Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đào Sư Tích
lượt xem 2
download
‘Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đào Sư Tích’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đào Sư Tích
- SỞ GD ĐT NAM ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐÀO SƯ TÍCH NĂM HỌC 2022 -2023 MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng bằng cách viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm của mình: Câu 1: Giá trị của biểu thức 2 + 8 bằng: A. 10 B. 3 2 C. 6 D. 2+4 Câu 2: Biểu thức x − 1 + x − 2 có ý nghĩa khi: A. x < 2 B. x 2 C. x 1 D. x 1 Câu 3: Đường thẳng y = (2m − 1) x + 3 song song với đường thẳng y = 3x − 2 khi: A. m = 2 B. m = −2 C. m 2 D. m −2 2x − y = 3 Câu 4: Hệ phương trình có nghiệm ( x; y) bằng: x+ y =3 A. (−2;5) B. (0; −3) C. (1; 2) D. (2;1) Câu 5: Đồ thị hàm số y = − x 2 đi qua điểm: A. (1;1) B. ( −2; 4) C. (2; −4) D. ( 2; −1) Câu 6: Tam giác ABC vuông tại A có AB=4cm, AC=3cm thì độ dài đường cao AH của tam giác ABC bằng: 3 12 5 4 A. cm B. cm C. cm D. cm 4 5 12 3 Câu 7: Tam giác ABC vuông tại A, biết AC=3cm, BC=5cm, khi đó tanB có giá trị bằng: 3 3 4 5 A. B. C. D. 4 5 3 3 Câu 8: Đường tròn là hình: A.Không có trục đối xứng C.Có 2 trục đối xứng B.Có 1 trục đối xứng D.Có vô số trục đối xứng
- PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) 1 1)Tính: 3+ 2 2 + 2 +1 x 3 x +3 2)Rút gọn A = + . với x 0 và x 9 x +3 x −3 x +9 Bài 2: (1,5 điểm) Cho hàm số y = −kx + k 2 + 3 (d) 1)Tìm k để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 4 2)Tìm k biết đồ thị hàm số (d) là đường thẳng song song với đường thẳng y = 5 x + 6 Bài 3: (1,0 điểm) mx − y = −1 Cho hệ phương trình: 2 x + my = 4 Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y ) thỏa mãn x+ y = 2 Bài 4: (3,0 điểm) Cho đường tròn (O; R ) và 1 điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A vẽ 2 tiếp tuyến AB và AC (B,C là tiếp điểm). Vẽ đường kính BD, đường thẳng vuông góc với BD tại O cắt đường thẳng DC tại E. a) Chứng minh: DC//OA b) Chứng minh: Tứ giác AEDO là hình bình hành c) Đường thẳng BC cắt OA và OE lần lượt tại I và K Bài 5: (1,0 điểm) Giải phương trình: 2 x 2 − x − 2 − ( x + 2) 3x + 2 = 0 ------------HẾT------------
- HƯỚNG DẪN CHẤM Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A A D C B A D Phần tự luận: (8,0 điểm) Nội dung Điểm Bài 1 1 1,5 1)Tính: 3+ 2 2 + 2 +1 điểm x 3 x +3 2)Rút gọn A = + . với x 0 và x 9 x +3 x −3 x +9 1) 1 0,25 3+ 2 2 + 2 +1 (0,5 2 −1 điểm) = ( 2 + 1) 2 + 2 −1 = ( 2 + 1) + 2 − 1 0,25 = 2 + 1 + 2 − 1(vi # 2 − 1 > 0) =2 2 2) Với x 0 ; x 9 , ta có: 0,25 x 3 x +3 (1,0 A= + . x +3 x −3 x+9 điểm) x .( x − 3) + 3( x + 3) x + 3 A= . ( x + 3)( x − 3) x+9 x −3 x +3 x +9 x +3 0,25 A= . ( x + 3)( x − 3) x + 9 x+9 x +3 0,25 A= . ( x + 3)( x − 3) x + 9 1 0,25 A= x −3 1 Vậy với x 0; x 9 thì A = x −3
- Cho hàm số y = −kx + k 2 + 3 (d) Bài 2 1)Tìm k để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 4 1,5 2)Tìm k biết đồ thị hàm số (d) là đường thẳng song song với đường thẳng điểm y = 5x + 6 1) Đồ thị hàm số (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 4 tức là đồ thị hàm 0,25 (0,75 số (d) đi qua điểm (4;0) điểm) 0 = −k .4 + k 2 + 3 k 2 − 4k + 3 = 0 0,25 (k − 1)(k − 3) = 0 k −1 = 0 k =1 k −3 = 0 k =3 Vậy k = 1 ; k = 3 là giá trị cần tìm 0,25 2) Đồ thị hàm số (d) là đường thẳng song song với đường thẳng y = 5 x + 6 0,25 (0,75 −k = 5 điểm) k2 + 3 6 k = −5 k = −5 0,25 k = −5 k2 3 k 3 Vậy k = −5 là giá trị cần tìm 0,25 Bài 3 mx − y = −1 1,0 Cho hệ phương trình: điểm 2 x + my = 4 Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y ) thỏa mãn x + y = 2 Từ phương trình mx − y = −1 (1), ta có y = mx + 1 (*) 0,25 Thay (*) vào phương trình: 2 x + my = 4 (2), ta có: 0,25 0,25 0,25 Bài 4 Cho đường tròn (O; R ) và 1 điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A vẽ 2 tiếp 3 tuyến AB và AC (B,C là tiếp điểm). Vẽ đường kính BD, đường thẳng vuông điểm góc với BD tại O cắt đường thẳng DC tại E. a) Chứng minh: DC//OA b) Chứng minh: Tứ giác AEDO là hình bình hành c) Đường thẳng BC cắt OA và OE lần lượt tại I và K 1đ Xét (O) có AB, AC là 2 tiếp tuyến cắt nhau tại A tại hai tiếp điểm B, C 0,25 AB = AC => AOla� ngia� pha� cBACᄋ Suy ra ∆ ABC cân tại A và phân giác AO đồng thời là đường trung trực của 0,25 BC OA ⊥ BC
- Xét (O) có ∆ BCD nội tiếp và cạnh BD là đường kính 0,25 ∆ BCD vuông tại C DC ⊥ BC Do đó CD//OA 0,25 1đ Từ DC//OA ᄋ ᄋ BOA = ODE (hai góc đồng vị) 0,25 Xét (O) có AB là tiếp tuyến tại B AB ⊥ OB 0,25 Xét ∆ OBA và ∆ DOE có 0,25 ᄋ ᄋ BOA = ODE (cmt) OB=OB (bán kính (O)) ᄋ ᄋ OBA = DOE = 900 Do đó ∆ OBA = ∆ DOE (g.c.g) suy ra OA=DE Xét tứ giác OAED có 0,25 OA//ED và OA=ED Vậy tứ giác OAED là hình bình hành 1đ Xét ∆ OBA vuông tại O có BI ⊥ BA (I OA) 0,25 IO.IA=IB2 (hệ thức cạnh và đường cao trong ∆ vuông ) (1) Xét ∆ OBK vuông tại O có OI ⊥ BK (I KB) 0,25 IK.IB=IO2 (hệ thức cạnh và đường cao trong ∆ vuông ) Vì OA là đường trung trực của BC (cmt) IB=IC 0,25 Do đó OI2=IK.IC (2) Xét ∆ OBI vuông tại I có 0,25 2 2 2 OI +IB =OB (định lý Pitago) 2 2 2 OI +IB =R (vì OB=R) (3) 2 Từ (1), (2) và (3) suy ra IO.IA+IK.IC=R Bài 5 Giải phương trình: 2 x 2 − x − 2 − ( x + 2) 3x + 2 = 0 1 điểm −2 ĐKXĐ: x 3 2 x − x − 2 − ( x + 2) 3 x + 2 = 0 2 ( x 2 − x 3 x + 2) + (2 x − 2 3 x + 2) + x 2 − (3 x + 2) = 0 x( x − 3 x + 2) + 2( x − 3 x + 2) + ( x − 3 x + 2)( x + 3x + 2) = 0 ( x − 3x + 2)( x + 2 + x + 3 x + 2) = 0 ( x − 3x + 2)(2 x + 2 + 3 x + 2) = 0 x − 3x + 2 = 0 (1) 2 x + 2 + 3x + 2 = 0 (2) + Giải (1):
- x − 3x + 2 = 0 3x + 2 = x x 0 3x + 2 = x 2 x 0 x 2 − 3x − 2 = 0 Giải được: x = 3 + 17 (TMĐKXĐ) 2 + Giải (2): −2 −4 2 Vì x 2x 2x + 2 >0 3 3 3 mà 3 x + 2 0 . Do đó 2 x + 2 + 3x + 2 > 0 Suy ra (2) vô nghiệm 3 + 17 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là: x = 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 48 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 67 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 70 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 33 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn