Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du
lượt xem 2
download
“Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du” được chia sẻ dưới đây hi vọng sẽ là tư liệu tham khảo hữu ích giúp các bạn học sinh lớp 8 ôn tập, hệ thống kiến thức Sinh học nhằm chuẩn bị cho kì thi giữa học kì 2 sắp diễn ra, đồng thời giúp bạn nâng cao kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du
- PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU NĂM HỌC: 20202021 MÔN SINH HỌC 8 Họ và tên........................................................ Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Lớp … Điểm Lời phê: : ............................................................................................................................. I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm. Câu 1: Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? A.Giới tính,lứa tuổi,hình thức lao động và trạng thái sinh lý . B.Giới tính,lứa tuổi,hình thức lao động và khẩu phần ăn . C.Giới tính,lứa tuổi,hình thức lao động và sự luyện tập . D.Giới tính,lứa tuổi,hình thức lao động và chế độ nghĩ ngơi. Câu 2:Một số trẻ em ăn uống quá nhiều loại thực phẩm giàu năng lượng dễ hấp thụ mà lại ít vận động đã dẫn đến bệnh A.suy dinh dưỡng. B.béo phì. C.còi xương. D.tự kỷ . Câu 3:Trẻ em bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao vì A. chất lượng cuộc sống của người dân còn thấp. B. nhu cầu dinh dưỡng đủ cung cấp cho trẻ. C. chất lượng cuộc sống còn thấp nên nhu cầu dinh dưỡng không cung cấp đủ cho trẻ. D. chất lượng cuộc sống của người dân cao. Câu 4: Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây? A. Ăn quá mặn, quá chua. B.Uống nước vừa đủ. C. Đi tiểu khi có nhu cầu. D.Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc. Câu 5: Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào? A. Lông và bao lông. C. Tuyến mồ hôi. B. Tuyến nhờn. D. Tầng tế bào sống. Câu 6: Việc làm nào dưới đây giúp tăng cường lưu thông máu, khiến da ngày một hồng hào, khỏe mạnh? A. Để đầu trần đi lại dưới trời nắng. C. Tắm nắng vào buổi trưa. B. Tắm nước lạnh, càng lạnh càng tốt. D. Thường xuyên mát xa cơ thể. Câu 7: Cơ quan nào có chức năng điều khiển, điều hòa hoạt động của nội quan? A. Trụ não. B. Tiểu não.
- C. Não trung gian. D. Đại não. Câu 8: Cơ quan nào có chức năng Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt? A. Trụ não. B. Tiểu não. C. Não trung gian . D. Đại não. Câu 9: Cơ quan nào có chức năng Điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp? A. Trụ não B. Tiểu não C. Não trung gian D. Đại não Câu 10:Rễ trước của tủy sống có tên gọi khác là gì? A. Li tâm. B. Vận động. C. Cảm giác. D. Hướng tâm. Câu 11:Dây thần tuỷ thuộc loại dây pha vì vừa dẫn truyền xung thần kinh A. hướng tâm và ly tâm. B. trung gian và ly tâm. C. trung gian và hướng tâm. D. hướng tâm, trung gian và ly tâm. Câu 12:Chất xám của tủy sống đảm nhận chức năng gì ? A. Dẫn truyền cảm giác từ bộ phận nhận cảm về trung ương thần kinh và dẫn truyền vận động từ trung ương thần kinh đến các cơ quan phản ứng. B. Trung khu điều khiển các cử động phản xạ mang tính chất vô thức và bẩm sinh. C. Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt. D. Điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp. Câu 13:Bộ phận nào của tủy sống đảm nhận chức năng dẫn truyền cảm giác từ bộ phận nhận cảm về trung ương thần kinh và dẫn truyền vận động từ trung ương thần kinh đến các cơ quan phản ứng? A.Chất xám. B.Chất trắng. C.Màng nuôi. C.Màng nhện. Câu 14:Điều khiển hoạt động của các cơ vân, lưỡi, hầu, thanh quản là do A.hệ thần kinh vận động. B.thân nơron. C.hệ thần kinh sinh dưỡng. D.sợi trục. Câu 15:Điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng là do A.hệ thần kinh vận động. B.thân nơron. C.hệ thần kinh sinh dưỡng. D.sợi nhánh. II. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 1: ( 2,0 điểm ) Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu và sự thải nước tiểu? Câu 2. ( 1,0 điểm ) Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào ? Câu 3: ( 1,0 điểm ) Giải thích cơ sở khoa học của biện pháp hạ sốt bằng khăn ấm? Câu 4: ( 1,0 điểm ) Trình bày các biện pháp bảo vệ mắt tránh cận thị? Hết
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN SINH HỌC 8 I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng. Mỗi ý đúng ghi 0,33 điểm Câu 1A 2B 3C 4D 5B 6D 7A 8C 9B 10B 11A 12B 13B 14A 15C II. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 1: ( 2điểm ) Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu và sự thải nước tiểu? *Quá trình tạo thành nước tiểu( 1,25đ) Nước tiểu được tạo thành ở các đơn vị chức năng của thận gồm: ( 0,25đ) Quá trình lọc máu: Ở cầu thận→ tạo ra nước tiểu đầu. ( 0,25đ) Quá trình hấp thụ lại ở ống thận. ( 0,25đ) Quá trình bài tiết: + Hấp thụ lại chất cần thiết. ( 0,25đ) + Bài tiết tiếp chất thừa, chất thải → Tạo thành nước tiểu chính thức và ổn định một số thành phần của máu. ( 0,25đ) *Sự thải nước tiểu( 0,75đ) Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng. Câu 2: ( 1 điểm) Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào ? *Cơ quan phân tích thị giác gồm: Cơ quan thụ cảm thị giác( 0,33đ) Dây thần kinh thị giác( 0,33đ) Vùng thị giác (ở thùy chẩm) ( 0,33đ) Câu 3: ( 1điểm ) Giải thích cơ sở khoa học của biện pháp hạ sốt bằng khăn ấm? *Cơ sở khoa học của biện pháp hạ sốt bằng khăn ấm: Nhiệt độ cao trong khăn ấm sẽ làm lỗ chân lông dãn to hơn, mạch máu dãn → Sự thoát nhiệt diễn ra dễ dàng hơn → Làm giảm nhiệt độ cơ thể → Hạ sốt.
- Câu 4: ( 1điểm ) Trình bày các biện pháp bảo vệ mắt tránh cận thị? * Các biện pháp bảo vệ mắt tránh cận thị( câu trả lời mở rộng) Cho mắt nghỉ ngơi hợp lý + Với nhân viên văn phòng hay học sinh cần biết cách chăm sóc, cho mắt nghỉ ngơi hợp lý + Hãy áp dụng quy tắc 202020 vào cuộc sống hàng ngày + Cứ 20 phút làm việc lại nhìn vào một vật cách xa 20 feet (khoảng 6m) trong vòng 20 giây + Học sinh cần vui chơi, nghỉ ngơi giữa giờ, không đọc sách hay sử dụng điện thoại vào giờ ra chơi Chú ý đến ánh sáng: + Phòng học, phòng làm việc cần đầy đủ ánh sáng, ánh sáng tự nhiên càng tốt + Ánh sáng cần đáp ứng đủ các tiêu chuẩn như không quá sáng, không bị khuất bóng, không chiếu trực tiếp vào mắt… Khoảng cách: + Khoảng cách đọc, viết và làm việc hợp lý sẽ giảm nguy cơ mắc tật cận thị + Việc đọc hay làm việc quá gần sẽ khiến mắt liên tục phải điều tiết, tăng nguy cơ phát triển cận thị + Khoảng cách đọc sách và viết với học sinh là 3540cm + Với dân văn phòng, khoảng cách từ mắt tới màn hình khoảng 4050cm, mắt cần cao hơn trung tâm màn hình Thường xuyên vui chơi ngoài trời: + Thường xuyên vui chơi ngoài trời giúp mắt thư giãn, hạn chế được nguy cơ mắc tật khúc xạ Khám mắt định kỳ: + Thường xuyên khám mắt để phát hiện sớm tật khúc xạ + Với người bị cận thị nên khám mắt 6 tháng một lần để kiểm tra độ cận, điều chỉnh kính hợp lý + Với ai không bị cận thị thì nên khám mắt định kỳ 1 năm 1 lần để phát hiện sớm các bệnh về mắt Bổ sung dưỡng chất cho mắt: + Thường xuyên bổ sung các dưỡng chất tốt cho mắt giúp đôi mắt sáng khỏe + Các thực phẩm tốt cho mắt như vitamin A, E, C, chất khoáng có trong rau củ, trái cây tươi, thịt, cá, trứng giúp tăng khả năng điều tiết, hạn chế nguy cơ mắc các bệnh về mắt hết
- PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU NĂM HỌC: 20202021 MÔN SINH HỌC 8 Họ và tên........................................................ Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Lớp … Điểm Lời phê: : ............................................................................................................................. ĐỀ SỐ 2 I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm. Câu 1: Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? A.Giới tính,lứa tuổi,hình thức lao động và trạng thái sinh lý . B.Giới tính,lứa tuổi,hình thức lao động và khẩu phần ăn . C.Giới tính,lứa tuổi,hình thức lao động và sự luyện tập . D.Giới tính,lứa tuổi,hình thức lao động và chế độ nghĩ ngơi. Câu 2:Một số trẻ em ăn uống quá nhiều loại thực phẩm giàu năng lượng dễ hấp thụ mà lại ít vận động đã dẫn đến bệnh A.suy dinh dưỡng. B.béo phì. C.còi xương. D.tự kỷ . Câu 3:Trẻ em bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao vì A. chất lượng cuộc sống của người dân còn thấp. B. nhu cầu dinh dưỡng đủ cung cấp cho trẻ.
- C. chất lượng cuộc sống còn thấp nên nhu cầu dinh dưỡng không cung cấp đủ cho trẻ. D. chất lượng cuộc sống của người dân cao. Câu 4: Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây? A. Ăn quá mặn, quá chua. B.Uống nước vừa đủ. C. Đi tiểu khi có nhu cầu. D.Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc. Câu 5: Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào? A. Lông và bao lông. C. Tuyến mồ hôi. B. Tuyến nhờn. D. Tầng tế bào sống. Câu 6: Việc làm nào dưới đây giúp tăng cường lưu thông máu, khiến da ngày một hồng hào, khỏe mạnh? A. Để đầu trần đi lại dưới trời nắng. C. Tắm nắng vào buổi trưa. B. Tắm nước lạnh, càng lạnh càng tốt. D. Thường xuyên mát xa cơ thể. Câu 7: Cơ quan nào có chức năng điều khiển, điều hòa hoạt động của nội quan? A. Trụ não. B. Tiểu não. C. Não trung gian. D. Đại não. Câu 8: Cơ quan nào có chức năng Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt? A. Trụ não. B. Tiểu não. C. Não trung gian . D. Đại não. Câu 9: Cơ quan nào có chức năng Điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp? A. Trụ não B. Tiểu não C. Não trung gian D. Đại não Câu 10:Rễ trước của tủy sống có tên gọi khác là gì? A. Li tâm. B. Vận động. C. Cảm giác. D. Hướng tâm. Câu 11:Dây thần tuỷ thuộc loại dây pha vì vừa dẫn truyền xung thần kinh A. hướng tâm và ly tâm. B. trung gian và ly tâm. C. trung gian và hướng tâm. D. hướng tâm, trung gian và ly tâm. Câu 12:Chất xám của tủy sống đảm nhận chức năng gì ? A. Dẫn truyền cảm giác từ bộ phận nhận cảm về trung ương thần kinh và dẫn truyền vận động từ trung ương thần kinh đến các cơ quan phản ứng. B. Trung khu điều khiển các cử động phản xạ mang tính chất vô thức và bẩm sinh. C. Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt. D. Điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp. Câu 13:Bộ phận nào của tủy sống đảm nhận chức năng dẫn truyền cảm giác từ bộ phận nhận cảm về trung ương thần kinh và dẫn truyền vận động từ trung ương thần kinh đến các cơ quan phản ứng?
- A.Chất xám. B.Chất trắng. C.Màng nuôi. C.Màng nhện. Câu 14:Điều khiển hoạt động của các cơ vân, lưỡi, hầu, thanh quản là do A.hệ thần kinh vận động. B.thân nơron. C.hệ thần kinh sinh dưỡng. D.sợi trục. Câu 15:Điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng là do A.hệ thần kinh vận động. B.thân nơron. C.hệ thần kinh sinh dưỡng. D.sợi nhánh. II. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 1: ( 2,0 điểm ) Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu và sự thải nước tiểu? Câu 2. ( 1,0 điểm ) Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào ? Câu 3: ( 1,0 điểm ) Vệ sinh tai bằng cách nào? Câu 4: ( 1,0 điểm ) Trình bày hậu quả, nguyên nhân, cách khắc phục tật cận thị của mắt? Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN SINH HỌC 8 ĐỀ SỐ 2 I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng. Mỗi ý đúng ghi 0,33 điểm Câu 1A 2B 3C 4D 5B 6D 7A 8C 9B 10B 11A 12B 13A 14A 15C II. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 1: ( 2điểm ) Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu và sự thải nước tiểu? *Quá trình tạo thành nước tiểu( 1,25đ) Nước tiểu được tạo thành ở các đơn vị chức năng của thận gồm: ( 0,25đ) Quá trình lọc máu: Ở cầu thận→ tạo ra nước tiểu đầu. ( 0,25đ) Quá trình hấp thụ lại ở ống thận. ( 0,25đ) Quá trình bài tiết: + Hấp thụ lại chất cần thiết. ( 0,25đ)
- + Bài tiết tiếp chất thừa, chất thải → Tạo thành nước tiểu chính thức và ổn định một số thành phần của máu. ( 0,25đ) *Sự thải nước tiểu( 0,75đ) Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng. Câu 2: ( 1 điểm) Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào ? *Cơ quan phân tích thị giác gồm: Cơ quan thụ cảm thị giác( 0,33đ) Dây thần kinh thị giác( 0,33đ) Vùng thị giác (ở thùy chẩm) ( 0,33đ) Câu 3: ( 1điểm ) ) Vệ sinh tai bằng cách nào? Giữ vệ sinh tai. Bảo vệ tai: + Không dùng vật sắc nhọn ngoáy tai. + Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai. + Có biện pháp chống, giảm tiếng ồn. Câu 4: ( 1điểm ) Trình bày hậu quả, nguyên nhân, cách khắc phục tật cận thị của mắt? * Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần. Nguyên nhân cận thị + Bẩm sinh: Cầu mắt dài. + Thể thủy tinh quá phồng do không giữ vệ sinh khi đọc sách. Cách khắc phục: Đeo kính mặt lõm (kính phân kì). hết PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU NĂM HỌC: 20202021 MÔN SINH HỌC 8 Họ và tên........................................................ Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Lớp 8/3 ĐỀ SỐ 3 Điểm: Lời phê: ............................................................................................................................. I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm.
- Câu 1:Câu nào sau đây là đúng khi nói về chức năng của dây thần tuỷ thuộc loại dây pha vì vừa dẫn truyền xung thần kinh A. trung gian và ly tâm B. hướng tâm và ly tâm. C. trung gian và hướng tâm. D. hướng tâm, trung gian và ly tâm. Câu 2:Trẻ em bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao vì A. chất lượng cuộc sống của người dân còn thấp. B. nhu cầu dinh dưỡng đủ cung cấp cho trẻ. C. chất lượng cuộc sống còn thấp nên nhu cầu dinh dưỡng không cung cấp đủ cho trẻ. D. chất lượng cuộc sống của người dân cao. Câu 3: Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây? A. Đi tiểu khi có nhu cầu. B. Uống nước vừa đủ. C. Ăn quá mặn, quá chua. D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc. Câu 4: Việc làm nào dưới đây giúp tăng cường lưu thông máu, khiến da ngày một hồng hào, khỏe mạnh? A. Để đầu trần đi lại dưới trời nắng. C. Tắm nắng vào buổi trưa. B. Tắm nước lạnh, càng lạnh càng tốt. D. Thường xuyên mát xa cơ thể. Câu 5: Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Giới tính,lứa tuổi,hình thức lao động và sự luyện tập . B. Giới tính,lứa tuổi,hình thức lao động và trạng thái sinh lý . C. Giới tính,lứa tuổi,hình thức lao động và khẩu phần ăn . D. Giới tính,lứa tuổi,hình thức lao động và chế độ nghĩ ngơi. Câu 6: Cơ quan nào có chức năng điều khiển, điều hòa hoạt động của nội quan? A. Trụ não. B. Tiểu não. C. Não trung gian. D. Đại não. Câu 7: Cơ quan nào có chức năng Điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp? A. Trụ não B. Tiểu não C. Não trung gian D. Đại não Câu 8:Rễ trước của tủy sống có tên gọi khác là gì? A. Li tâm. B. Vận động. C. Cảm giác. D. Hướng tâm. Câu 9:Một số trẻ em ăn uống quá nhiều loại thực phẩm giàu năng lượng dễ hấp thụ mà lại ít vận động đã dẫn đến bệnh A.suy dinh dưỡng. B.béo phì. C.còi xương. D.tự kỷ . Câu 10:Chất xám của tủy sống đảm nhận chức năng gì ? A. Dẫn truyền cảm giác từ bộ phận nhận cảm về trung ương thần kinh và dẫn truyền vận động từ trung ương thần kinh đến các cơ quan phản ứng.
- B. Trung khu điều khiển các cử động phản xạ mang tính chất vô thức và bẩm sinh. C. Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt. D. Điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp. Câu 11: Cơ quan nào có chức năng Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt? A. Trụ não. B. Tiểu não. C. Não trung gian . D. Đại não. Câu 12:Bộ phận nào của tủy sống đảm nhận chức năng dẫn truyền cảm giác từ bộ phận nhận cảm về trung ương thần kinh và dẫn truyền vận động từ trung ương thần kinh đến các cơ quan phản ứng? A.Chất xám. B.Chất trắng. C.Màng nuôi. C.Màng nhện. Câu 13:Điều khiển hoạt động của các cơ vân, lưỡi, hầu, thanh quản là do A. hệ thần kinh vận động. B. thân nơron. C. hệ thần kinh sinh dưỡng. D. sợi trục. Câu 14:Điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng là do A. hệ thần kinh vận động. B. thân nơron. C. hệ thần kinh sinh dưỡng. D. sợi nhánh. Câu 15: Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào? A. Lông và bao lông. C. Tuyến mồ hôi. B. Tuyến nhờn. D. Tầng tế bào sống. II. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 1: ( 2,0 điểm ) Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu và sự thải nước tiểu? Câu 2. ( 1,0 điểm ) Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào ? Câu 3: ( 1,0 điểm ) Giải thích cơ sở khoa học của biện pháp hạ sốt bằng khăn ấm? Câu 4: ( 1,0 điểm ) Trình bày các biện pháp bảo vệ mắt tránh cận thị? Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN SINH HỌC 8
- ĐỀ SỐ 3 I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng. Mỗi ý đúng ghi 0,33 điểm Câu 1B 2C 3C 4D 5A 6A 7B 8B 9B 10B 11C 12B 13A 14C 15B II. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 1: ( 2điểm ) Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu và sự thải nước tiểu? *Quá trình tạo thành nước tiểu( 1,25đ) Nước tiểu được tạo thành ở các đơn vị chức năng của thận gồm: ( 0,25đ) Quá trình lọc máu: Ở cầu thận→ tạo ra nước tiểu đầu. ( 0,25đ) Quá trình hấp thụ lại ở ống thận. ( 0,25đ) Quá trình bài tiết: + Hấp thụ lại chất cần thiết. ( 0,25đ) + Bài tiết tiếp chất thừa, chất thải → Tạo thành nước tiểu chính thức và ổn định một số thành phần của máu. ( 0,25đ) *Sự thải nước tiểu( 0,75đ) Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng. Câu 2: ( 1 điểm) Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào ? *Cơ quan phân tích thị giác gồm: Cơ quan thụ cảm thị giác( 0,33đ) Dây thần kinh thị giác( 0,33đ) Vùng thị giác (ở thùy chẩm) ( 0,33đ) Câu 3: ( 1điểm ) Giải thích cơ sở khoa học của biện pháp hạ sốt bằng khăn ấm? *Cơ sở khoa học của biện pháp hạ sốt bằng khăn ấm: Nhiệt độ cao trong khăn ấm sẽ làm lỗ chân lông dãn to hơn, mạch máu dãn → Sự thoát nhiệt diễn ra dễ dàng hơn → Làm giảm nhiệt độ cơ thể → Hạ sốt. Câu 4: ( 1điểm ) Trình bày các biện pháp bảo vệ mắt tránh cận thị? * Các biện pháp bảo vệ mắt tránh cận thị( câu trả lời mở rộng) Cho mắt nghỉ ngơi hợp lý + Với nhân viên văn phòng hay học sinh cần biết cách chăm sóc, cho mắt nghỉ ngơi hợp lý + Hãy áp dụng quy tắc 202020 vào cuộc sống hàng ngày + Cứ 20 phút làm việc lại nhìn vào một vật cách xa 20 feet (khoảng 6m) trong vòng 20 giây
- + Học sinh cần vui chơi, nghỉ ngơi giữa giờ, không đọc sách hay sử dụng điện thoại vào giờ ra chơi Chú ý đến ánh sáng: + Phòng học, phòng làm việc cần đầy đủ ánh sáng, ánh sáng tự nhiên càng tốt + Ánh sáng cần đáp ứng đủ các tiêu chuẩn như không quá sáng, không bị khuất bóng, không chiếu trực tiếp vào mắt… Khoảng cách: + Khoảng cách đọc, viết và làm việc hợp lý sẽ giảm nguy cơ mắc tật cận thị + Việc đọc hay làm việc quá gần sẽ khiến mắt liên tục phải điều tiết, tăng nguy cơ phát triển cận thị + Khoảng cách đọc sách và viết với học sinh là 3540cm + Với dân văn phòng, khoảng cách từ mắt tới màn hình khoảng 4050cm, mắt cần cao hơn trung tâm màn hình Thường xuyên vui chơi ngoài trời: + Thường xuyên vui chơi ngoài trời giúp mắt thư giãn, hạn chế được nguy cơ mắc tật khúc xạ Khám mắt định kỳ: + Thường xuyên khám mắt để phát hiện sớm tật khúc xạ + Với người bị cận thị nên khám mắt 6 tháng một lần để kiểm tra độ cận, điều chỉnh kính hợp lý + Với ai không bị cận thị thì nên khám mắt định kỳ 1 năm 1 lần để phát hiện sớm các bệnh về mắt Bổ sung dưỡng chất cho mắt: + Thường xuyên bổ sung các dưỡng chất tốt cho mắt giúp đôi mắt sáng khỏe + Các thực phẩm tốt cho mắt như vitamin A, E, C, chất khoáng có trong rau củ, trái cây tươi, thịt, cá, trứng giúp tăng khả năng điều tiết, hạn chế nguy cơ mắc các bệnh về mắt hết
- PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC: 20202021 Họ và tên........................................................ MÔN SINH HỌC 8 Lớp … Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ B Điểm: Lời phê: ............................................................................................................................. I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm. Câu 1: Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào? A. Tuyến nhờn. B. Tầng tế bào sống. C. Lông và bao lông. D. Tuyến mồ hôi. Câu 2:Một số trẻ em ăn uống quá nhiều loại thực phẩm giàu năng lượng dễ hấp thụ mà lại ít vận động đã dẫn đến bệnh A.suy dinh dưỡng. B.béo phì. C.còi xương. D.tự kỷ . Câu 3:Trẻ em bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao vì A. chất lượng cuộc sống của người dân còn thấp. B. nhu cầu dinh dưỡng đủ cung cấp cho trẻ. C. chất lượng cuộc sống của người dân cao. D. chất lượng cuộc sống còn thấp nên nhu cầu dinh dưỡng không cung cấp đủ cho trẻ. Câu 4: Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây? A. Ăn quá mặn, quá chua. B.Uống nước vừa đủ. C. Đi tiểu khi có nhu cầu. D.Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc. Câu 5: Việc làm nào dưới đây giúp tăng cường lưu thông máu, khiến da ngày một hồng hào, khỏe mạnh? A. Để đầu trần đi lại dưới trời nắng. C. Tắm nắng vào buổi trưa. B. Tắm nước lạnh, càng lạnh càng tốt. D. Thường xuyên mát xa cơ thể. Câu 6: Cơ quan nào có chức năng điều khiển, điều hòa hoạt động của nội quan? A. Trụ não. B. Tiểu não. C. Não trung gian. D. Đại não.
- Câu 7: Cơ quan nào có chức năng Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt? A. Trụ não. B. Tiểu não. C. Não trung gian . D. Đại não. Câu 8:Rễ sau của tủy sống có tên gọi khác là gì? A. Li tâm. B. Vận động. C. Cảm giác. D. Hướng tâm. Câu 9: Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? A.Giới tính,lứa tuổi,hình thức lao động và khẩu phần ăn . B.Giới tính,lứa tuổi,hình thức lao động và sự luyện tập . C.Giới tính,lứa tuổi,hình thức lao động và chế độ nghĩ ngơi. D.Giới tính,lứa tuổi,hình thức lao động và trạng thái sinh lý . Câu 10:Dây thần tuỷ thuộc loại dây pha vì vừa dẫn truyền xung thần kinh A. hướng tâm và ly tâm. B. trung gian và ly tâm. C. trung gian và hướng tâm. D. hướng tâm, trung gian và ly tâm. Câu 11:Chất xám của tủy sống đảm nhận chức năng gì ? A. Dẫn truyền cảm giác từ bộ phận nhận cảm về trung ương thần kinh và dẫn truyền vận động từ trung ương thần kinh đến các cơ quan phản ứng. B. Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt. C. Điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp. D. Trung khu điều khiển các cử động phản xạ mang tính chất vô thức và bẩm sinh. Câu 12:Bộ phận nào của tủy sống đảm nhận chức năng dẫn truyền cảm giác từ bộ phận nhận cảm về trung ương thần kinh và dẫn truyền vận động từ trung ương thần kinh đến các cơ quan phản ứng? A.Chất xám. B.Chất trắng. C.Màng nuôi. C.Màng nhện. Câu 13:Điều khiển hoạt động của các cơ vân, lưỡi, hầu, thanh quản là do A.hệ thần kinh sinh dưỡng. B.thân nơron. C.hệ thần kinh vận động. D.sợi trục. Câu 14: Cơ quan nào có chức năng Điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp? A. Đại não. B. Não trung gian. C. Tiểu não. D. Trụ não. Câu 15:Điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng là do A.hệ thần kinh vận động. B.thân nơron.
- C.hệ thần kinh sinh dưỡng. D.sợi nhánh. II. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 1: ( 2,0 điểm ) Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu và sự thải nước tiểu? Câu 2. ( 1,0 điểm ) Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào ? Câu 3: ( 1,0 điểm ) Giải thích cơ sở khoa học của biện pháp hạ sốt bằng khăn ấm? Câu 4: ( 1,0 điểm ) Đề xuất các biện pháp bảo vệ mắt tránh cận thị? hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN SINH HỌC 8 ĐỀ B I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng. Mỗi ý đúng ghi 0,33 điểm Câu 1A 2B 3D 4A 5D 6A 7C 8C 9D 10A 11D 12B 13A 14A 15C II. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 1: ( 2điểm ) Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu và sự thải nước tiểu? *Quá trình tạo thành nước tiểu( 1,25đ) Nước tiểu được tạo thành ở các đơn vị chức năng của thận gồm: ( 0,25đ) Quá trình lọc máu: Ở cầu thận→ tạo ra nước tiểu đầu. ( 0,25đ) Quá trình hấp thụ lại ở ống thận. ( 0,25đ) Quá trình bài tiết: + Hấp thụ lại chất cần thiết. ( 0,25đ) + Bài tiết tiếp chất thừa, chất thải → Tạo thành nước tiểu chính thức và ổn định một số thành phần của máu. ( 0,25đ) *Sự thải nước tiểu( 0,75đ) Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái, rồi được thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, cơ bóng đái và cơ bụng. Câu 2: ( 1 điểm) Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào ? *Cơ quan phân tích thị giác gồm:
- Cơ quan thụ cảm thị giác( 0,33đ) Dây thần kinh thị giác( 0,33đ) Vùng thị giác (ở thùy chẩm) ( 0,33đ) Câu 3: ( 1điểm ) Giải thích cơ sở khoa học của biện pháp hạ sốt bằng khăn ấm? *Cơ sở khoa học của biện pháp hạ sốt bằng khăn ấm: Nhiệt độ cao trong khăn ấm sẽ làm lỗ chân lông dãn to hơn, mạch máu dãn → Sự thoát nhiệt diễn ra dễ dàng hơn → Làm giảm nhiệt độ cơ thể → Hạ sốt. Câu 4: ( 1điểm ) Trình bày các biện pháp bảo vệ mắt tránh cận thị? * Các biện pháp bảo vệ mắt tránh cận thị( câu trả lời mở rộng) Cho mắt nghỉ ngơi hợp lý + Với nhân viên văn phòng hay học sinh cần biết cách chăm sóc, cho mắt nghỉ ngơi hợp lý + Hãy áp dụng quy tắc 202020 vào cuộc sống hàng ngày + Cứ 20 phút làm việc lại nhìn vào một vật cách xa 20 feet (khoảng 6m) trong vòng 20 giây + Học sinh cần vui chơi, nghỉ ngơi giữa giờ, không đọc sách hay sử dụng điện thoại vào giờ ra chơi Chú ý đến ánh sáng: + Phòng học, phòng làm việc cần đầy đủ ánh sáng, ánh sáng tự nhiên càng tốt + Ánh sáng cần đáp ứng đủ các tiêu chuẩn như không quá sáng, không bị khuất bóng, không chiếu trực tiếp vào mắt… Khoảng cách: + Khoảng cách đọc, viết và làm việc hợp lý sẽ giảm nguy cơ mắc tật cận thị + Việc đọc hay làm việc quá gần sẽ khiến mắt liên tục phải điều tiết, tăng nguy cơ phát triển cận thị + Khoảng cách đọc sách và viết với học sinh là 3540cm + Với dân văn phòng, khoảng cách từ mắt tới màn hình khoảng 4050cm, mắt cần cao hơn trung tâm màn hình Thường xuyên vui chơi ngoài trời: + Thường xuyên vui chơi ngoài trời giúp mắt thư giãn, hạn chế được nguy cơ mắc tật khúc xạ Khám mắt định kỳ: + Thường xuyên khám mắt để phát hiện sớm tật khúc xạ + Với người bị cận thị nên khám mắt 6 tháng một lần để kiểm tra độ cận, điều chỉnh kính hợp lý + Với ai không bị cận thị thì nên khám mắt định kỳ 1 năm 1 lần để phát hiện sớm các bệnh về mắt Bổ sung dưỡng chất cho mắt:
- + Thường xuyên bổ sung các dưỡng chất tốt cho mắt giúp đôi mắt sáng khỏe + Các thực phẩm tốt cho mắt như vitamin A, E, C, chất khoáng có trong rau củ, trái cây tươi, thịt, cá, trứng giúp tăng khả năng điều tiết, hạn chế nguy cơ mắc các bệnh về mắt hết
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 152 | 17
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 57 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 39 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 42 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 51 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 42 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
39 p | 33 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 61 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn