intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

Chia sẻ: Zhu Zhengting | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:22

21
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi được biên soạn bởi trường THCS Thượng Thanh nhằm khảo sát chất lượng học tập môn Vật lí lớp 7 để chuẩn bị cho kì thi kiểm tra giữa kì sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi để giúp học sinh nâng cao kiến thức và giúp giáo viên đánh giá, phân loại năng lực học sinh từ đó có những phương pháp giảng dạy phù hợp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học: 2020 ­ 2021 MÔN VẬT LÝ ­ KHỐI 7 Thời gian: 45 phút I. MỤC ĐÍCH ­ YÊU CẦU:  1. Kiến thức:  ­ Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về:  + Sự nhiễm điện do cọ xát. + Hai loại điện tích. + Chất dẫn điện chất cách điện. + Năm tác dụng của dòng điện và ứng dụng của các tác dụng này trong thực tế. ­ Kiểm tra kiến thức của học sinh từ đó đánh giá lại chất lượng dạy và học nhằm rút kinh   nghiệm trong việc dạy học. 2. Năng lực:   ­ Năng lực tư duy, năng lực tông h ̉ ợp kiên th ́ ưc, năng l ́ ực giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất:  ­ Tự giác, chăm chỉ, trung thực, cẩn thận khi làm bài. II. MA TRẬN ĐỀ:            Nhận biết Thông hiểu Vận dụng  Vận dụng cao Tổng           Mức  độ   TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề  Giải  thích  hiện  Nêu   được  có  Hiểu  tượng  thể  làm   nhiễm  được  sự  điện bằng cách  đặc  nhiễm  Hiện tượng  cọ   xát   và  biểu  điểm vật  điện   do  nhiễm điện hiện   của   vật  bị  nhiễm  cọ xát. nhiễm điện. điện  ­   Xác  tích. định  được  điện tích  của vật. Số câu 2 2 2 6 Số điểm 0,5đ  0,5đ 2đ 3đ Tỉ lệ % 5% 5% 20% 30%
  2. ­   Nhận   biết  ­   So   sánh   chiều  được   chất   dẫn  dòng   điện   qui   ước  Chất   dẫn  điện   và   chất  và chiều dòng điện  điện   ­   Chất  cách   điện,   vật  trong kim loại cách điện dẫn   điện,   vật  ­ Xác định được vật  Dòng điện  cách điện. liệu dẫn điện, cách  trong kim  ­ Biết được thế  điện loại. nào   là   dòng  điện   trong   kim  loại Số câu 4 2 6 Số điểm 1đ  0,5đ 1,5đ Tỉ lệ % 10% 5% 15% ­ Vẽ   được  sơ  ­   Vẽ   được   sơ  ­ Biết được thế  đồ  mạch  điện  đồ   mạch   điện  nào   là   sơ   đồ  đã   được   mắc  theo   yêu   cầu  Sơ đồ mạch  mạch điện sẵn   bằng   các  của đề bài. điện ­ Chiều  ­ Nêu được quy  kí   hiệu   đã  dòng điện. ước chiều dòng  được quy ước.  điện   trong  ­   Xác   định  mạch điện kín.  được   chiều  dòng điện Số câu 4 1 1 6 Số điểm 1đ  2đ 1đ 4đ  Tỉ lệ % 10% 20% 10% 40% Các tác dụng  ­ Biết được các  của dòng  tác dụng của  điện dòng điện Số câu 6 6 Số điểm 1,5đ  1,5đ  Tỉ lệ % 15% 10% Tổng số câu 16 6 1 1 24 Tổng số  4đ  3đ  2đ  1đ 10đ  điểm 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ % Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Phạm Như Trang
  3. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học: 2020 ­ 2021 MÔN VẬT LÝ ­ KHỐI 7  Mà ĐỀ    :   VL701  Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Vật nào dưới đây hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Bàn là điện.                                           B. Ti vi. C. Nam châm điện.                                          D. Máy bơm nước.  Câu 2: Dòng điện không có tác dụng nào sau đây? A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng phát ra âm thanh. C. Tác dụng hóa học. D. Tác dụng từ. Câu 3: Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách A. cho chạm vào nam châm.         B. nung nóng vật. C. cọ xát vật.          D. nhúng vật vào nước đá. Câu 4: Vật dẫn điện là A. vật chỉ cho các hạt mang điện tích dương chuyển động. B. vật có khả năng tạo ra dòng điện. C. vật chỉ cho các hạt mang điện tích âm chuyển động. D. vật được chế tạo từ các chất dẫn điện dùng làm bộ phận hay các vật dẫn điện. Câu 5: Khi dùng điện tiến hành thí nghiệm với đùi ếch thì đùi ếch co lại chứng tỏ dòng điện  có A. tác dụng hóa học. B. tác dụng sinh lí.  C. tác dụng nhiệt D. tác dụng từ.  Câu 6: Phát biểu nào sau đây là  sai   về chất dẫn điện, chất cách điện? A. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. B. Kim loại dẫn điện tốt nhất. C. Mọi chất lỏng đều dẫn điện. D. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Câu 7: Khi cho dòng điện chạy qua một cuộn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt thì cuộn dây   dẫn này có thể hút các vật bằng A. sắt. B. chì. C. nhôm.  D. đồng. Câu 8: Chiều dòng điện theo quy ước là A. chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn. B.  chiều luân phiên thay đổi, có thể  từ  cực dương tới cực âm hoặc từ  cực âm tới cực  dương. C. chiều do ta quy ước. D. chiều từ dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn. Câu 9: Một mạng điện thắp sáng gồm A. nguồn điện, bóng đèn và phích cắm. B. nguồn điện, bóng đèn, công tắc. C. dây dẫn, bóng đèn, công tắc. D. nguồn điện, bóng đèn, công tắc và dây dẫn.
  4. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là  sai   về vật cách điện? A. Vật cách điện không sinh ra dòng điện. B. Vật cách điện giúp bảo vệ an toàn điện. C. Vật cách điện có thể cho dòng điện đi qua. D. Vật cách điện được chế tạo từ chất cách điện. Câu 11: Ba vật A, B, C nhiễm điện. A hút B, B đẩy C. C mang điện tích âm. A và B nhiễm   điện lần lượt là A. dương – dương B. âm – dương.  C. âm – âm. D. dương – âm  Câu 12: Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng phát sáng của dòng điện? A. Hàn điện  B. Đun nước bằng điện C. Đèn điện đang sáng D. Mạ đồng Câu 13: Hai vật cùng nhiễm điện tích dương thì khi đưa chúng lại gần nhau sẽ có hiện tượng  gì? A. Vừa hút vừa đẩy.  B. Đẩy nhau.  C. Không có hiện tượng.  D. Hút  nhau.  Câu 14: Chọn câu đúng về quy ước của chiều dòng điện? A. Chiều dòng điện theo quy  ước cùng chiều với chiều dịch chuyển của nguyên tử  trong   kim loại. B. Chiều dòng điện theo quy  ước ngược chiều với chiều dịch chuyển của electron t ự do   trong kim loại. C.  Chiều dòng điện theo quy  ước cùng chiều với chiều dịch chuyển của electron tự  do   trong kim loại. D. Chiều dòng điện theo quy ước ngược chiều với chiều dịch chuyển của nguyên tử  trong  kim loại. Câu 15: Mạ vàng là ứng dụng tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng sinh lí.                                           B. Tác dụng từ.  C. Tác dụng nhiệt.                                          D. Tác dụng hóa học.  Câu 16: Dòng điện đi qua nồi cơm điện có tác dụng chủ yếu nào? A. Tác dụng hóa học.                                          B. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng từ.                                           D. Tác dụng sinh lí.  Câu 17: Vật nào sau đây là vật dẫn điện? A. Đoạn dây sắt.  B. Ống nhựa.  C. Thanh thủy tinh. D. Thanh gỗ khô.  Câu 18: Sơ đồ mạch điện A. là hình minh họa cho mạch điện. B. cho biết chiều dòng điện trong mạch. C. là hình vẽ chi tiết mạch điện. D. mô tả mạch điện bằng kí hiệu. Câu 19: Vật bị nhiễm điện do cọ xát có thể có khả năng nào sau đây? A. Đẩy các vật khác. B. Làm sáng bóng đèn dây tóc. C. Hút các vật nhỏ, nhẹ. D. Tạo ra dòng điện. Câu 20: Dòng điện trong kim loại là dòng A. dịch chuyển có hướng của các điện tích. B. dịch chuyển có hướng của các electron tự do. C. dịch chuyển có hướng của các điện tích dương. D. dịch chuyển có hướng của các nguyên tử.  B. TỰ LUẬN: (5 điểm)
  5. Câu 1: (1 điểm) Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày  hanh khô, khi ta chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra? Câu 2: (1 điểm) Lấy 1 vật A nhiễm điện âm đưa lại gần một quả cầu B treo trên một sợi chỉ  tơ thấy quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện. Quả cầu B bị nhiễm điện loại gì? Vì sao? Câu 3: (3 điểm) a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm các dụng cụ gồm: Nguồn điện 2 pin, 1 khóa K, các dây dẫn,   1 bóng đèn. Khi khóa K đóng, hãy dùng mũi tên xác định chiều dòng điện trong mạch điện. b) Cho các dụng cụ gồm: Nguồn điện; đèn Đ1 và Đ2; khóa K. Em hãy thiết kế một sơ đồ  mạch điện sao cho đèn Đ1 sáng, còn đèn Đ2 không sáng. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2020 ­ 2021 KIỂM TRA GIỮA KÌ II  Mà ĐỀ    : VL70    1    MÔN VẬT LÝ ­ KHỐI 7 Thời gian: 45 phút  A.    TRẮC NGHIỆM:  (5 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B C D B C A D D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C B B D B A D C B    B.  T   Ự LUẬN:  (5 điểm) Câu  Đáp án Điểm 1 ­ Khi ta chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau. 0,5đ (1  ­ Do đó, cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện  nên tóc bị lược nhựa hút  0,5đ điểm) kéo thẳng ra. 2 ­ Quả cầu B bị nhiễm điện tích âm. 0,5đ (1  ­ Vì vật A và quả  cầu B đẩy nhau, mà các vật mang điện tích cùng loại  0,5đ điểm) đặt gần nhau thì đẩy nhau. 3 a) Vẽ đúng sơ đồ mạch điện. 1,5đ (3      Biểu diễn đúng chiều dòng điện. 0,5đ điểm)               
  6.  b) Học sinh vẽ được 1 trong 2 cách sau: Đ2 K 1đ Đ2 K Đ1 Đ1 K + ­ + ­    Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Phạm Như Trang  
  7. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học: 2020 ­ 2021 MÔN VẬT LÝ ­ KHỐI 7  Mà ĐỀ    :   VL702  Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Khi cho dòng điện chạy qua một cuộn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt thì cuộn dây   dẫn này có thể hút các vật bằng A. chì. B. đồng. C. sắt. D. nhôm.  Câu 2: Mạ vàng là ứng dụng tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng từ.                                           B. Tác dụng hóa học.  C. Tác dụng nhiệt.                                          D. Tác dụng sinh lí.  Câu 3: Dòng điện trong kim loại là dòng A. dịch chuyển có hướng của các điện tích. B. dịch chuyển có hướng của các điện tích dương. C. dịch chuyển có hướng của các nguyên tử.  D. dịch chuyển có hướng của các electron tự do. Câu 4: Ba vật A, B, C nhiễm điện. A hút B, B đẩy C. C mang điện tích âm. A và B nhiễm   điện lần lượt là A. âm – âm. B. âm – dương.  C. dương – dương D. dương – âm  Câu 5: Hai vật cùng nhiễm điện tích dương thì khi đưa chúng lại gần nhau sẽ có hiện tượng  gì? A. Không có hiện tượng.  B. Vừa hút vừa đẩy.  C. Đẩy nhau.  D. Hút nhau.  Câu 6: Sơ đồ mạch điện A. là hình minh họa cho mạch điện. B. là hình vẽ chi tiết mạch điện. C. mô tả mạch điện bằng kí hiệu. D. cho biết chiều dòng điện trong mạch. Câu 7: Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách A. nung nóng vật. B. cho chạm vào nam châm.         C. nhúng vật vào nước đá. D. cọ xát vật.          Câu 8: Vật dẫn điện là A. vật chỉ cho các hạt mang điện tích âm chuyển động. B. vật có khả năng tạo ra dòng điện. C. vật được chế tạo từ các chất dẫn điện dùng làm bộ phận hay các vật dẫn điện. D. vật chỉ cho các hạt mang điện tích dương chuyển động. Câu 9: Chọn câu đúng về quy ước của chiều dòng điện? A. Chiều dòng điện theo quy  ước cùng chiều với chiều dịch chuyển của nguyên tử  trong   kim loại. B.  Chiều dòng điện theo quy  ước cùng chiều với chiều dịch chuyển của electron tự  do   trong kim loại. C. Chiều dòng điện theo quy ước ngược chiều với chiều dịch chuyển của nguyên tử  trong  kim loại.
  8. D. Chiều dòng điện theo quy  ước ngược chiều với chiều dịch chuyển của electron t ự do   trong kim loại. Câu 10: Chiều dòng điện theo quy ước là A. chiều từ dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn. B. chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn. C.  chiều luân phiên thay đổi, có thể  từ  cực dương tới cực âm hoặc từ  cực âm tới cực  dương. D. chiều do ta quy ước. Câu 11: Vật nào dưới đây hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Nam châm điện. B. Bàn là điện.  C. Máy bơm nước.  D. Ti vi. Câu 12: Dòng điện không có tác dụng nào sau đây? A. Tác dụng phát ra âm thanh. B. Tác dụng từ. C. Tác dụng hóa học. D. Tác dụng nhiệt. Câu 13: Khi dùng điện tiến hành thí nghiệm với đùi ếch thì đùi ếch co lại chứng tỏ dòng điện   có A. tác dụng nhiệt.                                          B. tác dụng từ.  C. tác dụng hóa học.                                          D. tác dụng sinh lí.  Câu 14: Vật bị nhiễm điện do cọ xát có thể có khả năng nào sau đây? A. Làm sáng bóng đèn dây tóc. B. Tạo ra dòng điện. C. Hút các vật nhỏ, nhẹ. D. Đẩy các vật khác. Câu 15: Dòng điện đi qua nồi cơm điện có tác dụng chủ yếu nào? A. Tác dụng sinh lí.  B. Tác dụng hóa học. C. Tác dụng nhiệt. D. Tác dụng từ.  Câu 16: Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng phát sáng của dòng điện? A. Đun nước bằng điện B. Mạ đồng C. Đèn điện đang sáng D. Hàn điện  Câu 17: Một mạng điện thắp sáng gồm A. nguồn điện, bóng đèn, công tắc. B. dây dẫn, bóng đèn, công tắc. C. nguồn điện, bóng đèn và phích cắm. D. nguồn điện, bóng đèn, công tắc và dây dẫn. Câu 18: Phát biểu nào sau đây là  sai   về vật cách điện? A. Vật cách điện được chế tạo từ chất cách điện. B. Vật cách điện có thể cho dòng điện đi qua. C. Vật cách điện không sinh ra dòng điện. D. Vật cách điện giúp bảo vệ an toàn điện. Câu 19: Vật nào sau đây là vật dẫn điện? A. Thanh gỗ khô.  B. Ống nhựa.  C. Thanh thủy tinh. D. Đoạn dây sắt.  Câu 20: Phát biểu nào sau đây là  sai   về chất dẫn điện, chất cách điện? A. Mọi chất lỏng đều dẫn điện. B. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. C. Kim loại dẫn điện tốt nhất. D. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. B. TỰ LUẬN: (5 điểm)
  9. Câu 1: (1 điểm) Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ  hay  màn hình tivi bằng khăn bông khô, ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao? Câu 2: (1 điểm) Lấy 1 vật A nhiễm điện dương đưa lại gần một quả cầu B treo trên một sợi  chỉ tơ thấy quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện. Quả cầu B bị nhiễm điện loại gì? Vì sao? Câu 3: (3 điểm) a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm các dụng cụ gồm: Nguồn điện 2 pin, 1 khóa K, các dây dẫn,   1 bóng đèn. Khi khóa K đóng, hãy dùng mũi tên xác định chiều dòng điện trong mạch điện. b) Cho các dụng cụ gồm: Nguồn điện; đèn Đ1 và Đ2; khóa K. Em hãy thiết kế một sơ đồ  mạch điện sao cho đèn Đ1 sáng, còn đèn Đ2 không sáng.
  10. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2020 ­ 2021 KIỂM TRA GIỮA KÌ II  Mà ĐỀ    :   VL70 2    MÔN VẬT LÝ ­ KHỐI 7 Thời gian: 45 phút  A.    TRẮC NGHIỆM:  (5 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B D D C C D C D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A D C C C D B D A     B.  T   Ự LUẬN:  (5 điểm) Câu  Đáp án Điểm 1 ­ Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô   0,5đ (1  thì chúng cọ xát với khăn bông khô. điểm) ­ Do đó gương, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bị nhiễm điện nên chúng hút  0,5đ các hạt bụi vải. 2 ­ Quả cầu B bị nhiễm điện tích dương. 0,5đ (1  ­ Vì vật A và quả cầu B đẩy nhau, mà các vật mang điện tích cùng loại đặt  0,5đ điểm) gần nhau thì đẩy nhau. 3 a) Vẽ đúng sơ đồ mạch điện. 1,5đ (3      Biểu diễn đúng chiều dòng điện. 0,5đ điểm)                 b) Học sinh vẽ được 1 trong 2 cách sau: Đ2 K 1đ Đ2 K Đ1 Đ1 K + ­ + ­ Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Phạm Như Trang
  11. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học: 2020 ­ 2021 MÔN VẬT LÝ ­ KHỐI 7  Mà ĐỀ    :   VL703  Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Sơ đồ mạch điện A. là hình vẽ chi tiết mạch điện. B. là hình minh họa cho mạch điện. C. cho biết chiều dòng điện trong mạch. D. mô tả mạch điện bằng kí hiệu. Câu 2: Vật bị nhiễm điện do cọ xát có thể có khả năng nào sau đây? A. Tạo ra dòng điện. B. Đẩy các vật khác. C. Làm sáng bóng đèn dây tóc. D. Hút các vật nhỏ, nhẹ. Câu 3: Vật nào sau đây là vật dẫn điện? A. Đoạn dây sắt.  B. Thanh thủy tinh. C. Thanh gỗ khô.  D. Ống nhựa.  Câu 4: Chọn câu đúng về quy ước của chiều dòng điện? A.  Chiều dòng điện theo quy  ước cùng chiều với chiều dịch chuyển của electron tự  do   trong kim loại. B. Chiều dòng điện theo quy ước ngược chiều với chiều dịch chuyển của nguyên tử  trong  kim loại. C. Chiều dòng điện theo quy  ước cùng chiều với chiều dịch chuyển của nguyên tử  trong   kim loại. D. Chiều dòng điện theo quy  ước ngược chiều với chiều dịch chuyển của electron t ự do   trong kim loại. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là  sai   về chất dẫn điện, chất cách điện? A. Mọi chất lỏng đều dẫn điện. B. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. C. Kim loại dẫn điện tốt nhất. D. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Câu 6: Khi cho dòng điện chạy qua một cuộn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt thì cuộn dây   dẫn này có thể hút các vật bằng A. đồng. B. nhôm.  C. chì. D. sắt. Câu 7: Mạ vàng là ứng dụng tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt.                                          B. Tác dụng từ.  C. Tác dụng sinh lí.                                           D. Tác dụng hóa học.  Câu 8: Ba vật A, B, C nhiễm điện. A hút B, B đẩy C. C mang điện tích âm. A và B nhiễm   điện lần lượt là A. âm – dương.  B. âm – âm. C. dương – âm  D. dương –  dương Câu 9: Chiều dòng điện theo quy ước là A. chiều từ dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn. B. chiều do ta quy ước. C.  chiều luân phiên thay đổi, có thể  từ  cực dương tới cực âm hoặc từ  cực âm tới cực  dương.
  12. D. chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là  sai   về vật cách điện? A. Vật cách điện được chế tạo từ chất cách điện. B. Vật cách điện giúp bảo vệ an  toàn điện. C. Vật cách điện có thể cho dòng điện đi qua. D. Vật cách điện không sinh ra dòng điện. Câu 11: Vật nào dưới đây hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Máy bơm nước.                                           B. Bàn là điện.  C. Ti vi.                                          D. Nam châm điện. Câu 12: Hai vật cùng nhiễm điện tích dương thì khi đưa chúng lại gần nhau sẽ có hiện tượng  gì? A. Không có hiện tượng.  B. Đẩy nhau.  C. Vừa hút vừa  đẩy.  D. Hút nhau.  Câu 13: Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng phát sáng của dòng điện? A. Đèn điện đang sáng B. Đun nước bằng điện C. Hàn điện  D. Mạ đồng Câu 14: Dòng điện đi qua nồi cơm điện có tác dụng chủ yếu nào? A. Tác dụng từ.                                           B. Tác dụng sinh lí.  C. Tác dụng hóa học.                                          D. Tác dụng nhiệt. Câu 15: Khi dùng điện tiến hành thí nghiệm với đùi ếch thì đùi ếch co lại chứng tỏ dòng điện   có A. tác dụng nhiệt.                                          B. tác dụng từ.  C. tác dụng hóa học.                                          D. tác dụng sinh lí.  Câu 16: Một mạng điện thắp sáng gồm A. nguồn điện, bóng đèn, công tắc và dây dẫn. B. nguồn điện, bóng đèn và phích cắm. C. nguồn điện, bóng đèn, công tắc. D. dây dẫn, bóng đèn, công tắc. Câu 17: Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách A. nhúng vật vào nước đá. B. nung nóng vật. C. cho chạm vào nam châm.         D. cọ xát vật.          Câu 18: Dòng điện trong kim loại là dòng A. dịch chuyển có hướng của các electron tự do. B. dịch chuyển có hướng của các điện tích dương. C. dịch chuyển có hướng của các điện tích. D. dịch chuyển có hướng của các nguyên tử.  Câu 19: Vật dẫn điện là A. vật có khả năng tạo ra dòng điện. B. vật chỉ cho các hạt mang điện tích âm chuyển động. C. vật được chế tạo từ các chất dẫn điện dùng làm bộ phận hay các vật dẫn điện. D. vật chỉ cho các hạt mang điện tích dương chuyển động. Câu 20: Dòng điện không có tác dụng nào sau đây? A. Tác dụng hóa học. B. Tác dụng phát ra âm thanh. C. Tác dụng từ. D. Tác dụng nhiệt. B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (1 điểm) Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày  hanh khô, khi ta chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra?
  13. Câu 2: (1 điểm) Lấy 1 vật A nhiễm điện âm đưa lại gần một quả cầu B treo trên một sợi chỉ  tơ thấy quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện. Quả cầu B bị nhiễm điện loại gì? Vì sao? Câu 3: (3 điểm) a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm các dụng cụ gồm: Nguồn điện 2 pin, 1 khóa K, các dây dẫn,   1 bóng đèn. Khi khóa K đóng, hãy dùng mũi tên xác định chiều dòng điện trong mạch điện. b) Cho các dụng cụ gồm: Nguồn điện; đèn Đ1 và Đ2; khóa K. Em hãy thiết kế một sơ đồ  mạch điện sao cho đèn Đ1 sáng, còn đèn Đ2 không sáng.
  14. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2020 ­ 2021 KIỂM TRA GIỮA KÌ II  Mà ĐỀ    :   VL70 3    MÔN VẬT LÝ ­ KHỐI 7 Thời gian: 45 phút  A.    TRẮC NGHIỆM:  (5 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D A D A D D C A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B A D D A D A C B     B.  T   Ự LUẬN:  (5 điểm) Câu  Đáp án Điểm 1 ­ Khi ta chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau. 0,5đ (1  ­ Do đó, cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện nên tóc bị lược nhựa hút  0,5đ điểm) kéo thẳng ra. 2 ­ Quả cầu B bị nhiễm điện tích âm. 0,5đ (1  ­ Vì vật A và quả  cầu B đẩy nhau, mà các vật mang điện tích cùng loại  0,5đ điểm) đặt gần nhau thì đẩy nhau. 3 a) Vẽ đúng sơ đồ mạch điện. 1,5đ (3      Biểu diễn đúng chiều dòng điện. 0,5đ điểm)                 b) Học sinh vẽ được 1 trong 2 cách sau: Đ2 K 1đ Đ2 K Đ1 Đ1 K + ­ + ­    Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Phạm Như Trang
  15. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học: 2020 ­ 2021 MÔN VẬT LÝ ­ KHỐI 7  Mà ĐỀ    :   VL704  Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Khi dùng điện tiến hành thí nghiệm với đùi ếch thì đùi ếch co lại chứng tỏ dòng điện  có A. tác dụng hóa học. B. tác dụng từ.  C. tác dụng sinh lí.  D. tác dụng nhiệt Câu 2: Khi cho dòng điện chạy qua một cuộn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt thì cuộn dây   dẫn này có thể hút các vật bằng A. đồng. B. nhôm.  C. chì. D. sắt. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là  sai   về vật cách điện? A. Vật cách điện có thể cho dòng điện đi qua. B. Vật cách điện được chế tạo từ chất cách điện. C. Vật cách điện không sinh ra dòng điện. D. Vật cách điện giúp bảo vệ an toàn điện. Câu 4: Dòng điện trong kim loại là dòng A. dịch chuyển có hướng của các điện tích. B. dịch chuyển có hướng của các electron tự do. C. dịch chuyển có hướng của các nguyên tử.  D. dịch chuyển có hướng của các điện tích dương. Câu 5: Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng phát sáng của dòng điện? A. Đun nước bằng điện.                                         B. Hàn điện. C. Mạ đồng.                                          D. Đèn điện đang sáng. Câu 6: Mạ vàng là ứng dụng tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng hóa học.  C. Tác dụng sinh lí.  D. Tác dụng từ.  Câu 7: Hai vật cùng nhiễm điện tích dương thì khi đưa chúng lại gần nhau sẽ có hiện tượng  gì? A. Hút nhau.                                           B. Không có hiện tượng.  C. Đẩy nhau.                                           D. Vừa hút vừa đẩy.  Câu 8: Ba vật A, B, C nhiễm điện. A hút B, B đẩy C. C mang điện tích âm. A và B nhiễm   điện lần lượt là A. âm – âm. B. âm – dương.  C. dương – dương D. dương – âm  Câu 9: Chiều dòng điện theo quy ước là A. chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn. B.  chiều luân phiên thay đổi, có thể  từ  cực dương tới cực âm hoặc từ  cực âm tới cực  dương. C. chiều từ dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn.
  16. D. chiều do ta quy ước. Câu 10: Vật dẫn điện là A. vật có khả năng tạo ra dòng điện. B. vật được chế tạo từ các chất dẫn điện dùng làm bộ phận hay các vật dẫn điện. C. vật chỉ cho các hạt mang điện tích âm chuyển động. D. vật chỉ cho các hạt mang điện tích dương chuyển động. Câu 11: Dòng điện đi qua nồi cơm điện có tác dụng chủ yếu nào? A. Tác dụng từ.                                           B. Tác dụng hóa học. C. Tác dụng nhiệt.                                          D. Tác dụng sinh lí.  Câu 12: Vật nào dưới đây hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Ti vi. B. Máy bơm nước.  C. Nam châm điện. D. Bàn là điện.  Câu 13: Vật nào sau đây là vật dẫn điện? A. Ống nhựa.  B. Thanh thủy tinh. C. Thanh gỗ khô.  D. Đoạn dây sắt.   Câu 1 4  : Một mạng điện thắp sáng gồm A. nguồn điện, bóng đèn và phích cắm. B. dây dẫn, bóng đèn, công tắc. C. nguồn điện, bóng đèn, công tắc và dây dẫn. D. nguồn điện, bóng đèn, công tắc. Câu 15: Sơ đồ mạch điện A. cho biết chiều dòng điện trong mạch. B. là hình minh họa cho mạch điện. C. là hình vẽ chi tiết mạch điện. D. mô tả mạch điện bằng kí hiệu. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là  sai   về chất dẫn điện, chất cách điện? A. Mọi chất lỏng đều dẫn điện. B. Kim loại dẫn điện tốt nhất. C. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. D. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Câu 17: Chọn câu đúng về quy ước của chiều dòng điện? A. Chiều dòng điện theo quy ước ngược chiều với chiều dịch chuyển của nguyên tử  trong  kim loại. B. Chiều dòng điện theo quy  ước cùng chiều với chiều dịch chuyển của nguyên tử  trong   kim loại. C.  Chiều dòng điện theo quy  ước cùng chiều với chiều dịch chuyển của electron tự  do   trong kim loại. D. Chiều dòng điện theo quy  ước ngược chiều với chiều dịch chuyển của electron t ự do   trong kim loại. Câu 18: Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách A. cọ xát vật.          B. nhúng vật vào nước đá. C. nung nóng vật. D. cho chạm vào nam châm.         Câu 19: Dòng điện không có tác dụng nào sau đây? A. Tác dụng từ. B. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng phát ra âm thanh. D. Tác dụng hóa học. Câu 20: Vật bị nhiễm điện do cọ xát có thể có khả năng nào sau đây? A. Đẩy các vật khác. B. Hút các vật nhỏ, nhẹ. C. Tạo ra dòng điện. D. Làm sáng bóng đèn dây tóc. B. TỰ LUẬN: (5 điểm)
  17. Câu 1: (1 điểm) Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ  hay  màn hình tivi bằng khăn bông khô, ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao? Câu 2: (1 điểm) Lấy 1 vật A nhiễm điện dương đưa lại gần một quả cầu B treo trên một sợi  chỉ tơ thấy quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện. Quả cầu B bị nhiễm điện loại gì? Vì sao? Câu 3: (3 điểm) a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm các dụng cụ gồm: Nguồn điện 2 pin, 1 khóa K, các dây dẫn,   1 bóng đèn. Khi khóa K đóng, hãy dùng mũi tên xác định chiều dòng điện trong mạch điện. b) Cho các dụng cụ gồm: Nguồn điện; đèn Đ1 và Đ2; khóa K. Em hãy thiết kế một sơ đồ  mạch điện sao cho đèn Đ1 sáng, còn đèn Đ2 không sáng.
  18. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2020 ­ 2021 KIỂM TRA GIỮA KÌ II  Mà Đ   Ề VL70     4    MÔN VẬT LÝ ­ KHỐI 7 Thời gian: 45 phút  A.    TRẮC NGHIỆM:  (5 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D A B D B C D C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D D C D A D A C B     B.  T   Ự LUẬN:  (5 điểm) Câu  Đáp án Điểm 1 ­  Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ  hay màn hình tivi bằng khăn bông   0,5đ (1  khô thì chúng cọ xát với khăn bông khô. điểm) ­ Do đó gương, kính cửa sổ  hay màn hình ti vi bị  nhiễm điện nên chúng  0,5đ hút các hạt bụi vải. 2 ­ Quả cầu B bị nhiễm điện tích dương. 0,5đ (1  ­ Vì vật A và quả  cầu B đẩy nhau, mà các vật mang điện tích cùng loại  0,5đ điểm) đặt gần nhau thì đẩy nhau. 3 a) Vẽ đúng sơ đồ mạch điện. 1,5đ (3      Biểu diễn đúng chiều dòng điện. 0,5đ điểm)                 b) Học sinh vẽ được 1 trong 2 cách sau: Đ2 K 1đ Đ2 K Đ1 Đ1 K + ­ + ­    Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Đỗ Thị Thu Hoài Nguyễn Thị Nguyệt Phạm Như Trang
  19. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học: 2020 ­ 2021 MÔN VẬT LÝ ­ KHỐI 7  Mà ĐỀ    :   VL705  Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Dòng điện đi qua nồi cơm điện có tác dụng chủ yếu nào? A. Tác dụng từ.                                         B. Tác dụng hóa học. C. Tác dụng sinh lí.                                         D. Tác dụng nhiệt. Câu 2: Chiều dòng điện theo quy ước là A.  chiều luân phiên thay đổi, có thể  từ  cực dương tới cực âm hoặc từ  cực âm tới cực  dương. B. chiều do ta quy ước. C. chiều từ dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn. D. chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn. Câu 3: Hai vật cùng nhiễm điện tích dương thì khi đưa chúng lại gần nhau sẽ có hiện tượng  gì? A. Vừa hút vừa đẩy.  B. Không có hiện tượng.  C. Hút nhau.  D.  Đẩy nhau.  Câu 4: Khi cho dòng điện chạy qua một cuộn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt thì cuộn dây   dẫn này có thể hút các vật bằng A. đồng. B. nhôm.  C. sắt. D. chì. Câu 5: Vật bị nhiễm điện do cọ xát có thể có khả năng nào sau đây? A. Tạo ra dòng điện. B. Làm sáng bóng đèn dây tóc. C. Đẩy các vật khác. D. Hút các vật nhỏ, nhẹ. Câu 6: Một mạng điện thắp sáng gồm A. nguồn điện, bóng đèn, công tắc và dây dẫn. B. nguồn điện, bóng đèn, công tắc. C. nguồn điện, bóng đèn và phích cắm. D. dây dẫn, bóng đèn, công tắc. Câu 7: Vật nào sau đây là vật dẫn điện? A. Ống nhựa.                                           B. Thanh gỗ khô.   C. Đoạn dây sắt.                                           D. Thanh thủy tinh. Câu 8: Chọn câu đúng về quy ước của chiều dòng điện? A. Chiều dòng điện theo quy  ước ngược chiều với chiều dịch chuyển của electron t ự do   trong kim loại. B.  Chiều dòng điện theo quy  ước cùng chiều với chiều dịch chuyển của electron tự  do   trong kim loại. C. Chiều dòng điện theo quy  ước cùng chiều với chiều dịch chuyển của nguyên tử  trong   kim loại. D. Chiều dòng điện theo quy ước ngược chiều với chiều dịch chuyển của nguyên tử  trong  kim loại. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là  sai   về vật cách điện? A. Vật cách điện giúp bảo vệ an toàn điện. B. Vật cách điện có thể cho dòng điện đi qua.
  20. C. Vật cách điện được chế tạo từ chất cách điện. D. Vật cách điện không sinh ra dòng điện. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là  sai   về chất dẫn điện, chất cách điện? A. Kim loại dẫn điện tốt nhất. B. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. C. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. D. Mọi chất lỏng đều dẫn điện. Câu 11: Sơ đồ mạch điện A. mô tả mạch điện bằng kí hiệu. B. là hình minh họa cho mạch điện. C. là hình vẽ chi tiết mạch điện. D. cho biết chiều dòng điện trong mạch. Câu 12: Mạ vàng là ứng dụng tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng sinh lí.                                           B. Tác dụng từ.  C. Tác dụng hóa học.                                           D. Tác dụng nhiệt. Câu 13: Khi dùng điện tiến hành thí nghiệm với đùi ếch thì đùi ếch co lại chứng tỏ dòng điện   có A. tác dụng hóa học.                                          B. tác dụng từ.  C. tác dụng nhiệt.                                          D. tác dụng sinh lí.  Câu 14: Vật dẫn điện là A. vật có khả năng tạo ra dòng điện. B. vật được chế tạo từ các chất dẫn điện dùng làm bộ phận hay các vật dẫn điện. C. vật chỉ cho các hạt mang điện tích dương chuyển động. D. vật chỉ cho các hạt mang điện tích âm chuyển động. Câu 15: Dòng điện không có tác dụng nào sau đây? A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng hóa học. C. Tác dụng phát ra âm thanh. D. Tác dụng từ. Câu 16: Dòng điện trong kim loại là dòng A. dịch chuyển có hướng của các nguyên tử.  B. dịch chuyển có hướng của các electron tự do. C. dịch chuyển có hướng của các điện tích dương. D. dịch chuyển có hướng của các điện tích. Câu 17: Vật nào dưới đây hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Bàn là điện.  B. Nam châm điện. C. Máy bơm nước.  D. Ti vi. Câu 18: Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách A. cho chạm vào nam châm.         B. cọ xát vật.          C. nhúng vật vào nước đá. D. nung nóng vật. Câu 19: Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng phát sáng của dòng điện? A. Đèn điện đang sáng.                                          B. Mạ đồng. C. Hàn điện.                                           D. Đun nước bằng điện. Câu 20: Ba vật A, B, C nhiễm điện. A hút B, B đẩy C. C mang điện tích âm. A và B nhiễm   điện lần lượt là A. âm – âm. B. dương – âm  C. âm – dương.  D. dương –  dương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0