SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2024
-2025
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ Môn: SINH Lớp: 12
(Đề này gồm 03 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ 401
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ...................
A/ TRẮC NGHIỆM: (7 điểm)
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến
câu 12
Câu 1. Theo quan niệm của Darwin, nguồn nguyên chủ yếu của quá trình tiến hóa là
A. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. B. đột biến gen.
C. biến dị cá thể. D. đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
Câu 2. Các bước trong phương pháp nghiên cứu của Darwin khi xây dựng học thuyết về chọn
lọc tự nhiên và hình thành loài là
A. hình thành giả thuyết → quan sát thu thập dữ liệu → kiểm chứng giả thuyết bằng thực
nghiệm.
B. hình thành giả thuyết → kiểm chứng giả thuyết bằng thực nghiệm→ quan sát thu thập dữ
liệu.
C. kiểm chứng giả thuyết bằng thực nghiệm → quan sát thu thập dữ liệu → hình thành giả
thuyết.
D. quan sát thu thập dữ liệu → hình thành giả thuyết → kiểm chứng giả thuyết bằng thực
nghiệm.
Câu 3. Nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm cho một allele có lợi bị loại bỏ hoàn toàn khỏi
quần thể và một allele có hại trở nên phổ biến trong quần thể?
A. Đột biến. B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Phiêu bạt di truyền. D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 4. Nhân tố tiến hóa nào sau đây có khả năng làm phong phú thêm vốn gene của quần thể?
A. Dòng gene. B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Phiêu bạt di truyền. D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Câu 5. Phát biểu sai về các nhân tố tiến hoá theo thuyết tiến hoá tổng hợp là
A. đột biến luôn làm phát sinh các đột biến có lợi.
B. đột biến và giao phối không ngẫu nhiên tạo nguồn nguyên liệu tiến hoá.
C. chọn lọc tự nhiên xác định chiều hướng và nhịp điệu tiến hoá.
D. đột biến làm thay đổi tần số các allele rất chậm.
Câu 6. Quá trình tiến hoá hình thành loài và các đơn vị phân loại trên loài (chi/giống, họ, bộ,
lớp, ngành, giới) được gọi là gì?
A. Tiến hóa nhỏ. B. Tiến hóa lớn. C. Hình thành quần xã. D. Hình thành quần
thể.
Câu 7. Quá trình tiến hoá của sự sống trên Trái Đất thể chia thành các giai đoạn theo trình
tự
A. (1) tiến hoá hoá học, (2) tiến hoá tiền sinh học, (3) tiến hoá sinh học.
B. (1) tiến hoá hoá học, (2) tiến hoá sinh học, (3) tiến hoá tiền sinh học.
C. (1) tiến hoá sinh học, (2) tiến hoá tiền sinh học, (3) tiến hoá hoá học.
D. (1) tiến hoá tiền sinh học, (2) tiến hoá hoá học và (3) tiến hoá sinh học.
Câu 8. Loài người xuất hiện vào kỉ nào?
A. Đệ tam. B. Đệ tứ. C. Phấn trắng. D. Tam điệp.
Trang 1/3 - Mã đề 401
Câu 9. Nhân tôb sinh thabi lac gic?
A. Lac cabc bu tôb sinh cuda môi trươcng cob adnh hươdng trưec tiêbp hoăec giabn tiêbp đêbn đơci sôbng
cuda sinh vâet.
B. Lac cabc yêbu tôb hưfu sinh cuda môi trươcng cob adnh hươdng trưec tiêbp hoăec giabn tiêbp đêbn đơci sôbng
cuda sinh vâet.
C. Lac cabc môbi quan hêe cuda sinh et cob adnh hươdng trưec tiêbp hoăec giabn tiêbp đêbn đơci sôbng cuda
sinh vâet.
D. Lac cabc yêbu tôb cuda môi trươcng cob adnh hươdng trưec tiêbp hoăec giabn tiêbp đêbn đơci sôbng cuda sinh
vâet.
Câu 10. Sơ đồ dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa một số loài khác nhau, loài nào có sự khác
biệt di truyền lớn nhất với loài D?
A. Loài A. B. Loài C. C. Loài B. D. Loài F.
Câu 11. Nhịp sinh học là
A. khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi nhất thời của môi trường.
B. khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi mang tính chu kì của môi trường.
C. khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng trước sự thay đổi theo chu kì của môi
trường.
D. sự thay đổi theo chu kì của sinh vật trước môi trường.
Câu 12. Hình bên mô tả giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi, trong đó (I) là
A. giới hạn dưới. B. khoảng thuận lợi C. khoảng chống chịu D. giới hạn trên.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong
mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Hình dưới cho thấy về sự hình thành loài mới, có một số nhận định sau:
a) Đây là sự hình thành loài khác khu vực địa lý.
b) Quần thể ban đầu bị chia cắt tạo thành 2 khu vực khác nhau.
Trang 2/3 - Mã đề 401
c) Cách li địanguyên nhân chính dẫn đến phân hoá thành phần kiểu gen của các quần thể
cách li.
d) Đến một lúc nào đó (a) (b) thuộc hai loài khác nhau thì lúc đó (a) (b) phải ch li
sinh sản.
Câu 2. Hình tả mối liên hệ giữa hình dạng mỏ của các loài chim sẻ với dạng thức ăn của
chúng. Có một số nhận định sau:
a) Hình mô tả chọn lọc nhân tạo ở chim sẻ.
b) Năm loài chim sẻ này được hình thành từ một loài tổ tiên nào đó.
c) c loài chim kích thước hình dạng m khác nhau, thích nghi với loại thức ăn khác
nhau.
d) Sự hình thành các loài chim sẻ với hình dạng mỏ khác nhau kết quả của một quá trình
chọn lọc những biến dị thích nghi với loại thức ăn có trong môi trường.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4;
Câu 1. Loại biến dị cá thể theo quan niệm của Darwin có bao nhiêu tính chất dưới đây?
(1) Xuất hiện ngẫu nhiên trong quá trình sinh sản và phát triển cá thể.
(2) Xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định.
(3) Xuất hiện riêng lẻ ở từng cá thể.
(4) Di truyền được qua sinh sản hữu tính.
Câu 2. Phân tích trình tự nucleotide trên một đoạn gene của 5 loài họ hàng thu được kết quả
như sau:
Loài 1:.....5’ATXAAGTGATAA3’....
Loài 2:.....5’ATXAAATGATAA3’....
Loài 3:.....5’ATXAAATGAXAA3’....
Loài 4:.....5’ATXAAGTGATAA3’....
Loài 5:....5’ATXAAAXGAXAA3’....
Theo lí thuyết, loài nào có quan hệ họ hàng gần nhất với loài 1?
Câu 3. Trong con đường hình thành loài cùng khu vực địa lí, bao nhiêu phát biểu đúng về
điều kiện để xảy ra sự hình thành loài này?
(1) Xảy ra đối với các quần thể sống trong cùng một khu vực địa lí.
(2) Có thể xảy ra đối với các quần thể sống trong cùng một khu vực sinh thái.
(3) Luôn diễn ra các đột biến lớn.
(4) Lai xa và đa bội hoá có thể tạo được loài mới có bộ NST song nhị bội.
Câu 4. Cho các ví dụ sau đây, có bao nhiêu ví dụ thuộc cơ quan tương đồng?
(1) Xương chi trước của chuột, xương cánh của chim và xương tay ở người.
(2) Ruột thừa của người và ruột tịt ở động vật.
(3) Ở người xuất hiện đuôi.
Trang 3/3 - Mã đề 401
(4) Trường hợp người có nhiều lông ở mặt.
(5) Cánh chim và cánh chuồn chuồn.
B/ TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 1. (1 điểm): Trình bày các nhóm nhân tố sinh thái. Cho ví dụ.
Câu 2. (1 điểm): Hãy giải thích sự hình thành màu xanh thể của sâu ăn theo quan điểm
của Darwin.
Câu 3. (1 điểm): Vì sao nói các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối?
.
…………………HẾT............................
Trang 4/3 - Mã đề 401