intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Ngọc, Yên Lạc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Ngọc, Yên Lạc” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Ngọc, Yên Lạc

  1. TRƯỜNG THCS KIM NGỌC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HKII Năm học: 2023 – 2024 Môn: Toán 7 Thời gian làm bài 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây: Câu 1. Nếu thì: A. 3c = 2d. B. 3d = 2c. C. 3 : d = 2 : c D. cd = 6. Câu 2. Cho đẳng thức 8.6 = 4.12 ta lập được tỉ lệ thức là 12 6 8 12 4 8 4 12 = = = = 4 8 4 6 12 6 8 6 A. B. C. D. Câu 3. Hệ số tự do của đa thức M = 8x2 – 4x + 3 – x5 là A. 1 B. 4 C. 3 D. 5. Câu 4. Cho hai đa thức P(x) = 6x3 − 3x2 − 2x + 4 và G(x) = 5x2 − 7x + 9. Giá trị P(x) − G(x) bằng A. x2 − 9x +13; B. 6x3 − 8x2 + 5x −5; C. x3 − 8x2 + 5x −5; D. 5x3 − 8x2 + 5x +13. Câu 5: Kết quả của phép nhân là đa thức nào trong các đa thức sau: A. - 6x4 + 15x3 – 15x; B. - 6x4 - 15x3 – 15x; C. - 5x4 + 15x3 – 15x; D. - 6x4 + 15x3 - 8x. Câu 6. Kết quả của phép nhân (5x − 2)(2x + 1) là đa thức nào trong các đa thức sau? A. 10x2 − 3x − 2; B. 10x2 − x + 4; C. 10x2 + x − 2; D. 10x2 − x − 2. Câu 7. Cho tam giác MNP có: =65°; =55°. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. MP < MN B. MP = MN; C. MP > MN; D. Không đủ dữ kiện so sánh. Câu 8. Cho tam giác MNP có: MN < MP, MD ⊥ NP. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. DN = DP; B. MD < MP; C. MD > MN; D. MN = MP. Câu 9. Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây không thể tạo thành một tam giác? A. 15cm; 25cm; 10cm; B. 5cm; 4cm; 6cm; C. 15cm; 18cm; 20cm; D. 11cm; 9cm; 7cm. Câu 10. Nếu BM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì 1
  2. A.. B. . C.. D. Câu 11. Tam giác có hai cạnh bằng nhau có thêm điều kiện nào thì trở thành tam giác đều A. có ba góc nhọn. B. có một góc bằng 60º. C. có hai góc bằng nhau. D. có một góc vuông. Câu 12. Giao điểm của ba đường cao trong một tam giác là A. điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác đó. B. điểm cách đều 3 cạnh của tam giác đó. C. trực tâm của tam giác. D. trọng tâm của tam giác. II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (1,0 điểm) Tìm hai số x, y biết: và x + y = 56 Bài 2. (1,5 điểm) Số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A, 7B, 7C tương ứng tỉ lệ với 5; 4; 3. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến, biết rằng lớp 7A có số học sinh tiên tiến nhiều hơn lớp 7B là 3 học sinh. Bài 3. (1,0 điểm) Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 2x2 + x – 2; Q(x) = 2x3 – 4x2 + 3x – 6. a) Tính A(x) = P(x) + Q(x). b) Chứng minh rằng x = 2 là nghiệm của đa thức Q(x). Bài 4. (2,5 điểm) Cho ABC vuông tại A. Kẻ đường phân giác BE (EAC), kẻ EH vuông góc với BC (HBC). a) Chứng minh AEB = HEB. b) Chứng minh BE là đường trung trực của AH c) Gọi K là giao điểm của BA và EH. Chứng minh BE vuông góc với KC. Câu 5 (1,0 điểm) Cho a, b, c là ba số khác 0 thỏa mãn: (với giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) Tính giá trị của biểu thức M = Đáp án đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7 I. TRẮC NGHIỆM 1.B 2.B 3. C 4.B 5.A 6. C 7.C 8.B 9.A 10.B 11.B 12.C 2
  3. II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có (1đ) 0,5 . Vậy x = 15, y = 21 0,5 Bài 2 Gọi số hs của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z (x, y, z ) 0,25 (1,5đ) Số hs của 3 lớp 7A, 7B, 7C tương ứng tỉ lệ với 5, 4, 3 nên ta có: Số hs tiên tiến lớp 7A nhiều hơn lớp 7B là 3hs nên x – y = 3 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: = 0,5 Suy ra(thỏa mãn) 0,25 Vậy số hs tiến tiến của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 15; 20; 9. 0,25 0,25 Bài a, P(x) = x3 – 2x2 + x – 2 3(1đ) Q(x) = 2x3 – 4x2 + 3x – 6. P(x) +Q(x) = 3x3-6x2+4x-8 0,5 B, Thay x = 2 vào đa thức Q(x) được: Q(2) = 2.23-4.22+3.2-6=0 0,25 Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức Q(x) 0,25 a, Vẽ đúng hình Bài 4: 0,25 - Xét ABE và HBE có: ( Vì BE là tia phân giác); 0,75 AE chung; = 90 ABE =HBE (Cạnh huyền – góc nhọn) b, 0,5 B,E thuộc đường trung trực của AH 0,5 BE là đường trung trực của AH 3
  4. c, Xét KBC ⊥ 0,5 AC BA tại A (GT) ⊥ H K BC tại H (GT) Mà AC cắt HE tại E E là trực tâm của tam giác KBC ⊥ BE là đường cao của tam giác KBC nên BE CK Ta có: Câu 5 1 1đ Do đó: KIỂM TRA GIỮA KÌ II, MÔN TOÁN 7 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Mức Tổng % điểm độ Nội đánh dung/ giá TT Chủ đề Đơn vị Vận kiến Nhận Thông Vận dụng thức biết hiểu dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tỉ lệ Tỉ lệ 30% thức thức và đại và dãy 2 1 1 1 1 lượng tỉ số tỉ lệ bằng ( 3đ) nhau 2 Biểu Đa 30% thức thức 1 2 đại số biến và đa Phép 1 1 1 thức cộng, (3đ) phép trừ đa thức 1 biến 4
  5. Phép nhân 2 đa thức 1 biến Quan Các hệ hình giữa 3 hình các 5 1 1 40% học cơ yếu tố bản trong (4đ) tam giác Tổng 17 số câu (10đ) 3 1 8 2 3 1 Tổng (2đ) (1đ) 2,0đ 1đ (3đ) (1đ) số điểm Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 100% Tỉ lệ 100% 60% 40% chung 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1