C. 1. D. 2 Câu 19: Diễn thế nguyên sinh có bao nhiêu đặc điểm sau đây? I. Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật. II. Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian. III. Quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường. IV. Kết quả cuối cùng thường sẽ hình thành quần xã đỉnh cực. A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 20: Những kiểu phân bố cá thể chủ yếu của quần thể là A. phân bố theo nhóm và phân bố ngẫu nhiên B. phân bố theo nhóm và phân bố đồng đều C. phân bố đồng đều và phân bố ngẫu nhiên D. phân bố đồng đều, phân bố ngẫu nhiên và phân bố theo nhóm Câu 21: Quan hệ giữa hai (hay nhiều) loài sinh vật, trong đó tất cả các loài đều có lợi, song mỗi bên chỉ có thể tồn tại được dựa vào sự hợp tác của bên kia là mối quan hệ nào? Trang 12/34 - Mã đề 001
- A. Quan hệ hội sinh. B. Quan hệ hợp tác. C. Quan hệ cạnh tranh. D. Quan hệ cộng sinh. Câu 22: Sói săn mồi thành đàn thì hiệu quả săn mồi cao hơn so với săn mồi riêng lẻ là ví dụ của mối quan hệ? A. Cạnh tranh khác loài. B. Hỗ trợ cùng loài. C. Cạnh tranh cùng loài. D. Kí sinh cùng loài. Câu 23: Khi mật độ trong quần thể cao quá thì: 1. Có sự cạnh tranh gay gắt về nơi ở; 2. Tỉ lệ tử vong cao; 3. Mức sinh sản tăng; 4. Xuất cư tăng. Phương án trả lời đúng là: A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,2,3,4 D. 1,2,4 Câu 24: Nguyên nhân của sự phân bố các loài khác nhau của quần xã trong không gian, tạo nên kiểu phân bố thẳng đứng và phân bố theo chiều ngang là: A. Do nhu cầu sống khác nhau của các loài. B. Do sự biến đổi cấu trúc của quần thể. C. Do sự mở rộng phần vùng phân bố của loài. D. Do sự thu hẹp vùng phân bố của loài. Câu 25: Điều nào không đúng đối với diễn thế nguyên sinh? A. Hình thành quần xã tương đối ổn định B. Có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định, tuy nhiên rất nhiều quần C. Các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau và ngày càng D. Khởi đầu từ môi trường trống trơn. Câu 26: Hai loài ếch sống trong cùng một hồ nước, số lượng của loài A giảm chút ít, còn số lượng của loài B giảm đi rất mạnh. Điều đó chứng minh cho mối quan hệ A. ức chế - cảm nhiễm B. cạnh tranh C. hội sinh D. con mồi - vật dữ Câu 27: Điều nào không đúng đối với diễn thế thứ sinh? A. Trong thực tế thường bắt gặp nhiều quần xã có khả năng phục hồi rất B. Một quần xã mới phục hồi thay thế quần xã bị huỷ diệt. C. Trong điều kiện không thuận lợi và qua quá trình biến đổi lâu dài, diễn thế D. Trong điều kiện thuận lợi và qua quá trình biến đổi lâu dài, diễn thế thứ sinh Câu 28: Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa Trang 13/34 - Mã đề 001
- A. số lượng các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp. B. sự phân bố các cá thể hợp lí hơn. C. đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thái tối ưu nguồn sống của môi trường. D. đảm bảo nguồn thức ăn đầy đủ cho các cá thể trong đàn. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29 (1,0 điểm): Môi trường sống của sinh vật có mấy loại chủ yếu? Cá sống trong môi trường nước chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? Câu 30 (1,0 điểm): Quần thể sinh vật là gì? Lấy ví dụ. Trong các đặc trưng của quần thể theo em đặc trưng nào là cơ bản nhất? Vì sao? Câu 31 (1,0 điểm): So sánh diễn thế sinh thái nguyên sinh và diễn thế sinh thái thứ sinh. Nêu tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn thế sinh thái, liên hệ tại địa phương em sống. ------ HẾT ------ Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên không giải thích gì thêm. Trang 14/34 - Mã đề 001
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN SINH HỌC LỚP 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 31câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 002 Câu 1: Hiện tượng quần thể sinh vật dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong khi kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu có thể là do bao nhiêu nguyên nhân sau đây? (1) Khả năng chống chọi của các cá thể với những thay đổi của môi trường giảm. (2) Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm. (3) Hiện tượng giao phối gần giữa các cá thể trong quần thể tăng. (4) Cơ hội gặp gỡ và giao phối giữa các cá thể trong quần thể giảm. A. 2. B. 4 C. 3. D. 1. Câu 2: Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là A. mối quan hệ giữa các cá thể sinh vật trong một vùng hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống. B. mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống C. mối quan hệ giữa các cá thể sinh vật giúp nhau trong các hoạt động sống. D. mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong việc di cư do mùa thay đổi. Câu 3: Diễn thế nguyên sinh có bao nhiêu đặc điểm sau đây? I. Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật. II. Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian. III. Quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường. IV. Kết quả cuối cùng thường sẽ hình thành quần xã đỉnh cực. A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 4: Các cây tràm ở rừng U minh là loài A. có số lượng nhiều. B. đặc trưng. C. đặc biệt. D. ưu thế. Câu 5: Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết: A. mức độ tiêu thụ chất hữu cơ của các sinh vật. B. con đường trao đổi vật chất và năng lượng trong quần xã. Trang 15/34 - Mã đề 001
- C. mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã. D. nguồn thức ăn của các sinh vật tiêu thụ. Câu 6: Một quần thể với cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi A. nhóm sau sinh sản B. nhóm trước sinh sản và nhóm đang sinh sản C. nhóm đang sinh sản D. nhóm đang sinh sản và nhóm sau sinh sản Câu 7: Mật độ cá thể của quần thể sinh vật là A. tỉ lệ các nhóm tuổi trong quần thể. B. số lượng cá thể sinh vật sống trên một đơn vị diện tích hay thể tích. C. số lượng cá thể có trong quần thể. D. tỉ lệ đực và cái trong quần thể. Câu 8: Điều nào không đúng đối với diễn thế thứ sinh? A. Trong điều kiện thuận lợi và qua quá trình biến đổi lâu dài, diễn thế thứ sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định. B. Trong thực tế thường bắt gặp nhiều quần xã có khả năng phục hồi rất thấp mà hình thành quần xã bị suy thoái. C. Trong điều kiện không thuận lợi và qua quá trình biến đổi lâu dài, diễn thế thứ sinh có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định. D. Một quần xã mới phục hồi thay thế quần xã bị huỷ diệt. Câu 9: Tuổi sinh thái của quần thể là A. thời gian sống thực tế của cá thể B. tuổi thọ trung bình của loài C. tuổi bình quân của quần thể D. tuổi thọ do môi trường quyết định Câu 10: Một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là A. giới hạn sinh thái B. sinh cảnh C. ổ sinh thái D. nơi ở Câu 11: Xét 3 quần thể có số lượng cá thể của các nhóm tuổi như sau: Trang 16/34 - Mã đề 001
- Quần Tuổi trước Tuổi Tuổi sau thể sinh sản sinh sản sinh sản Số 1 150 149 120 Số 2 200 120 70 Số 3 100 120 155 Kết luận nào sau đây đúng nhất? A. Quần thể số 1 được gọi là quần thể suy thoái B. Ở quần thể số 3, số lượng cá thể tiếp tục được tăng lê C. Quần thể số 2 được gọi là quần thể trẻ D. Quần thể số 3 được gọi là quần thể ổn định Câu 12: Hiện tượng khống chế sinh học đã làm A. mất cân bằng sinh thái trong quần xã. B. cho một loài bị tiêu diệt hoàn toàn. C. đảm bảo cân bằng sinh thái trong quần xã. D. cho quần xã chậm phát triển. Câu 13: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể? A. Tập hợp cá chép sinh sống ở Hồ Tây. B. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt. C. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ. D. Tập hợp cây cọ ở trên quả đồi Phú Thọ. Câu 14: Ốc sống dưới đáy hồ là ví dụ minh họa về A. đàn ốc. B. quần thể sinh vật. C. quần xã sinh vật. D. một tập hợp cá thể ngẫu nhiên. Câu 15: Mối quan hệ nào sau đây là biểu hiện của quan hệ cộng sinh? A. Dây tơ hồng bám trên thân cây lớn. B. Trùng roi sống trong ống tiêu hóa của mối. C. Làm tổ tập đoàn giữa nhạn và cò biển. D. Sâu bọ sống trong các tổ mối. Câu 16: Khi nói vềkích thước của quần thểsinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng? Trang 17/34 - Mã đề 001
- A. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển. B. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. C. Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển. D. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa các loài. Câu 17: Hai loài ếch sống trong cùng một hồ nước, số lượng của loài A giảm chút ít, còn số lượng của loài B giảm đi rất mạnh. Điều đó chứng minh cho mối quan hệ A. cạnh tranh B. con mồi – vật dữ C. hội sinh D. ức chế - cảm nhiễm Câu 18: Cá rô phi nuôi ở nước ta chỉ sống trong khoảng nhiệt độ từ 5,60C đến 420 Khoảng nhiệt độ này được gọi là A. giới hạn sinh thái về nhiệt độ ở cá rô phi B. khoảng chống chịu về nhiệt độ ở cá rô phi C. khoảng thuận lợi về nhiệt độ ở cá rô phi D. giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ Câu 19: Ở một hồ nước, khi đánh bắt cá mà các mẻ lưới thu được tỉ lệ cá con quá nhiều thì ta nên A. tiếp tục đánh bắt vì quần thể đang ở trạng thái trẻ B. tăng cường đánh cá vì quần thể đang ổn định C. dừng ngay việc đánh bắt, nếu không nguồn cá trong hồ sẽ sạn kiệt D. hạn chế đánh bắt vì quần thể sẽ suy thoái Câu 20: Tập hợp những sinh vật nào dưới đây được xem là một quần thể giao phối? A. Những con cá sống trong một cái hồ. B. Những con ong thợ lấy mật ở một vườn hoa. C. Những con mối sống trong một tổ mối ở chân đê. D. Những con gà trống và gà mái nhốt ở một góc chợ. Câu 21: Quần thể là một tập hợp cá thể A. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới. B. cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới. C. khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời điểm xác định. D. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào 1 thời điểm xác định. Câu 22: Xét tập hợp sinh vật sau: (1) Cá rô phi đơn tính ở trong hồ. (2) Cá trắm cỏ trong ao. Trang 18/34 - Mã đề 001
- (3) Sen trong đầm. (4) Cây ở ven hồ. (5) Chuột trong vườn. (6) Bèo tấm trên mặt ao. Các tập hợp sinh vật là quần thể gồm có: A. (1), (2), (3), (4), (5) và (6). B. (2), (3), (4), (5) và (6). C. (2), (3) và (6). D. (2), (3), (4) và (6). Câu 23: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là A. giới hạn sinh thái B. ổ sinh thái C. sinh cảnh D. môi trường Câu 24: Mối quan hệ giữa tò vò và nhện được mô tả trong câu ca dao “Tò vò mà nuôi con nhện, về sau nó lớn nó quyện nhau đi; tò vò ngồi khóc tỉ ti, nhện ơi, nhện hỡi, nhện đi đằng nào” là A. quan hệ hội sinh. B. quan hệ con mồi – vật ăn thịt. C. quan hệ ức chế - cảm nhiễm. D. quan hệ kí sinh. Câu 25: Quần xã sinh vật là A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau được hình thành trong một quá trình lịch sử cùng sống trong một khu vực có liên hệ dinh dưỡng với nhau. C. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau. Các quần thể đó phải có mối quan hệ tương hỗ và gắn bó nhau như một thể thống nhất trong một sinh cảnh. D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau có mối quan hệ tương hỗ và gắn bó nhau như một thể thống nhất. Câu 26: Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của các thảm thực vật trải qua các giai đoạn: (1) Quần xã đỉnh cực. (2) Quần xã cây gỗ lá rộng. (3) Quần xã cây thân thảo. (4) Quần xã cây bụi. (5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm. Trình tự đúng của các giai đoạn là A. (5) → (2) → (3) → (4) → (1). B. (5) → (3) → (4) → (2) → (1). C. (5) → (3) → (2) → (4) → (1). D. (1) → (2) → (3) → (4) → (5). Câu 27: Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái A. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất. Trang 19/34 - Mã đề 001
- B. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường. C. ở đó sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt nhất. D. ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất. Câu 28: Điều nào không đúng đối với diễn thế nguyên sinh? A. Các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau và ngày càng phát triển đa dạng. B. Có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định, tuy nhiên rất nhiều quần xã bị suy thoái. C. Khởi đầu từ môi trường trống trơn. D. Hình thành quần xã tương đối ổn định II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29 (1,0 điểm): Môi trường sống của sinh vật có mấy loại chủ yếu? Cá sống trong môi trường nước chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? Câu 30 (1,0 điểm): Quần thể sinh vật là gì? Lấy ví dụ. Trong các đặc trưng của quần thể theo em đặc trưng nào là cơ bản nhất? Vì sao? Câu 31 (1,0 điểm): So sánh diễn thế sinh thái nguyên sinh và diễn thế sinh thái thứ sinh. Nêu tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn thế sinh thái, liên hệ tại địa phương em sống. ------ HẾT ------ Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên không giải thích gì thêm. Trang 20/34 - Mã đề 001
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 150 | 17
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 57 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
58 p | 40 | 4
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 41 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
27 p | 31 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
39 p | 33 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 39 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 61 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn