Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Xuyên Mộc
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Xuyên Mộc’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Xuyên Mộc
- Họ và tên: ……………………………………………………….Lớp 11…. KIỂM TRA GIỮA KỲ II - VẬT LÝ 11 – PHẦN TRẮC NGHIỆM Thời gian: 20 phút Đề 1. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án Câu 1. Suất điện động cảm ứng là suất điện động A. sinh ra dòng điện trong mạch kín. B. được sinh bởi nguồn điện hóa học. C. được sinh bởi dòng điện cảm ứng. D. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. Câu 2. Độ lớn suất điện động cảm ứng được xác định bằng công thức nào sau đây? A. B. C. D. Câu 3. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi A. sự biến thiên của từ trường nam châm. B. sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. C. sự biến thiên của nhiệt độ trong mạch. D. sự biến thiên từ trường Trái Đất. Câu 4. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ? A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện; B. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cửu; C. Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch; D. dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường không đổi. Câu 5. Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch. B. hoàn toàn ngẫu nhiên. C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài. D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài. Câu 6. Độ lớn của lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào A. khối lượng của điện tích. B. độ lớn cảm ứng từ. C. độ lớn vận tốc của điện tích. D. độ lớn của điện tích. Câu 7. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm A. T. B. 3.10-7 T. C. 4.10-6 T. D. 8.10-7 T. Câu 8. Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là
- A. 0 N. B. 18 N. C. 1800 N. D. 1,8 N Câu 9. Biểu hiện của từ trường là A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường đều là từ trường có A. các đường sức song song , cùng chiều và cách đều nhau. B. cảm ứng từ tại mọi điểm có cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn. C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. D. đặc tính từ tại mọi điểm là giống nhau. Câu 11.Trong khoảng thời gian 0,02s, từ thông qua một mạch kín (C ) biến thiên một lượng là =6.10-4Wb. Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch là: A. 0,03 V B. 1,2.10-5 V C. 0,33 V D. 1,5V Câu 12. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng một ống dây hình trụ có dòng điện I chạy qua tính bằng biểu thức(Biết N là số vòng dây trong l mét chiều dài của ống): A. B = 4.10-7I.N B. B = 4π.10-7 C. B = 4π.10-7 D. B = 4π. Câu 13.Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R có dòng điện I chạy qua: A. B = 2.10-7 B. B = 2π.10-7 C. B = 2π.10-7I.R D. B = 4π.10-7 HẾT Họ và tên: ……………………………………………………….Lớp 11…. KIỂM TRA GIỮA KỲ II - VẬT LÝ 11 – PHẦN TRẮC NGHIỆM Thời gian: 20 phút
- Đề 2. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án Câu 1. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với A. độ lớn từ thông qua mạch. B. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch. Câu 2. Đơn vị của suất điện động cảm ứng là A. Jun (J) B. Niu- Tơn (N) C. Ampe (A) D. Vôn (V) Câu 3. Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp tuyến là α . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức: A. Ф = BS.sinα B. Ф = BS.cosα C. Ф = BS.tanα D. Ф = BS. α Câu 4. Trong một mạch kín, dòng điện cảm ứng xuất hiện khi: A. Trong mạch có một nguồn điện. B. Mạch điện được đặt trong một từ trường không đều. C. Mạch điện được đặt trong một từ trường đều. D. Từ thông qua mạch biến thiên theo thời gian. Câu 5. Ống dây có hệ số tự cảm L, trong thời gian cường độ dòng điện qua ống dây biến thiên . Biểu thức suất điện động tự cảm xác định bằng công thức A. etc = B. etc = - C. etc = D. etc = Câu 6. Lực Lo-ren-xơ là A. lực Trái Đất tác dụng lên vật. B. lực điện tác dụng lên điện tích trong điện trường. C. lực từ tác dụng lên nam châm. D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. Câu 7. Một đoạn dây dẫn dài 10 cm đặt trong từ trường đều và hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 4,5.10–2 N. Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là A. 2,4 T. B. 0,8 T. C. 1,0 T. D. 1,2 T. Câu 8. Một dòng điện có cường độ I = 7,5 A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10 –5 T. Điểm M cách dây một khoảng A. 3,75 cm B. 5,00 cm C. 7,50 cm D. 2,50 cm Câu 9. Điều nào dưới đây không phải là tính chất của đường sức từ trường ? A. Tại mỗi điểm trong từ trường vẽ được vô số đường sức từ đi qua nó. B. Các đường sức từ là những đường cong kín. C. Các đường sức từ không cắt nhau. D. Ở ngoài nam châm, các đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm.
- Câu 10. Độ lớn của lực từ do từ trường đều tác dụng lên phần tử mang dòng điện đặt trong nó được tính theo tính theo công thức A.F=qvBsinα B. F=BIlsinα C. F=BIlcosα D. F=qvBsinα Câu 11. Trong khoảng thời gian t, từ thông qua một mạch kín (C ) biến thiên một lượng là =6.10-4Wb. Biết độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch là 0,02 V. Khoảng thời gian t bằng : A. 0,03s B. 1,2.10-5 s C. 0,33s D. 1,5s Câu 12. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng một ống dây hình trụ có dòng điện chạy qua tính bằng biểu thức(Biết n là số vòng dây trong một mét chiều dài của ống): A. B = 2π.10-7I.N B. B = 4π.10-7.n.I C. B = 4π.10-7 D. B = 4π. Câu 13. Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn thẳng dài một đoạn r có dòng điện I chạy qua: A. B = 2.10–7. B. B = 2π.10-7. C. B = 2π.10-7I.r D. B = 4π.10-7. HẾT Họ và tên: ……………………………………………………….Lớp 11…. KIỂM TRA GIỮA KỲ II - VẬT LÝ 11 – PHẦN TRẮC NGHIỆM Thời gian: 20 phút Đề 3.
- Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án Câu 1. Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch. B. hoàn toàn ngẫu nhiên. C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài. D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường đều là từ trường có A. các đường sức song song , cùng chiều và cách đều nhau. B. cảm ứng từ tại mọi điểm có cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn. C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. D. đặc tính từ tại mọi điểm là giống nhau. Câu 3.Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R có dòng điện I chạy qua: A. B = 2.10-7 B. B = 2π.10-7 C. B = 2π.10-7I.R D. B = 4π.10-7 Câu 4. Suất điện động cảm ứng là suất điện động A. sinh ra dòng điện trong mạch kín. B. được sinh bởi nguồn điện hóa học. C. được sinh bởi dòng điện cảm ứng. D. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. Câu 5. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng một ống dây hình trụ có dòng điện I chạy qua tính bằng biểu thức(Biết N là số vòng dây trong l mét chiều dài của ống): A. B = 4.10-7I.N B. B = 4π.10-7 C. B = 4π.10-7 D. B = 4π. Câu 6. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi A. sự biến thiên của từ trường nam châm. B. sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. C. sự biến thiên của nhiệt độ trong mạch. D. sự biến thiên từ trường Trái Đất. Câu 7. Độ lớn của lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào A. khối lượng của điện tích. B. độ lớn cảm ứng từ. C. độ lớn vận tốc của điện tích. D. độ lớn của điện tích. Câu 8. Biểu hiện của từ trường là A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh Câu 9. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ? A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện; B. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cửu;
- C. Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch; D. dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường không đổi. Câu 10.Trong khoảng thời gian 0,02s, từ thông qua một mạch kín (C ) biến thiên một lượng là =6.10-4Wb. Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch là: A. 0,03 V B. 1,2.10-5 V C. 0,33 V D. 1,5V Câu 11. Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là A. 0 N. B. 18 N. C. 1800 N. D. 1,8 N Câu 12. Độ lớn suất điện động cảm ứng được xác định bằng công thức nào sau đây? A. B. C. D. Câu 13. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm A. T. B. 3.10-7 T. C. 4.10-6 T. D. 8.10-7 T. HẾT Họ và tên: ……………………………………………………….Lớp 11…. KIỂM TRA GIỮA KỲ II - VẬT LÝ 11 – PHẦN TRẮC NGHIỆM Thời gian: 20 phút Đề 4. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án
- Câu 1. Đơn vị của suất điện động cảm ứng là A. Jun (J) B. Niu- Tơn (N) C. Ampe (A) D. Vôn (V) Câu 2. Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn thẳng dài một đoạn r có dòng điện I chạy qua: A. B = 2.10–7. B. B = 2π.10-7. C. B = 2π.10-7I.r D. B = 4π.10-7. Câu 3. Một dòng điện có cường độ I = 7,5 A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10 –5 T. Điểm M cách dây một khoảng A. 3,75 cm B. 5,00 cm C. 7,50 cm D. 2,50 cm Câu 4. Trong một mạch kín, dòng điện cảm ứng xuất hiện khi: A. Trong mạch có một nguồn điện. B. Mạch điện được đặt trong một từ trường không đều. C. Mạch điện được đặt trong một từ trường đều. D. Từ thông qua mạch biến thiên theo thời gian. Câu 5. Độ lớn của lực từ do từ trường đều tác dụng lên phần tử mang dòng điện đặt trong nó được tính theo tính theo công thức A.F=qvBsinα B. F=BIlsinα C. F=BIlcosα D. F=qvBsinα Câu 6. Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp tuyến là α . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức: A. Ф = BS.sinα B. Ф = BS.cosα C. Ф = BS.tanα D. Ф = BS. α Câu 7. Điều nào dưới đây không phải là tính chất của đường sức từ trường ? A. Tại mỗi điểm trong từ trường vẽ được vô số đường sức từ đi qua nó. B. Các đường sức từ là những đường cong kín. C. Các đường sức từ không cắt nhau. D. Ở ngoài nam châm, các đường sức từ đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm. Câu 8. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng một ống dây hình trụ có dòng điện chạy qua tính bằng biểu thức(Biết n là số vòng dây trong một mét chiều dài của ống): A. B = 2π.10-7I.N B. B = 4π.10-7.n.I C. B = 4π.10-7 D. B = 4π. Câu 9. Một đoạn dây dẫn dài 10 cm đặt trong từ trường đều và hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 4,5.10–2 N. Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là A. 2,4 T. B. 0,8 T. C. 1,0 T. D. 1,2 T. Câu 10. Lực Lo-ren-xơ là A. lực Trái Đất tác dụng lên vật. B. lực điện tác dụng lên điện tích trong điện trường. C. lực từ tác dụng lên nam châm. D. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. Câu 11. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với A. độ lớn từ thông qua mạch. B. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. C. điện trở của mạch.
- D. diện tích của mạch. Câu 12. Trong khoảng thời gian t, từ thông qua một mạch kín (C ) biến thiên một lượng là =6.10-4Wb. Biết độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch là 0,02 V. Khoảng thời gian t bằng : A. 0,03s B. 1,2.10-5 s C. 0,33s D. 1,5s Câu 13. Ống dây có hệ số tự cảm L, trong thời gian cường độ dòng điện qua ống dây biến thiên . Biểu thức suất điện động tự cảm xác định bằng công thức A. etc = B. etc = - C. etc = D. etc = HẾT KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II VẬT LÝ 11 - PHẦN TỰ LUẬN ĐỀ 1 Câu 1(3 điểm) a.Một dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Tại điểm M cách dây một khoảng 10cm có cảm ứng từ B = 2.10-5 T. Tìm cường độ dòng điện trong dây ?
- b.Một đoạn dây dẫn dài l = 50cm đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ một góc = 300. Biết dòng điện I = 4A và dây dẫn chịu một lực từ là F = 2.10-2N. Tính độ lớn của cảm ứng từ . Câu 2.(2 điểm) Một khung dây cứng, phẳng diện tích 25 cm2, gồm 10 vòng dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều có vec tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 300. Biết cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình bên. a.Tính từ thông qua khung dây tại các thời điểm t = 0 và t = 0,2s. b.Tính độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian từ t=0 đến t=0,2s. Câu 3.(1 điểm) Hai dòng điện cùng chiều I1=I2=I, chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, song song, cách nhau 30cm trong chân không. Một mặt phẳng P vuông góc với hai dây và cắt hai dây tại hai điểm A và B. M là một điểm nằm trong mặt phẳng P và cách đều hai điểm A, B. Khoảng cách từ M đến đoạn thẳng AB là 20cm. Biết cảm ứng từ tổng hợp do I1, I2 gây ra tại M là B=1,28.10-5T. Tính cường độ dòng điện chạy trong mỗi dây dẫn. Hết KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II VẬT LÝ 11 - PHẦN TỰ LUẬN ĐỀ 2 Câu 1(3 điểm) a.Một dòng điện có cường độ I = 5A chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 T. Điểm M cách dây một khoảng bao nhiêu?
- b.Một đoạn dây dẫn thẳng dài l = 80cm được đặt vuông góc với các đường sức từ trong một từ trường đều có cảm ứng từ B= 2.10-4T. Biết lực từ tác dụng lên đoạn dây là F= 4.10-3N. Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây. Câu 2.(2 điểm) Một khung dây cứng, phẳng diện tích 25 cm2, gồm 10 vòng dây. Khung dây được đặt trong từ trường đều có vec tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 600. Biết cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình bên. a.Tính từ thông qua khung dây tại các thời điểm t = 0 và t = 0,4s. b.Tính độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian từ t=0 đến t=0,4s. Câu 3.(1 điểm) Hai dòng điện cùng chiều I1=I2=I, chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, song song đặt trong chân không. Một mặt phẳng P vuông góc với hai dây và cắt hai dây tại hai điểm A và B. M là một điểm nằm trong mặt phẳng P và cách đều hai điểm A, B. Khoảng cách từ M đến đoạn thẳng AB là 10cm. Biết cảm ứng từ tổng hợp do I1, I2 gây ra tại M là B=1,28.10-5T và tạo với vec tơ cảm ứng từ do I1 gây ra tại M góc với cos = .Tính cường độ dòng điện chạy trong mỗi dây dẫn. Hết
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 150 | 17
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 172 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 310 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 57 | 5
-
Bộ 18 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
18 p | 140 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
39 p | 33 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 39 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
13 p | 61 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
27 p | 31 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
7 p | 149 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn