intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh

  1. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2022 – 2023 MÔN: VẬT LÍ 8 (Thời gian: 45 phút) I. MATRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ IMÔN VẬT LÍ 8 MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm -Định luật 1 1 0,5 về công -Công 1 2 2 1 2,5 suất -Cơ năng 1 1 1 1 2 2 4 -Cấu tạo 1 1 1 1 1 của chất
  2. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm -Nguyên tử phân tử chuyển 1 1 1 1 1 động hay đứng im -Nhiệt 2 2 1 năng Số câu 1 5 1 3 2 2 6 8 Điểm số 1,5 2,5 1,5 1,5 2 1 6 4 10 Tổng số 10 điểm 10 điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm điểm II. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ 8
  3. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN TL (Số (Số câu) (Số ý) câu) 1.Cơ học Nhận biết -Phát biểu được định luật về công 3 Câu Câu -Định luật về công -Viết đượ biểu thức tính công suất 9a 2,3,7 -Công suất -Trình bày được khái niệm thế năng, động năng, các yếu tố ảnh hưởng đến động -Cơ năng năng của một vật Thông -Phân biệt được các vật có thế năng, động năng 1 Câu Câu hiểu -Lấy được ví dụ chứng tỏ một vật vừa có động năng vừa có thế năng 9b 1 Vận dụng Câu -Sử dụng công thức tính được công và công suất của vật 10 a, b Vận dụng cao 2.Nhiệt học -Cấu tạo của chất Nhận biết -Nêu được các đặc điểm, cấu tạo của chất, của các nguyên tử, phân tử 2 Câu -Nguyên tử phân -Rút ra được mối quan hệ của nhiệt độ với chuyển động của các nguyên tử phân 5,6 tử chuyển động tử hay đứng im. Thông -Phân biệt được một vật nhận thêm nhiệt năng hay mất đi nhiệt năng 2 Câu -Nhiệt năng hiểu -Hiểu được sự chuyển đổi giữa các dạng năng lượng 4,8 Vận dụng Vận dụng -Giải thích được hiện tượng liên quan đến cấu tạo chất và chuyển động của các Câu cao nguyên tử phân tư 11 Ý1, Ý2
  4. Trường THCS: Phan Tây Hồ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Họ và tên:.......................................... NĂM HỌC 2022- 2023 Lớp 8/ Môn: Vật lí Thời gian: 45 phút ĐỀ 1 I.TRẮC NGHIỆM. Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau. Câu 1. Vật nào sau đây không có thế năng? A. Một quả bóng đang lăn trên mặt đất B. Một quả cầu được treo trên cao C. Một viên đạn được bắn lên trời D. Một lò xo bị nén lại Câu 2. Biểu thức dùng để tính công suất là: A. P = B. P = C. P = A.t D. P = Câu 3. Chọn phát biểu đúng khi nói đến định luật về công. A. Tất cả các loại máy cơ đơn giản đều cho ta cho ta lợi về công. B. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. C. Sử dụng máy cơ đơn giản có thể cho ta lợi cả về công và lực. D. Các loại máy cơ đơn giản không cho ta lợi về lực hoặc công. Câu 4. Thả một viên đá lạnh vào cốc nước nóng. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự thay đổi nhiệt năng của viên đá và cốc nước. A. Nhiệt năng của cốc nước tăng lên. B. Nhiệt năng của cả viên đá và nước đều tăng. C. Nhiệt năng của cả viên đá và cốc nước đều giảm. D. Nhiệt năng của của cốc nước giảm đi. Câu 5. Phát biểu nào không đúng khi nói về cấu tạo của chất A. Các chất được cấu tạo từ các hạt có kích thước nhỏ gọi là nguyên tử, phân tử. B. Các nguyên tử và phân tử cấu tạo nên chất luôn luôn chuyển động hổn độn không ngừng. C. Các nguyên tử chất rắn không chuyển động, các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn. D. Giữa những nguyên tử, phân tử cấu tạo nên chất có khoảng cách Câu 6. Điều gì xảy ra với chuyển động của các nguyên tử, phân tử khi nhiệt độ môi trường tăng? A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động chậm dần lại. B. Các nguyên tử, phân tử ngưng chuyển động. C. Sự thay đổi nhiệt độ không ảnh hưởng đến chuyển động của nguyên tử, phân tử. D. Các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh hơn. Câu 7. Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng A. Có được nhờ sự biến dạng đàn hồi của vật.
  5. B. Có được nhờ chuyển động của vật. C. Có được phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất hoặc vị trí được chọn để làm mốc tính độ cao. D. Có được nhờ chuyển động phân tử của các hạt cấu tạo nên vật. Câu 8. Nung nóng một miếng sắt rồi thả vào nước thì có sự chuyển hóa dạng năng lượng nào? A. Nhiệt năng sang thế năng. B. Nhiệt năng động năng. C. Cơ năng sang nhiệt năng. D. Nhiệt năng sang nhiệt năng. II. TỰ LUẬN. Câu 9 (3đ): Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Em hãy lấy ví dụ về một vật có cả thế năng và động năng. Câu 10(2đ): Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong thời gian 0,5 phút. Người ấy phải dùng một lực kéo 180 N. Tính công và công suất của người kéo. Câu 11 (1đ): Cho đường vào trong một cốc nước lạnh hay cốc nước nóng tan nhanh hơn? Tại sao? Biết rằng cùng một lượng đường và thể tích nước như nhau. Bài làm I.TRẮC NGHIỆM. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án II. TỰ LUẬN. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
  6. …………………………………………………………………………………………. Trường THCS: Phan Tây Hồ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Họ và tên:.......................................... NĂM HỌC 2022- 2023 Lớp 8/ Môn: Vật lí Thời gian: 45 phút ĐỀ 2 I.TRẮC NGHIỆM. Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau. Câu 1. Vật nào sau đây có động năng? A. Một quả bóng đang lăn trên mặt đất. B. Một quả cầu được treo trên cao. C. Một cục đá đang đặt dưới đất. D. Một lò xo bị nén lại. Câu 2. Biểu thức dùng để tính công suất là: A. P = B. P = C. P = A.t D. P = Câu 3. Thả một viên đá lạnh vào cốc nước nóng. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự thay đổi nhiệt năng của viên đá và cốc nước. A. Nhiệt năng của cốc nước giảm đi. B. Nhiệt năng của cả viên đá và nước đều tăng. C. Nhiệt năng của cả viên đá và cốc nước đều giảm. D. Nhiệt năng của của cốc nước tăng lên. Câu 4. Điều gì xảy ra với chuyển động của các nguyên tử, phân tử khi nhiệt độ môi trường giảm? A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động chậm dần. B. Các nguyên tử, phân tử ngưng chuyển động. C. Sự thay đổi nhiệt độ không ảnh hưởng đến chuyển động của nguyên tử, phân tử. D. Các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh hơn. Câu 5. Động năng của vật là dạng năng lượng. A. Có được nhờ sự biến dạng đàn hồi của vật. B. Có được nhờ chuyển động của vật. C. Có được phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất hoặc vị trí được chọn để làm mốc tính độ cao. D. Có được nhờ chuyển động phân tử của các hạt cấu tạo nên vật. Câu 6. Phát biểu nào không đúng khi nói về cấu tạo của chất A. Các chất được cấu tạo từ các hạt có kích thước nhỏ gọi là nguyên tử, phân tử. B. Các nguyên tử và phân tử cấu tạo nên chất luôn luôn chuyển động hổn độn không ngừng. C. Các nguyên tử chất rắn không chuyển động, các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn. D. Giữa những nguyên tử, phân tử cấu tạo nên chất có khoảng cách Câu 7. Nung nóng một miếng sắt rồi thả vào nước thì có sự chuyển hóa dạng năng lượng nào?
  7. A. Nhiệt năng sang thế năng. B. Nhiệt năng động năng. C. Cơ năng sang nhiệt năng. D. Nhiệt năng sang nhiệt năng. Câu 8. Chọn phát biểu đúng khi nói đến định luật về công. A. Tất cả các loại máy cơ đơn giản đều cho ta cho ta lợi về công. B. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. C. Sử dụng máy cơ đơn giản có thể cho ta lợi cả về công và lực. D. Các loại máy cơ đơn giản không cho ta lợi về lực hoặc công. II. TỰ LUẬN. Câu 9 (3đ): Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Em hãy lấy ví dụ về một vật có cả thế năng và động năng. Câu 10(2đ): Một người kéo một vật đi một đoạn 4m lên đều trong thời gian 1 phút. Người ấy phải dùng một lực kéo 150 N. Tính công và công suất của người kéo. Câu 11 (1đ): Cho mực tím vào trong một cốc nước lạnh hay cốc nước nóng để thuốc tím hòa lẫn nhanh hơn? Tại sao? Biết rằng cùng một lượng đường và thể tích nước như nhau. Bài làm I.TRẮC NGHIỆM. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án II. TỰ LUẬN. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
  8. ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN KHTN 8 I.Trắc nghiệm(4đ) 0,5 đ/1 câu đúng I Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp A B B D C D A D án II Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp A B A A B C D B án II.Tự luận (6đ) Đề I Câu Nội dung Điểm - Đưa ra đáp án chính xác 1,5đ Câu 9 -Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc (3đ) của vật - Lấy được chính xác ví dụ 1,5đ Tóm tắt: Câu s = 8m; 10 t = 0,5min = 30s; (2đ) F = 180N. ------ A = ?; P =? Giải Công thực hiện của người kéo là: 0,25đ A = F.s = 180.8= 1440 (J.) Công suất của người kéo là: 0,75đ P = A/t = 1440/30 = 48W 0,25đ Đáp số: A = 1440J; P = 48W 0,75đ Giải thích: Câu 3 - Đường tan trong nước nóng nhanh hơn. (0,25đ) (1đ) - Đường và nước được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử (0,25đ)
  9. của mỗi chất. - Giữa các nguyên tử, phân tử của mỗi chất có khoảng (0,25đ) cách và chuyển động hổn độn không ngừng. - Nước nóng có nhiệt độ cao hơn nên các nguyên tử, phân (0,25đ) tử chuyển động nhanh hơn. Nên xãy ra hiện tượng khuyết tán nhanh hơn. Đề II Câu Nội dung Điểm - Đưa ra đáp án chính xác 1,5đ Câu 9 - Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào khối lượng và (3đ) độ cao của vật - Lấy được chính xác ví dụ 1,5đ Tóm tắt: Câu s = 4m; 10 t = 1min = 60s; (2đ) F = 150N. ------ A = ?; P =? Giải Công thực hiện của người kéo là: 0,25đ A = F.s = 150.4= 600 (J.) Công suất của người kéo là: 0,75đ P = A/t = 600/60 = 10W 0,25đ Đáp số: A = 600J; P = 10W 0,75đ Giải thích: - Thuốc tím tan trong nước nóng nhanh hơn. (0,25đ) - Thuốc tím và nước được cấu tạo từ các nguyên tử, phân (0,25đ) tử của mỗi chất. Câu 3 - Giữa các nguyên tử, phân tử của mỗi chất có khoảng (0,25đ) (1đ) cách và chuyển động hổn độn không ngừng. - Nước nóng có nhiệt độ cao hơn nên các nguyên tử, phân (0,25đ) tử chuyển động nhanh hơn. Nên xãy ra hiện tượng khuyết tán nhanh hơn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2