intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường PTDT Nội trú THCS Mù Cang Chải

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường PTDT Nội trú THCS Mù Cang Chải” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường PTDT Nội trú THCS Mù Cang Chải

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MÙ CANG CHẢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ - THCS Môn: Toán 7. Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên.......................................... Lớp.................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả đúng. Câu 1: Cho biểu đồ hình quạt tròn. 1.1: Biểu đồ hình quạt tròn ở trên thể hiện diện tích đất trồng: Hoa Huệ, Hoa Hồng và Hoa Loa Kèn trong vườn hoa nhà cô Minh. Em hãy cho biết diện tích đất trồng hoa Hồng là bao nhiêu phần trăm? A. 23% B.37% C. Chưa biết D. 40% 1.2: Diện tích đất trồng hoa Loa Kèn là bao nhiêu phần trăm? A. 40% B. 60% C. 64% D. 50% 1.3: Quan sát biểu đồ hình quạt tròn trên em hãy cho biết, tổng diện tích đất trồng hoa Loa Kèn và Hoa Hồng chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đất trồng hoa? A. 60% B. 62% C. 64% D. 63% Câu 2: Hình vẽ bên biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá, được thống kê từ năm 1995 đến 1998 ( đơn vị trục tung ( thẳng đứng): nghìn ha) 2.1: Trong các năm 1995, 1996, 1997, 1998, năm nào diện tích rừng bị phá nhiều nhất ? A. 1995 B. 1996 C. 1997 D. 1998 2.2: Diện tích rừng bị phá năm 1995 là bao nhiêu? A. 5ha B. 20ha C. 20 nghìn ha D. 15 nghìn ha 2.3: So với năm 1995 diện tích rừng bị phá năm 1998 giảm bao nhiêu phần trăm? A. 25% B. 35% C. 45% D. 75% Câu 3: Mỗi xúc xắc có sáu mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tập hợp A biểu diễn biến cố: "Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố" bằng? A. {1,3,5} B. {1;2;3;5} C. {2;3;5} D. {3;5} Câu 4: Cho tam giác ABC và tam giác MHK có: AB = MH; BC = HK Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác MHK bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh? A. BC = MK B. AC = HK C. AC = MK D. AC = MH
  2. Câu 5: Một hộp có 12 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1,2,3, .... , 12; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Tập hợp A là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số nguyên tố". Khi đó tập A gồm? A. {1;3;5;7;9;11} B. {3;5;7} C. {2;3;5;7;11} D. {1;2;3;5;7;9;11} Câu 6: Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Cho biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 4". Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố trên? A. {1;2;3;4} B. {4;8;12} C. {1;4;8;12} D. {1;2;4} Câu 7: Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Xét biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số lẻ". Tính xác suất của biến cố trên? 1 1 1 A. 1 B. C. D. 6 2 3 Câu 8: Tính xác suất của biến cố “ mặt xuất hiện của xúc xắc là 1 chấm” 1 A. 1 B. 2 C. 3 D. 6 Câu 9: Cho tam giác ABC có BAC = 40o ; $ 80o . Số đo góc $ bằng? $ ABC = ACB o o o A. 100 B. 80 C. 60 D. 50o ˆ ˆ Câu 10: Cho tam giác ABC có B = 75o , C = 42°o . Hỏi cạnh lớn nhất của tam giác ABC là cạnh nào? A. AB B. AC C. BC D. Không xác định được Câu 11: Cho tam giác MNP có MN = 6 cm, NP = 8 cm, PM = 7 cm. Góc nhỏ nhất, lớn nhất của tam giác MNP lần lượt là? $$ A. M , N B. M ; $ $P C. $ ; N P $ D. $ ; M P $ µ µ Câu 12: Hai tam giác DEF và GHK có: EF  HK , E  H . Cần thêm điều kiện gì để DEF  GHK theo trường hợp cạnh – góc – cạnh? µ µ A. D  G µ µ B. F  K C. DF  GK D. DE  GH II. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Bài 1. (3 điểm): Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. a) Viết tập hợp A gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc. b) Xét biến cố “ Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số không nhỏ hơn 3”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố đó. c) Tính xác suất của mổi biến cố sau: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố” Bài 2. (1,0 điểm): Biểu đồ hình quạt tròn ở hình bên biểu diễn các thành phần dinh dưỡng có trong một loại thực phẩm (tính theo tỉ số phần trăm). Tính giá trị của x? Bài 3. (2,0 điểm): Cho tam giác ABC có BD là tia phân giác của góc ABC (D AC). Kẻ DE vuông góc với BC (E  BC). a) Chứng minh ABD = EBD. b) So sánh AD và DB. -----------------Hết------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2