intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Thị xã Quảng Trị

Chia sẻ: Kim Huyễn Nhã | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

19
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Thị xã Quảng Trị được TaiLieu.VN sưu tầm và chọn lọc nhằm giúp các bạn học sinh lớp 10 luyện tập và chuẩn bị tốt nhất cho kì thi giữa kì hiệu quả. Đây cũng là tài liệu hữu ích giúp quý thầy cô tham khảo phục vụ công tác giảng dạy và biên soạn đề thi. Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Thị xã Quảng Trị

  1. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Môn: Toán Lớp: 10 NC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 01 trang) Mã đề: 01 Câu 1 (4 điểm). Giải các bất phương trình sau: 2 x4 a)  0. 3 b) 3x2  4 x 1  0. c) 3x  2  x 1. d) 2x2  6x 1  x  2  0 . Câu 2 ( 3 điểm) 3x  2  12  2 x a) Giải hệ bất phương trình sau.  2  4 x  12 x  5  0 x2  mx  2 b) Tìm m để bất phương trình  1 có nghiệm đúng với mọi x .  x 2  3x  4 ( x2  1)3 c) Giải bất phương trình x4  x2  1  x( x2  x  1)  x Câu 3 (3 điểm). Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với điểm A(4;2), B( 3; 2), C(1;0) . a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng BC. b) Viết phương trình tổng quát đường thẳng d’ đi A cắt cạnh BC tại M sao cho diện tích tam giác ABM bằng diện tích tam giác ACM. c) Tìm điểm I thuộc đường thẳng  : x  y 1  0 sao cho IA  IB đạt giá trị nhỏ nhất. ------------------HẾT------------------
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM (Mã đề 01) Câu Điểm 1 a) 2 x 4 0.5+0.5  0  2 x  4  0  x  2. 3 1b 1 1 3x2  4 x 1  0   x  1. 3 1c   x  1  3x  2 1  4 x 0.5+0.25+0.25 3x  2  x  1   1 3   x 3x  2  x  1 2 x  3 4 2 1d  x  20  pt  2 x2  6 x  1  x  2  2 x 2 6 x 10 0.25+0.25 2 x 2 6 x 1( x  2) 2   x2  x  20   2 3 7 3 7  2 x 6 x 10   x  0.25+0.25 ; x  3 7  x3 2 2 2  x 2  2 x 30   1 x 3  Câu 2 2a 3x  2  12  2 x 5 x  10 x  2  5    1 5  x 0.25+0.5+0.25 2 2 4 x  12 x  5  0 4 x  12 x  5  0  x  2 ; 2  x 2 Ta có  x2  3x  4  0 x  2b 0.25 x2  mx  2  1  x2  mx  2   x2  3x  4 0.25 2  x  3x  4 a  0  2 x2  (m  3) x  2  0 x     m2  6m  7  0  7  m  1. 0.25+0.25   0 2c Đk x  0 3 3 1 1  1 1 1  1 pt  x2  1   x  1    x    ( x  )2  1  x  1    x   0.25 x2 x  x x x  x 3 1 1 1  1  ( x   1)( x   1)  x  1    x   (*) 0.25 x x x  x 1 Đặt t  x  , (t  2) x pt (*)tt : (t  1)(t  1)  t  1  t 3  t  1( t  1  1)  t t
  3. t 1 t 1 0.25  t t t   t  t 1  t 2  t  t t  1 1 t  1 1   2 t 1  t  t 2  t  t 2  t  2 t 2 1  1  0  t 2  1  1  0 đúng . 0.25 Vậy x  0 . Câu 3 3a đ𝑖 𝑞𝑢𝑎 𝐴(−4; 2) 0.5 Đường thẳng d { 𝑣𝑡𝑝𝑡 → (4; 2) = 2(2; 1) 𝐵𝐶 PTTQ d: 2( x  4)  y  2  0  2 x  y  6  0. 0.5 3b Vì SAMB  SAMC suy ra M là trung điểm BC  M (1; 1) . 0.25 đ𝑖 𝑞𝑢𝑎 𝐴(−4; 2) Đường thẳng d’ { 𝑣𝑡𝑐𝑝 → (3; −3) ⇒ 𝑣𝑡𝑝𝑡 𝑛⃗ = (1; 1) 0.5 𝐴𝑀 0.25 PTTQ d’: x  y  2  0. 3c Gọi I (t; t  1)  Ta có IA(4  t; t  1), IB(3  t; t  3)  IA  IB   2t  7; 2t  2  0.25 9 25 5 2 IA  IB   2t  7    2t  2   8t 2  36t  53  8(t  ) 2   t  . 2 2 0.5 4 2 2 0.25 9 9 4 Dấu “=” khi t    I ( ; ). 4 4 4 Ghi chú: HS làm cách khác nếu đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2