intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Bát Tràng, Gia Lâm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

10
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Bát Tràng, Gia Lâm”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Bát Tràng, Gia Lâm

  1. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS BÁT TRÀNG Năm học: 2023 - 2024 Môn: Toán - Khối 8 Thời gian: 90 phút Mức độ đánh giá Tổng % T Chủ đề Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL C1 C3,4 Phân thức đại số. 7,5% (0,25) (0,5) 1 Phân thức Tính chất cơ bản của phân thức C2 2,5% đại số đại số. (0,25) Các phép toán cộng, trừ, nhân, C5,6,7 B1 B2 37,5% chia các phân thức đại số. (0,75) (2) (1) Tam giác đồng dạng. C8,9 C10 B5a,b B4 B5c 2 Tam giác đồng dạng. 37,5% Hình đồng (0,5) (0,25) (1,5) (1) (0,5) dạng Mô tả xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. Một số yếu C11,12 B3 3 Mối liên hệ giữa xác suất thực 15% tố xác suất (0,5) (1) nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó Câu 3 9 3 2 1 Tổng Điểm 0,75 6,75 2 0,5 Tỉ lệ % 7,5% 67,5% 20% 5% 100% Tỉ lệ chung 75% 25% 100%
  2. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS BÁT TRÀNG Năm học: 2023 - 2024 Môn: Toán - Khối 8 Thời gian: 90 phút Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm STT Đơn vị kiến thức Vận kiến thức tra, đánh giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: – Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định nghĩa; điều kiện xác TN2,3, định; giá trị của phân thức đại số; hai phân TN 1 4,5,6,7 thức bằng nhau. Phân thức đại số. Thông hiểu: Tính chất cơ bản – Mô tả được những tính chất cơ bản của TL1 của phân thức đại Phân thức phân thức đại số. TL2 1 số. Các phép toán đại số Vận dụng: cộng, trừ, nhân, – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, chia cácphân thức phép trừ, phép nhân, phép chia đối với hai đại số phân thức đại số. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số đơn giản trong tính toán. Thông hiểu: – Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng. Tam giác – Giải thích được các trường hợp đồng dạng TN10 đồng dạng. Tam giác đồng 2 của hai tam giác, của hai tam giác vuông. TL5ab TL5c Hình đồng dạng Vận dụng: TN8,9 TL4 dạng – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng
  3. (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí không thể tới được,...). Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng. Nhận biết: Mô tả xác suất của – Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất biến cố ngẫu nhiên thực nghiệm của một biến cố với xác suất trong một số ví dụ Một số của biến cố đó thông qua một số ví dụ đơn đơn giản. Mối liên TN11, 3 yếu tố giản. TL4 hệ giữa xác suất 12 xác suất Vận dụng: thực nghiệm của – Sử dụng được tỉ số để mô tả xác suất của một biến cố với xác một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ suất của biến cố đó đơn giản. Tổng 0,75 6,75 2 0,5 Tỉ lệ % 7,5% 67,5% 20% 5% Tỉ lệ chung 75% 25%
  4. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS BÁT TRÀNG MÔN: TOÁN 8 TIẾT 103 + 104 (THEO KHDH) ĐỀ 1 NĂM HỌC 2023 – 2024 (Đề gồm: 12 câu TN; 5 bài TL) Thời gian làm bài: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Cách viết nào sau đây không phải là một phân thức? 5x 2 z x +1 3( x − y ) A. B. C. 20 D. y 0 x −1 −5 3 − 2x Câu 2: Phân thức bằng phân thức nào sau đây? 4 − x2 3 − 2x 2x − 3 2x − 3 A. B. − 2 C. 2 D. Đáp án khác ( x − 2 )( x + 2 ) x −4 x −4 2 Câu 3: Đa thức M thỏa 6x y = M2 là: 3 8xy 4y A. M = 24 x B. M = 3x2 C. M = 6xy D. M = 3x 8x − 1 2 Câu 4: Điều kiện xác định của phân thức là: x ( x + 5) A. x  0 hoặc x  −5 B. x  0 và x  −5 C. x  0 hoặc x  5 D. x  0 và x  5 2 xy 2 7 x Câu 5: Rút gọn phân thức . được kết quả bằng 21xy 3 10 y x 2 x2 −x A. B. C. D. Đáp án khác 15 y 2 15 y 2 15 y 2 Câu 6: Mẫu chung của hai phân thức x + 1 ; 2 8 là 5x − 15 x − 9 2 A. x2 − 9 . B. 5x −15 . C. 3 ( x − 3)( x + 3) D. 5 ( x − 3)( x + 3) Câu 7: Thực hiện phép tính 5 − 2 x y + 12 x y − 5 được kết quả bằng: 2 2 2 2 5 xy 5 xy xy A. B. −10xy C. 2xy D. Đáp án khác 10 Câu 8: Nếu ∆DEF và ∆HIK có DE = DF = EF thì IH IK HK A. DEF IHK. B. DEF HIK. C. EFD IHK. D. EDF HKI. Câu 9: Cho A’B’C’ ABC và hai cạnh tương ứng A’B’ = 3cm, AB = 6cm. Vậy hai tam giác này đồng dạng với tỉ số đồng dạng bằng bao nhiêu? 1 A. B. 2 C. 3 D. 18 2 Câu 10: Cho hình vẽ bên, biết DE // BC, AD = 3 ( cm ) A AB = 7 ( cm ) ; BC = 28 ( cm ) . Khi đó độ dài đoạn DE là: D E A. 21 B. 11 B C C. 12 D. Đáp án khác. DE // BC
  5. Sử dụng dữ kiện của bài toán sau trả lời câu 11 và 12 Hình bên mô tả một đĩa tròn bằng bìa cứng được chia làm tám phần bằng nhau và ghi các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8. Chiếc kim được gắn cố định vào trục quay ở tâm của đĩa. Quay đĩa tròn một lần. Câu 11: Xác suất của biến cố “Mũi tên chỉ vào hình quạt ghi số nhỏ hơn 2” là : 3 1 1 2 A. . B. . C. D. 4 8 4 3 Câu 12: Xác suất của biến cố “Mũi tên chỉ vào hình quạt ghi số chẵn” là : 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 5 3 4 2 II. TỰ LUẬN (7,0 điểm): x+5 x 3 18 Bài 1 (2 điểm): Cho hai biểu thức A = và B = − + 2 (với x  3; x  −3 ) x −3 x +3 x −3 x −9 a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 7 x −3 b) Chứng minh: B = x+3 1 c) Cho P = A.B . Tìm giá trị của x để P = 2 Bài 2 (1 điểm): Bạn Hải đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc trung bình là x (km/h). Khi về vẫn trên con đường đó bạn đi với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc lúc đi là 3 (km/h). Biết quãng đường từ nhà đến trường dài 4km. a) Hãy viết biểu thức theo x biểu thị: - Thời gian bạn Hải đi từ nhà đến trường? - Thời gian bạn Hải đi từ trường về nhà? - Tổng thời gian khi bạn Hải đi từ nhà đến trường và từ trường về nhà? b) Bạn Hải đi từ nhà đến trường và từ trường về nhà hết tổng cộng bao nhiêu phút? Nếu vận tốc trung bình lúc đi từ nhà đến trường của Hải là 12 (km/h). Bài 3 (1 điểm): Trong một hộp đựng các viên bi giống hệt nhau, chỉ khác màu, trong đó có 8 viên bi vàng, 7 viên bi xanh và 10 viên bi đỏ. a) Bạn Thái lấy ngẫu nhiên một viên bi trong hộp. Hãy tính xác suất của biến cố “Thái lấy được viên bi màu đỏ”. b) Bạn Thái lấy ngẫu nhiên một viên bi trong hộp, ghi lại màu của các viên bi lấy ra và bỏ lại viên bi vào trong hộp đó. Sau 30 lần lấy bi liên tiếp, Thái đã ghi lại được bảng sau: Màu viên bi Vàng Xanh Đỏ Số lần lấy được 7 10 13 Hãy tính xác suất thực nghiệm của biến cố: “Thái lấy được viên bi không phải màu xanh”. Bài 4 (1 điểm): Bạn Hoàng cao 1,5 mét có bóng trên mặt đất dài 2,1 mét. Cùng lúc ấy, một cái cây gần đó có bóng trên mặt đất dài 4,2 mét. Tính chiều cao của cây. (Chú ý: Tại cùng một thời điểm các tia sáng chiếu song song với nhau nên góc tạo bởi các tia sáng với phương thẳng đứng là bằng nhau). Bài 5 (2 điểm): Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), có các đường cao AQ và BD (Q thuộc BC; D thuộc AC). Gọi giao điểm của AQ và BD là H. a) Chứng minh: AQC BDC và AQ.BC = AC.BD b) Chứng minh: AD.BH = AH .BQ c) Chứng minh: AH . AQ + BH .BD = AB 2 ------------------Hết-------------------
  6. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS BÁT TRÀNG MÔN: TOÁN 8 TIẾT 103 + 104 (THEO KHDH) ĐỀ 2 NĂM HỌC 2023 – 2024 (Đề gồm: 12 câu TN; 5 bài TL) Thời gian làm bài: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Cách viết nào sau đây không phải là một phân thức? 3 x−2 0 3x + 5 A. B. C. D. x2 x + 2 xy 2 x−2 0 1− x Câu 2: Phân thức bằng phân thức nào sau đây? 9 − x2 1− x x −1 x −1 A. − B. − 2 C. D. Đáp án khác 9 − x2 x −9 ( x − 3)( x + 3) 2 Câu 3: Đa thức M thỏa 12x 3 = M3 là: 6xy 2y A. M = 6xy B. M = 4x C. M = 24 x D. M = 4x2 x−7 Câu 4: Điều kiện xác định của phân thức: là: ( x + 1) x A. x  0 hoặc x  −1 B. x  0 và x  1 C. x  0 hoặc x  1 D. x  0 và x  −1 8x 2 y 2 5 x Câu 5: Rút gọn phân thức . được kết quả bằng 20xy 3 4 y x2 x2 x2 A. B. C. D. Đáp án khác 2y 2 y2 2xy 2 Câu 6: Mẫu chung của hai phân thức x + 1 ; 2 8 là 2x − 4 x − 4 2 A. 2 ( x − 2 )( x + 2 ) B. 2x − 4 . C. 2 ( x + 2 )( x − 3) D. 5 ( x − 2 )( x + 2 ) 3xy − 3 3xy + 5 Câu 7: Kết quả phép tính − là 7 7 −8 6 xy − 8 6 xy + 8 6 xy − 8 A. . B. . C. . D. − . 7 7 7 7 Câu 8: Nếu ∆NPM và ∆FED có MN = NP = MP thì DE EF DF A. MNP EDF. B. MNP FED. C. MNP DEF. D. NPM DEF. 2 Câu 9: Cho A’B’C’ ABC theo tỉ số đồng dạng thì ABC A’B’C’? 3 2 3 A. B. C. 3 D. Đáp án khác 3 2 Câu 10: Cho hình vẽ bên, biết DE // BC, DE = 12 ( cm ) A AE = 6 ( cm ) ; BC = 28 ( cm ) . Khi đó độ dài đoạn AC là: D E A. 13 cm B. 14 cm B C C. 15 cm D. Đáp án khác. DE // BC
  7. Sử dụng dữ kiện của bài toán sau trả lời câu 11 và 12 Một hộp có 10 thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; 3; 4; 5;…..; 9; 10; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Câu 11: Xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chẵn” là : 2 1 1 2 A. B. . C. . D. . 3 10 2 5 Câu 12: Xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 9” là : 2 1 1 2 A. B. . C. . D. . 3 10 2 5 II. TỰ LUẬN (7,0 điểm): Bài 1 (2 điểm): Cho hai biểu thức x−6 6 x 8 A= và B = + − 2 (với x  2; x  −2 ) x+2 x−2 x+2 x −4 a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 2 x+2 b) Chứng minh: B = x−2 2 c) Cho P = A.B . Tìm giá trị của x để P = 3 Bài 2 (1 điểm): Bạn Minh đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc trung bình là x (km/h). Khi về vẫn trên con đường đó bạn đi với vận tốc trung bình nhỏ hơn vận tốc lúc đi là 2 (km/h). Biết quãng đường từ nhà đến trường dài 3km. a) Hãy viết thức biểu theo x biểu thị: - Thời gian bạn Minh đi từ nhà đến trường? - Thời gian bạn Minh đi từ trường về nhà? - Tổng thời gian khi bạn Minh đi từ nhà đến trường và từ trường về nhà? b) Bạn Minh đi từ nhà đến trường và từ trường về nhà hết tổng cộng bao nhiêu phút? Nếu vận tốc trung bình lúc đi từ nhà đến trường là 12 (km/h) Bài 3 (1 điểm): Trong một hộp đựng các viên bi giống hệt nhau, chỉ khác màu, trong đó có 15 viên bi vàng, 6 viên bi xanh và 9 viên bi đỏ. a) Bạn Thái lấy ngẫu nhiên một viên bi trong hộp. Hãy tính xác suất của biến cố “Thái lấy được viên bi màu vàng”. b) Bạn Thái lấy ngẫu nhiên một viên bi trong hộp, ghi lại màu của các viên bi lấy ra và bỏ lại viên bi vào trong hộp đó. Sau 30 lần lấy bi liên tiếp, Thái đã ghi lại được bảng sau: Màu viên bi Vàng Xanh Đỏ Số lần lấy được 7 13 10 Hãy tính xác suất thực nghiệm của biến cố: “Thái lấy được viên bi không phải màu đỏ”. Bài 4 (1 điểm): Bạn Lan cao 1,4 mét có bóng trên mặt đất dài 1,8 mét. Cùng lúc ấy, một cái cây gần đó có bóng trên mặt đất dài 3,6 mét. Tính chiều cao của cây. (Chú ý: Tại cùng một thời điểm các tia sáng chiếu song song với nhau nên góc tạo bởi các tia sáng với 1,4m phương thẳng đứng là bằng nhau) 1,8m 3,6m Bài 5 (2 điểm): Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), có các đường cao AM và CK (M thuộc BC; K thuộc AB). Gọi giao điểm của AM và CK là H. a) Chứng minh: AMB CKB và AM .KB = MB.CK b) Chứng minh: AK.MH = KH .CM c) Chứng minh: AH.AM + CH.CK = AC 2 ------------------Hết-------------------
  8. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐÁP ÁN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS BÁT TRÀNG MÔN: TOÁN 8 TIẾT 103 + 104 (THEO KHDH) NĂM HỌC 2023 – 2024 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ 1 ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi ý đúng được 0,25đ Mỗi ý đúng được 0,25đ 1. B 2. C 3. D 4. B 1. D 2. C 3. B 4. D 3 5. A 6. D 7. C 8. A 5. B 6. A 7. A 8. C 9. A 10. C 11. B 12. D 9. B 10. B 11. D 12. B II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1 a) Thay x = 7 (thoả mãn ĐKXĐ) a) Thay x = 2 (thoả mãn ĐKXĐ) vào A, ta có: vào A, ta có: 0,25 7 + 5 12 2 − 6 −4 A= = =3 A= = = −1 7−3 4 2+2 4 0,25 Vậy x = 7 thì A = 3 Vậy x = 2 thì A = 1 x 3 18 6 x 8 b) B = − + 2 b) B = + − 2 x +3 x −3 x −9 x−2 x+2 x −4 x ( x − 3) − 3 ( x + 3) + 18 6 ( x + 2) + x ( x − 2) − 8 B= B= ( x − 3)( x + 3) ( x − 2 )( x + 2 ) 0,25 x 2 − 3x − 3x − 9 + 18 6 x + 12 + x 2 − 2 x − 8 B= B= ( x − 3)( x + 3) ( x − 2 )( x + 2 ) x2 − 6x + 9 x2 + 4 x + 4 B= B= ( x − 3)( x + 3) ( x − 2 )( x + 2 ) 0,25 ( x − 3) ( x + 2) 2 2 B= B= ( x − 3)( x + 3) ( x − 2 )( x + 2 ) 0,25 x −3 x+2 B= B= x+3 x−2 0,25 x+5 x−6 c) P = (với x  3 ) c) P = (với x  2 ) x+3 x−2 1 x+5 1 2 x−6 2 Để P = thì = Để P = thì = 2 x+3 2 3 x−2 3 2 ( x + 5) = x + 3 3( x − 6) = 2 ( x − 2) 0,25  x = −7 (T/m ĐKXĐ)  x = 14 (T/m ĐKXĐ) 1 2 Vậy x = - 7 thì P = Vậy x = 14 thì P = 0,25 2 3 Bài 2 a) Thời gian Hải đi từ nhà đến a) Thời gian Minh đi từ nhà đến 4 3 0,25 trường là: ( h) trường là: ( h) x x - Vận tốc khi Hải đi từ trường về nhà - Vận tốc khi Minh đi từ trường về là: x + 3 (km/h) nhà là: x − 2 (km/h) - Thời gian Hải đi từ trường về nhà - Thời gian Minh đi từ trường về 4 3 0,25 là: ( h) nhà là: ( h) x+3 x−2 - Tổng thời gian Hải đi trừ nhà đến - Tổng thời gian Hải đi trừ nhà đến 0,25 trường và từ trường về nhà là: trường và từ trường về nhà là:
  9. 4 4 3 3 T= + (h) T= + (h) x x+3 x x−2 b) Vận tốc từ nhà đến trường là 12 b) Vận tốc từ nhà đến trường là 12 (km/h) nên x = 12 (km/h) nên x = 12 Thay x = 12 vào T, ta có: Thay x = 12 vào T, ta có: 4 4 3 3 3 11 0,25 T= + = ( h ) = 36 (phút) T= + = ( h ) = 33 (phút) 12 15 5 12 10 20 Vậy tổng thời gian Hải đi từ nhà đến Vậy tổng thời gian Hải đi từ nhà trường và từ trường về nhà hết 36 đến trường và từ trường về nhà hết phút. 33 phút. Chú ý: Đổi sai không được điểm. Chú ý: Đổi sai không được điểm. Bài 3 a) Số kết quả có thể là: a) Số kết quả có thể là: 8 + 7 + 10 = 25 15 + 6 + 9 = 25 Số kết quả thuận lợi cho biến cố A: Số kết quả thuận lợi cho biến cố A: “Thái lấy được quả bóng màu đỏ” là “Thái lấy được quả bóng màu 0,25 10. vàng” là 15. 10 2 15 3 P ( A) = = P ( A) = = 25 5 25 5 0,25 b) Số lần thực nghiệm n = 30 b) Số lần thực nghiệm n = 30 Số lần xảy ra biến cố B: “Thái lấy Số lần xảy ra biến cố B: “Thái lấy được viên bi không phải màu xanh” được viên bi không phải màu đỏ” là: k = 7 + 13 = 20 là: k = 7 + 13 = 20 0,25 Xác suất thực nghiệm của biến cố B Xác suất thực nghiệm của biến cố k 20 2 k 20 2 là: = = B là: = = n 30 3 n 30 3 0,25 Bài 4 Vì Tại cùng một thời điểm các tia Vì Tại cùng một thời điểm các tia sáng chiếu song song với nhau nên sáng chiếu song song với nhau nên góc tạo bởi các tia sáng với phương góc tạo bởi các tia sáng với phương thẳng đứng là bằng nhau thẳng đứng là bằng nhau  DEF = ABC  DEF = ABC 0,25 Xét DEF và ABC có: Xét DEF và ABC có: DEF = ABC ( gt ) DEF = ABC ( gt ) 0,25 EDF = BAC = 90 0 EDF = BAC = 90 0  DEF đồng dạng với ABC (g.g)  DEF đồng dạng với ABC DE DF DE DF 0,25 = (g.g) = AB AC AB AC 1,5.4, 2 Thay số tính: Thay số tính: AB = = 3( m) 1, 4.3,6 0,25 2,1 AB = = 2,8 ( m ) Vậy cây cao 3m 1,8 Vậy cây cao 2,8m
  10. Bài 5 A A D D 0,25 K K H H B C B M C Q a) +) C/m đúng tam giác đồng dạng a) +) C/m đúng tam giác đồng dạng 0,5 +) C/m đúng đẳng thức tích +) C/m đúng đẳng thức tích 0,25 b) C/m đúng tam giác đồng dạng b) C/m đúng tam giác đồng dạng 0,25 C/m đúng đẳng thức tích C/m đúng đẳng thức tích 0,25 c) Kẻ thêm đúng, lập luận đường c) Kẻ thêm đúng, lập luận đường 0,25 cao, chứng minh đúng 1 cặp đẳng cao, chứng minh đúng 1 cặp đẳng thức tích. thức tích. +) C/m đúng cặp thứ hai và kết luận. +) C/m đúng cặp thứ hai và kết 0,25 luận. BGH (HP) TT GV ra đề Đỗ Thị Nhất Hoàng Mỹ Trinh Hoàng Mỹ Trinh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2