intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị" sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ 10. NĂM HỌC 2023-2024 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Số câu hỏi theo các mức độ Tổng Nội Vận dụng % dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TT Đơn vị kiến thức, kĩ năng cao Số CH tổng kiến Thời Thời Thời Thời Thời điểm thức Số Số Số Số gian gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH (ph) (ph) (ph) (ph) (ph) Cân 1.1 Moment lực. Cân bằng 3 2,25 2 3 5 bằng của vật rắn. 1 1 4,5 1 12 27,5 của vật 1.2 Thực hành: Tổng hợp 1 0,75 1 1,5 2 rắn lực Năng 2.1 Năng lượng. Công cơ 3 2,25 2 3 5 lượng, học. 1 4,5 công, 2.2 Công suất. 2 1,5 2 3 4 2 công 2.3 Hiệu suất 1 17,25 40,0 suất, 2 1,5 1 1,5 3 hiệu suất 3.1 Động năng, thế năng. 3 2,25 2 3 5 3 Cơ năng 3.2 Cơ năng và định luật 1 6 1 15,75 32,5 2 1,5 2 3 4 bảo toàn cơ năng. Tổng 16 12 12 18 2 9 1 6 28 3 45 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100 (%) 1
  2. 2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung Đơn vị kiến thức, Mức độ kiến thức, kĩ năng Vận T kiến thức kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 1.1 Moment lực. Nhận biết: Cân bằng của vật - Nêu được khái niệm moment lực, moment ngẫu lực; Nêu rắn. được tác dụng của ngẫu lực lên một vật chỉ làm quay vật. - Phát biểu và sử dụng được quy tắc moment cho một số trường hợp đơn giản trong thực tế. - Viết được công thức và tính được moment lực trong trường hợp đơn giản Thông hiểu: - Xác định được mômen của lực và ngẫu lực. - Chỉ ra được quy tắc mômen trong một số trường hợp đơn Cân bằng 1 giản. 3 2 1 của vật rắn - Chỉ ra được điều kiện cân bằng của một vật rắn. Vận dụng: - Tổng hợp được các lực trên một mặt phẳng bằng hình vẽ. - Phân tích được một lực thành các lực thành phần vuông góc bằng hình vẽ. - Vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định Vận dụng cao: - Vận dụng quy tắc momen để làm bài tập hoặc giải thích một số trường hợp đơn giản trong thực tế. 2
  3. 1.2 Thực hành: Nhận biết: Tổng hợp lực - Nhận biết được các dụng cụ đo và các công thức về tổng hợp lực. - Nêu được, lựa chọn phương án tổng hợp được hai lực đồng quy bằng dụng cụ thực hành Thông hiểu: - Chỉ ra được quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy và hai lực 1 1 0 0 song song trong một số ví dụ thực tế có liên quan. - Tổng hợp được các lực trên một mặt phẳng Vận dụng: - Nêu, chỉ ra được điều kiện để vật cân bằng: lực tổng hợp tác dụng lên vật bằng không và tổng moment lực tác dụng lên vật (đối với một điểm bất kì) bằng không. Vận dụng cao: 2.1 Năng lượng. Nhận biết: Công cơ học. - Nhận biết được định nghĩa, công thức tính công và đơn vị của công. - Nêu được định luật bảo toàn năng lượng, liên quan đến một số dạng năng lượng khác nhau. - Nhận biết được vai trò của lực sinh công đối với chuyển động: công lực kéo, công cản. Năng lượng, Thông hiểu: công, công 2 Trình bày được ví dụ chứng tỏ có thể truyền năng lượng từ 3 2 1 0 suất, hiệu vật này sang vật khác bằng cách thực hiện công suất Vận dụng: - Xác định được một quá trình chuyển hoá năng lượng thông qua thực hiện công, truyền nhiệt. - Vận dụng được công thức tính công trong các bài toán đơn giản. Vận dụng cao: Vận dụng được công thức tính công để giải các bài toán nâng cao. 3
  4. 2.2 Công suất. Nhận biết: - Nêu được, hiểu được ý nghĩa vật lí và định nghĩa công suất và đơn vị của công suất. - Nhận biết được biểu thức liên hệ giữa công suất với lực và vận tốc vào một số tình huống cụ thể trong đời sống. Thông hiểu: 2 2 0 - Nêu được, hiểu được định nghĩa công suất và nhận biết công thức tính công suất. Vận dụng: Vận dụng được công thức tính công suất trong các bài toán đơn giản. Vận dụng cao: Vận dụng được công thức tính công suất để giải các bài toán nâng cao. 2.3 Hiệu suất Nhận biết: Nếu được, hiểu được định nghĩa hiệu suất và nhận biết công thức tính hiệu suất Thông hiểu: Hiểu được khái niệm hiệu suất. Vận dụng: Vận dụng được khái niệm hiệu suất vào một số 2 1 0 0 tình huống thực tế và giải được một số bài toán đơn giản. Vận dụng cao: Vận dụng được công thức tính hiệu suất giải các bài toán nâng cao. 4
  5. 3.1 Động năng, thế Nhận biết: - Nêu được công thức tính thế năng trong trường năng. trọng lực đều, nêu được sự chuyển hóa động năng và thế năng của vật trong trường hợp đơn giản - Nêu được công thức và tính được động năng của một vật chuyển động - Nhận biết và tính được động năng của vật bằng công của lực tác dụng lên vật từ phương trình chuyển động thẳng biến 3 2 0 đổi đều với vtốc ban đầu = 0 Thông hiểu: Hiểu được sự chuyển hóa động năng và thế năng của vật trong trường hợp đơn giản Vận dụng: Vận dụng được biểu thức liên hệ giữa công thực hiện lên vật để vật có động năng, thế năng. Vận dụng cao: Vận dụng được công thức tính động năng, 3 Cơ năng thế năng để giải các bài toán nâng cao. 1 3.2 Cơ năng và Nhận biết: định luật bảo toàn - Nêu được khái niệm cơ năng cơ năng. - Phát biểu và vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng trong một số trường hợp đơn giản Thông hiểu: Hiểu được sự chuyển hoá qua lại giữa động năng, thế năng và định luật bảo toàn cơ năng vào một số bài toán hoặc một số tình huống thực tế. 2 2 0 Vận dụng: Vận dụng được biểu cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng để giải các bài toán đơn giản. Vận dụng cao: Vận dụng được biểu thức động năng, thế năng, cơ năng, độ biến thiên động năng và định luật bảo toàn cơ năng để giải các bài toán nâng cao. Tổng 16 12 2 1 Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung % 5
  6. 3. ĐỀ RA I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục ? A. Lực có giá song song với trục quay. B. Lực có giá cắt trục quay. C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Câu 2: Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng kéo của lực. B. tác dụng làm quay của lực. C. tác dụng uốn của lực. D. tác dụng nén của lực. Câu 3: Biểu thức nào là biểu thức mômen của lực đối với một trục quay? F F1 F2 A. M = Fd . B. M = . C. = . D. F1d1 = F2 d2 . d d1 d 2 Câu 4: Một vật không có trục quay cố định khi chịu tác dụng của ngẫu lực thì sẽ A. chuyển động tịnh tiến B. chuyển động quay C. vừa quay, vừa tịnh tiến D. cân bằng Câu 5: Khi dùng Tua-vít để vặn đinh vít, người ta đã tác dụng vào các đinh vít A. một ngẫu lực B. hai ngẫu lực C. cặp lực cân bằng D. cặp lực trực đối Câu 6. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều có đặc điểm nào sau đây? A. Có cùng điểm đặt với hai lực thành phần. B. Có phương song song và ngược chiều với hai lực thành phần đồng thời có độ lớn bằng tổng độ lớn hai lực thành phần. C. Có phương song song và cùng chiều với hai lực thành phần đồng thời có độ lớn bằng tổng độ lớn hai lực thành phần. D. Giá của hợp lực F nằm trong mặt phẳng của hai lực thành phần F1 , F2 và chia khoảng cách giữa hai lực này thành những đoạn tỉ lệ thuận với độ lớn của hai lực đó. Câu 7: Lực tổng hợp của hai lực đồng quy có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần A. Cùng phương, cùng chiều. B. Cùng phương, ngược chiều. C. Vuông góc với nhau. D. Hợp với nhau một góc khác không. Câu 8: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công? A. N/m. B. cal. C. N/s. D. kg.m2 /s. Câu 9: Công của lực tác dụng lên vật bằng không khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển động là A. 00 B. 600. C. 1800. D. 900. Câu 10: Khi kéo một vật trượt lên trên một mặt phẳng nghiêng, lực tác dụng vào vật nhưng không sinh công là A. trọng lực. B. phản lực. C. lực ma sát. D. lực kéo. Câu 11: Trường hợp nào dưới đây công của lực có giá trị dương? A. Lực tác dụng lên vật ngược chiều chuyển động của vật. B. Vật dịch chuyển được một quãng đường khác không. C. Lực tác dụng lên vật có phương vuông góc với phương chuyển động của vật. D. Lực tác dụng lên vật cùng chiều với chiều chuyển động của vật. Câu 12: Lực F không đổi tác dụng lên một vật làm vật chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc α, biểu thức tính công của lực là: A. A = F.s.cosα B. A = F.s C. A =F.s.sinα D. A = F.s + cosα Câu 13: Trong ôtô, xe máy vv... có bộ phận hộp số (sử dụng các bánh xe truyền động có bán kính to nhỏ khác nhau) nhằm mục đích 6
  7. A. thay đổi công suất của xe. B. thay đổi lực phát động của xe. C. thay đổi công của xe. D. duy trì vận tốc không đổi của xe. Câu 14: Gọi A là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất là A t A s A. P = . B. P = . C. P = . D. P = . t A s A Câu 15: 1 W bằng A. 1 J.s. B. 1 J / s. C. 10 J.s. D. 10 J / s. Câu 16: Một lực tác dụng vào một vật nhưng vật đó không chuyển động. Điều này có nghĩa là A. lực đã sinh công. B. lực không sinh công. C. lực đã sinh công suất. D. lực không sinh công suất. Câu 17: Hiệu suất là tỉ số giữa A. năng lượng hao phí và năng lượng có ích. B. năng lượng có ích và năng lượng hao phí. C. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. D. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. Câu 18: Hiệu suất càng cao thì A. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn. B. năng lượng tiêu thụ càng lớn. C. năng lượng hao phí cang ít. D. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng ít. Câu 19: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiệu suất? A. Hiệu suất của động cơ luôn nhỏ hơn 1. B. Hiệu suất đặc trưng cho mức độ hiệu quả của động cơ. C. Hiệu suất của động cơ được xác định bằng tỉ số giữa công suất có ích và công suất toàn phần của động cơ. D. Hiệu suất được xác định bằng tỉ số giữa năng lượng đầu ra và năng lượng đầu vào. Câu 20: Năng lượng mà vật có được do vị trí của nó so với vật khác được gọi là A. động năng. B. cơ năng. C. thế năng. D. hoá năng. Câu 21. Khi một quả bóng được ném lên thì A. động năng chuyển thành thế năng. B. thế năng chuyển thành động năng. C. động năng chuyển thành cơ năng. D. cơ năng chuyển thành động năng. Câu 22: Độ biến thiên động năng của một vật chuyển động bằng A. công của lực ma sát tác dụng lên vật. B. công của lực thế tác dụng lên vật. C. công của trọng lực tác dụng lên vật. D. công của ngoại lực tác dụng lên vật. Câu 23: Biểu thức tính động năng của vật là: 1 1 A. Wđ = mv B. Wđ = mv2 C. Wđ = mv2 D. Wđ = mv 2 2 Câu 24: Biểu thức tính thế năng trọng trường của vật khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất, chọn gốc thế năng tại mặt đất là: 1 A. Wt = mgh B. Wt = mgh C. Wt = 2mgh D. Wt = √𝑚𝑔ℎ 2 Câu 25: Khi quạt điện hoạt động thì phần năng lượng hao phí là A. điện năng. B. cơ năng. C. nhiệt năng. D. hóa năng. 7
  8. Câu 26: Khi con lắc đồng hồ dao động thì A. cơ năng của nó bằng không. B. động năng và thế năng được chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhờ công của lực căng dây treo. C. động năng và thế năng được chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhờ công của trọng lực. D. động năng và thế năng được chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhờ công của lực ma sát. Câu 27: Cơ năng của một vật bằng A. hiệu của động năng và thế năng của vật. B. hiệu của thế năng và động năng của vật. C. tổng động năng và thế năng của vật. D. tích của động năng và thế năng của vật. Câu 28: Cơ năng của một vật được bảo toàn khi A. vật chịu tác dụng của các lực nhưng không phải là các lực thế. B. vật chỉ chịu tác dụng của lực thế. C. vật chịu tác dụng của mọi lực bất kì. D. vật chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29: (1 điểm) Một chiếc thước mảnh OA, đồng chất, dài 50 cm, có thể quay quanh trục quay cố định ở đầu O. Tác dụng lực F = 100N lên đầu A của thanh. Hãy tính moment của lực đó đối với trục quay tại O. Câu 30: (1 điểm) Người ta kéo một cái thùng nặng trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương nằm ngang một góc 450, khi lực tác dụng lên dây là 150N thì vật trượt được 15m. Tính a. Công của lực kéo. b. Công suất của lực kéo thực hiện trong 20s. Câu 31: (1 điểm) Thả một vật có khối lượng 0,5kg từ độ cao h1 = 0,9 m so với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính: a. Cơ năng của vật tại vị trí ban đầu. b. Tìm vị trí tại đó động năng bằng thế năng. 4. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 D B D B A C A B D B D A B A 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 B B D D D C A D C A C C C B II. TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm Tóm tắt: Giải: d = 50 cm = 0,5 m Moment của lực đối với điểm O là: 1đ 29 M = F.d = 100. 0,5 = 50 (N.m) F = 100 N M =? Tóm tắt: Giải: F = 150N Công của lực là: α = 450 A = F.s.cos𝜶 = 𝟏𝟓𝟎. 𝟏𝟓. 𝐜𝐨𝐬 𝟒𝟓 𝟎 = 𝟏𝟓𝟗𝟏 (J) 0,5 đ 30 s = 15 m A 1591 t = 20s Công suất của lực kéo là: P = = = 79,55(W) t 20 8
  9. A=?P=? 0,5 đ Tóm tắt: Chọn gốc thế năng tại mặt đất, thả vật rơi tự do, vận tốc m = 0,5 kg ban đầu bằng 0. g = 9,8 m/s2 a. Cơ năng tại vị trí ban đầu là: 0.5đ h = 0,9 m W = Wđ + Wt = Wt = m.g.h = 0,5.9,8.0,9= 4,41 (J) 31 a. Wc = ? b. Gọi h’ là vị trí Wđ = Wt. b. Wđ = Wt Cơ năng của vật là: W’ = Wđ + Wt =Wt = m.g.h’ h’ = ? Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: 0,5đ Wc = W’c Suy ra: h’ = h/2 = 0,45 (m) 9
  10. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN VẬT LÝ 10 CT 2018 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 31 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 001 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Lực F không đổi tác dụng lên một vật làm vật chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc α, biểu thức tính công của lực là: A. A = F.s.cosα B. A =F.s.sinα C. A = F.s D. A = F.s + cosα Câu 2: Cơ năng của một vật được bảo toàn khi A. vật chịu tác dụng của các lực nhưng không phải là các lực thế. B. vật chỉ chịu tác dụng của lực thế. C. vật chịu tác dụng của mọi lực bất kì. D. vật chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất. Câu 3: Năng lượng mà vật có được do vị trí của nó so với vật khác được gọi là A. cơ năng. B. động năng. C. hoá năng. D. thế năng. Câu 4: Khi dùng Tua-vít để vặn đinh vít, người ta đã tác dụng vào các đinh vít A. một ngẫu lực B. cặp lực cân bằng C. cặp lực trực đối D. hai ngẫu lực Câu 5: Độ biến thiên động năng của một vật chuyển động bằng A. công của lực ma sát tác dụng lên vật. B. công của lực thế tác dụng lên vật. C. công của trọng lực tác dụng lên vật. D. công của ngoại lực tác dụng lên vật. Câu 6: Trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục ? A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. B. Lực có giá cắt trục quay. C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. D. Lực có giá song song với trục quay. Câu 7: Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng uốn của lực. B. tác dụng làm quay của lực. C. tác dụng nén của lực. D. tác dụng kéo của lực. Câu 8: Trong ôtô, xe máy vv... có bộ phận hộp số (sử dụng các bánh xe truyền động có bán kính to nhỏ khác nhau) nhằm mục đích A. duy trì vận tốc không đổi của xe. B. thay đổi công suất của xe. C. thay đổi lực phát động của xe. D. thay đổi công của xe. Câu 9: Gọi A là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất là A s A t A. P  . B. P  . C. P  . D. P  . s A t A Câu 10: Một lực tác dụng vào một vật nhưng vật đó không chuyển động. Điều này có nghĩa là A. lực đã sinh công. B. lực đã sinh công suất. C. lực không sinh công. D. lực không sinh công suất. Câu 11: Biểu thức tính động năng của vật là: Trang 1/3 - Mã đề 001
  11. A. Wđ = mv2 B. Wđ = mv C. Wđ = mv2 D. Wđ = mv Câu 12: Hợp lực của hai lực song song cùng chiều có đặc điểm nào sau đây? A. Có phương song song và cùng chiều với hai lực thành phần đồng thời có độ lớn bằng tổng độ lớn hai lực thành phần. B. Có phương song song và ngược chiều với hai lực thành phần đồng thời có độ lớn bằng tổng độ lớn hai lực thành phần. C. Giá của hợp lực F nằm trong mặt phẳng của hai lực thành phần F1 , F2 và chia khoảng cách giữa hai lực này thành những đoạn tỉ lệ thuận với độ lớn của hai lực đó. D. Có cùng điểm đặt với hai lực thành phần. Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiệu suất? A. Hiệu suất của động cơ luôn nhỏ hơn 1. B. Hiệu suất đặc trưng cho mức độ hiệu quả của động cơ. C. Hiệu suất được xác định bằng tỉ số giữa năng lượng đầu ra và năng lượng đầu vào. D. Hiệu suất của động cơ được xác định bằng tỉ số giữa công suất có ích và công suất toàn phần của động cơ. Câu 14: 1 W bằng A. 1 J.s. B. 10 J.s. C. 1 J / s. D. 10 J / s. Câu 15: Một vật không có trục quay cố định khi chịu tác dụng của ngẫu lực thì sẽ A. chuyển động quay B. cân bằng C. vừa quay, vừa tịnh tiến D. chuyển động tịnh tiến Câu 16: Hiệu suất càng cao thì A. năng lượng tiêu thụ càng lớn. B. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng ít. C. năng lượng hao phí cang ít. D. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn. Câu 17: Khi con lắc đồng hồ dao động thì A. động năng và thế năng được chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhờ công của trọng lực. B. động năng và thế năng được chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhờ công của lực căng dây treo. C. động năng và thế năng được chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhờ công của lực ma sát. D. cơ năng của nó bằng không. Câu 18: Hiệu suất là tỉ số giữa A. năng lượng có ích và năng lượng hao phí. B. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. C. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. D. năng lượng hao phí và năng lượng có ích. Câu 19: Khi quạt điện hoạt động thì phần năng lượng hao phí là A. cơ năng. B. nhiệt năng. C. hóa năng. D. điện năng. Câu 20: Trường hợp nào dưới đây công của lực có giá trị dương? A. Vật dịch chuyển được một quãng đường khác không. B. Lực tác dụng lên vật ngược chiều chuyển động của vật. C. Lực tác dụng lên vật có phương vuông góc với phương chuyển động của vật. D. Lực tác dụng lên vật cùng chiều với chiều chuyển động của vật. Câu 21: Biểu thức tính thế năng trọng trường của vật khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất, chọn gốc thế năng tại mặt đất là: A. Wt = B. Wt = mgh C. Wt = mgh D. Wt = 2mgh Câu 22: Cơ năng của một vật bằng A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tích của động năng và thế năng của vật. Trang 2/3 - Mã đề 001
  12. C. hiệu của động năng và thế năng của vật. D. hiệu của thế năng và động năng của vật. Câu 23: Biểu thức nào là biểu thức mômen của lực đối với một trục quay? F1 F2 F A.  . B. F1d1  F2 d 2 . C. M  . D. M  Fd . d1 d 2 d Câu 24: Công của lực tác dụng lên vật bằng không khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển động là A. 900. B. 600. C. 00 D. 1800. Câu 25: Khi kéo một vật trượt lên trên một mặt phẳng nghiêng, lực tác dụng vào vật nhưng không sinh công là A. phản lực. B. lực kéo. C. trọng lực. D. lực ma sát. Câu 26: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công? A. kg.m2 /s. B. N/m. C. N/s. D. cal. Câu 27: Lực tổng hợp của hai lực đồng quy có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần A. Vuông góc với nhau. B. Hợp với nhau một góc khác không. C. Cùng phương, cùng chiều. D. Cùng phương, ngược chiều. Câu 28: Khi một quả bóng được ném lên thì A. động năng chuyển thành thế năng. B. động năng chuyển thành cơ năng. C. thế năng chuyển thành động năng. D. cơ năng chuyển thành động năng. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29: (1 điểm) Một chiếc thước mảnh OA, đồng chất, dài 50 cm, có thể quay quanh trục quay cố định ở đầu O. Tác dụng lực F = 100N lên đầu A của thanh. Hãy tính moment của lực đó. Câu 30: (1 điểm) Người ta kéo một cái thùng nặng trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương nằm ngang một góc 450, khi lực tác dụng lên dây là 150N thì vật trượt được 15m. Tính a. Công của lực kéo. b. Công suất của lực kéo thực hiện trong 20s. Câu 31: (1 điểm) Thả một vật có khối lượng 0,5kg từ độ cao h1 = 0,9 m so với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính: a. Cơ năng của vật tại vị trí ban đầu. b. Tìm vị trí tại đó động năng bằng thế năng. ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 001
  13. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN VẬT LÝ 10 CT 2018 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 31 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 002 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Khi một quả bóng được ném lên thì A. cơ năng chuyển thành động năng. B. thế năng chuyển thành động năng. C. động năng chuyển thành cơ năng. D. động năng chuyển thành thế năng. Câu 2: Độ biến thiên động năng của một vật chuyển động bằng A. công của lực thế tác dụng lên vật. B. công của trọng lực tác dụng lên vật. C. công của ngoại lực tác dụng lên vật. D. công của lực ma sát tác dụng lên vật. Câu 3: Năng lượng mà vật có được do vị trí của nó so với vật khác được gọi là A. thế năng. B. cơ năng. C. hoá năng. D. động năng. Câu 4: Hiệu suất là tỉ số giữa A. năng lượng hao phí và năng lượng có ích. B. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. C. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. D. năng lượng có ích và năng lượng hao phí. Câu 5: 1 W bằng A. 10 J / s. B. 1 J / s. C. 10 J.s. D. 1 J.s. Câu 6: Khi dùng Tua-vít để vặn đinh vít, người ta đã tác dụng vào các đinh vít A. một ngẫu lực B. hai ngẫu lực C. cặp lực cân bằng D. cặp lực trực đối Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiệu suất? A. Hiệu suất đặc trưng cho mức độ hiệu quả của động cơ. B. Hiệu suất của động cơ được xác định bằng tỉ số giữa công suất có ích và công suất toàn phần của động cơ. C. Hiệu suất của động cơ luôn nhỏ hơn 1. D. Hiệu suất được xác định bằng tỉ số giữa năng lượng đầu ra và năng lượng đầu vào. Câu 8: Một lực tác dụng vào một vật nhưng vật đó không chuyển động. Điều này có nghĩa là A. lực đã sinh công suất. B. lực đã sinh công. C. lực không sinh công suất. D. lực không sinh công. Câu 9: Trường hợp nào dưới đây công của lực có giá trị dương? A. Vật dịch chuyển được một quãng đường khác không. B. Lực tác dụng lên vật ngược chiều chuyển động của vật. C. Lực tác dụng lên vật cùng chiều với chiều chuyển động của vật. D. Lực tác dụng lên vật có phương vuông góc với phương chuyển động của vật. Câu 10: Biểu thức tính động năng của vật là: A. Wđ = mv B. Wđ = mv C. Wđ = mv2 D. Wđ = mv2 Câu 11: Lực F không đổi tác dụng lên một vật làm vật chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc α, biểu thức tính công của lực là: A. A =F.s.sinα B. A = F.s + cosα C. A = F.s.cosα D. A = F.s Trang 1/3 - Mã đề 002
  14. Câu 12: Trong ôtô, xe máy vv... có bộ phận hộp số (sử dụng các bánh xe truyền động có bán kính to nhỏ khác nhau) nhằm mục đích A. thay đổi lực phát động của xe. B. duy trì vận tốc không đổi của xe. C. thay đổi công của xe. D. thay đổi công suất của xe. Câu 13: Cơ năng của một vật được bảo toàn khi A. vật chỉ chịu tác dụng của lực thế. B. vật chịu tác dụng của các lực nhưng không phải là các lực thế. C. vật chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất. D. vật chịu tác dụng của mọi lực bất kì. Câu 14: Một vật không có trục quay cố định khi chịu tác dụng của ngẫu lực thì sẽ A. chuyển động tịnh tiến B. vừa quay, vừa tịnh tiến C. chuyển động quay D. cân bằng Câu 15: Biểu thức tính thế năng trọng trường của vật khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất, chọn gốc thế năng tại mặt đất là: A. Wt = mgh B. Wt = mgh C. Wt = D. Wt = 2mgh Câu 16: Khi con lắc đồng hồ dao động thì A. động năng và thế năng được chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhờ công của lực căng dây treo. B. động năng và thế năng được chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhờ công của lực ma sát. C. cơ năng của nó bằng không. D. động năng và thế năng được chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhờ công của trọng lực. Câu 17: Lực tổng hợp của hai lực đồng quy có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần A. Vuông góc với nhau. B. Hợp với nhau một góc khác không. C. Cùng phương, cùng chiều. D. Cùng phương, ngược chiều. Câu 18: Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng uốn của lực. B. tác dụng làm quay của lực. C. tác dụng kéo của lực. D. tác dụng nén của lực. Câu 19: Biểu thức nào là biểu thức mômen của lực đối với một trục quay? F F1 F2 A. M  . B. M  Fd . C. F1d1  F2 d 2 . D.  . d d1 d 2 Câu 20: Gọi A là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất là A A s t A. P  . B. P  . C. P  . D. P  . t s A A Câu 21: Cơ năng của một vật bằng A. hiệu của động năng và thế năng của vật. B. tích của động năng và thế năng của vật. C. hiệu của thế năng và động năng của vật. D. tổng động năng và thế năng của vật. Câu 22: Khi quạt điện hoạt động thì phần năng lượng hao phí là A. điện năng. B. hóa năng. C. nhiệt năng. D. cơ năng. Câu 23: Trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục ? A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. B. Lực có giá song song với trục quay. C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. D. Lực có giá cắt trục quay. Câu 24: Khi kéo một vật trượt lên trên một mặt phẳng nghiêng, lực tác dụng vào vật nhưng không sinh công là Trang 2/3 - Mã đề 002
  15. A. phản lực. B. trọng lực. C. lực ma sát. D. lực kéo. Câu 25: Công của lực tác dụng lên vật bằng không khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển động là A. 600. B. 900. C. 00 D. 1800. Câu 26: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công? A. kg.m2 /s. B. cal. C. N/s. D. N/m. Câu 27: Hiệu suất càng cao thì A. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng ít. B. năng lượng tiêu thụ càng lớn. C. năng lượng hao phí cang ít. D. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn. Câu 28: Hợp lực của hai lực song song cùng chiều có đặc điểm nào sau đây? A. Có phương song song và cùng chiều với hai lực thành phần đồng thời có độ lớn bằng tổng độ lớn hai lực thành phần. B. Có cùng điểm đặt với hai lực thành phần. C. Giá của hợp lực F nằm trong mặt phẳng của hai lực thành phần F1 , F2 và chia khoảng cách giữa hai lực này thành những đoạn tỉ lệ thuận với độ lớn của hai lực đó. D. Có phương song song và ngược chiều với hai lực thành phần đồng thời có độ lớn bằng tổng độ lớn hai lực thành phần. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29: (1 điểm) Một chiếc thước mảnh OA, đồng chất, dài 60 cm, có thể quay quanh trục quay cố định ở đầu O. Tác dụng lực F = 100N lên đầu A của thanh. Hãy tính moment của lực đối với trục quay tại O. Câu 30: (1 điểm) Người ta kéo một cái thùng nặng trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương nằm ngang một góc 300, khi lực tác dụng lên dây là 150N thì vật trượt được 15m. Tính a. Công của lực kéo. b. Công suất của lực kéo thực hiện trong 20s. Câu 31: (1 điểm) Thả một vật có khối lượng 0,6kg từ độ cao h1 = 0,9 m so với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính: a. Cơ năng của vật tại vị trí ban đầu. b. Tìm vị trí tại đó động năng bằng thế năng. ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 002
  16. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN VẬT LÝ 10 CT 2018 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 31 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 003 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Gọi A là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất là s A t A A. P  . B. P  . C. P  . D. P  . A t A s Câu 2: Lực F không đổi tác dụng lên một vật làm vật chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc α, biểu thức tính công của lực là: A. A = F.s + cosα B. A =F.s.sinα C. A = F.s.cosα D. A = F.s Câu 3: Năng lượng mà vật có được do vị trí của nó so với vật khác được gọi là A. thế năng. B. cơ năng. C. động năng. D. hoá năng. Câu 4: Một lực tác dụng vào một vật nhưng vật đó không chuyển động. Điều này có nghĩa là A. lực không sinh công. B. lực đã sinh công suất. C. lực không sinh công suất. D. lực đã sinh công. Câu 5: Trong ôtô, xe máy vv... có bộ phận hộp số (sử dụng các bánh xe truyền động có bán kính to nhỏ khác nhau) nhằm mục đích A. duy trì vận tốc không đổi của xe. B. thay đổi công suất của xe. C. thay đổi công của xe. D. thay đổi lực phát động của xe. Câu 6: Khi quạt điện hoạt động thì phần năng lượng hao phí là A. cơ năng. B. hóa năng. C. nhiệt năng. D. điện năng. Câu 7: Công của lực tác dụng lên vật bằng không khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển động là A. 00 B. 600. C. 900. D. 1800. Câu 8: Khi con lắc đồng hồ dao động thì A. động năng và thế năng được chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhờ công của lực ma sát. B. động năng và thế năng được chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhờ công của trọng lực. C. cơ năng của nó bằng không. D. động năng và thế năng được chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhờ công của lực căng dây treo. Câu 9: Cơ năng của một vật bằng A. hiệu của động năng và thế năng của vật. B. tổng động năng và thế năng của vật. C. hiệu của thế năng và động năng của vật. D. tích của động năng và thế năng của vật. Câu 10: Khi dùng Tua-vít để vặn đinh vít, người ta đã tác dụng vào các đinh vít A. một ngẫu lực B. hai ngẫu lực C. cặp lực trực đối D. cặp lực cân bằng Câu 11: 1 W bằng A. 1 J / s. B. 1 J.s. C. 10 J / s. D. 10 J.s. Câu 12: Khi kéo một vật trượt lên trên một mặt phẳng nghiêng, lực tác dụng vào vật nhưng không sinh công là Trang 1/3 - Mã đề 003
  17. A. lực ma sát. B. phản lực. C. lực kéo. D. trọng lực. Câu 13: Biểu thức tính thế năng trọng trường của vật khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất, chọn gốc thế năng tại mặt đất là: A. Wt = mgh B. Wt = mgh C. Wt = D. Wt = 2mgh Câu 14: Hiệu suất là tỉ số giữa A. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. B. năng lượng có ích và năng lượng hao phí. C. năng lượng hao phí và năng lượng có ích. D. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. Câu 15: Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng kéo của lực. B. tác dụng uốn của lực. C. tác dụng làm quay của lực. D. tác dụng nén của lực. Câu 16: Biểu thức nào là biểu thức mômen của lực đối với một trục quay? F1 F2 F A. F1d1  F2 d 2 . B.  . C. M  Fd . D. M  . d1 d 2 d Câu 17: Một vật không có trục quay cố định khi chịu tác dụng của ngẫu lực thì sẽ A. chuyển động tịnh tiến B. vừa quay, vừa tịnh tiến C. chuyển động quay D. cân bằng Câu 18: Cơ năng của một vật được bảo toàn khi A. vật chỉ chịu tác dụng của lực thế. B. vật chịu tác dụng của mọi lực bất kì. C. vật chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất. D. vật chịu tác dụng của các lực nhưng không phải là các lực thế. Câu 19: Biểu thức tính động năng của vật là: A. Wđ = mv2 B. Wđ = mv C. Wđ = mv2 D. Wđ = mv Câu 20: Lực tổng hợp của hai lực đồng quy có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần A. Cùng phương, cùng chiều. B. Cùng phương, ngược chiều. C. Vuông góc với nhau. D. Hợp với nhau một góc khác không. Câu 21: Hợp lực của hai lực song song cùng chiều có đặc điểm nào sau đây? A. Có phương song song và ngược chiều với hai lực thành phần đồng thời có độ lớn bằng tổng độ lớn hai lực thành phần. B. Giá của hợp lực F nằm trong mặt phẳng của hai lực thành phần F1 , F2 và chia khoảng cách giữa hai lực này thành những đoạn tỉ lệ thuận với độ lớn của hai lực đó. C. Có phương song song và cùng chiều với hai lực thành phần đồng thời có độ lớn bằng tổng độ lớn hai lực thành phần. D. Có cùng điểm đặt với hai lực thành phần. Câu 22: Trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục ? A. Lực có giá song song với trục quay. B. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. C. Lực có giá cắt trục quay. D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Câu 23: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiệu suất? A. Hiệu suất của động cơ luôn nhỏ hơn 1. B. Hiệu suất được xác định bằng tỉ số giữa năng lượng đầu ra và năng lượng đầu vào. C. Hiệu suất của động cơ được xác định bằng tỉ số giữa công suất có ích và công suất toàn phần của động cơ. D. Hiệu suất đặc trưng cho mức độ hiệu quả của động cơ. Câu 24: Khi một quả bóng được ném lên thì Trang 2/3 - Mã đề 003
  18. A. động năng chuyển thành cơ năng. B. động năng chuyển thành thế năng. C. thế năng chuyển thành động năng. D. cơ năng chuyển thành động năng. Câu 25: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công? A. N/m. B. cal. C. N/s. D. kg.m2 /s. Câu 26: Hiệu suất càng cao thì A. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng ít. B. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn. C. năng lượng tiêu thụ càng lớn. D. năng lượng hao phí cang ít. Câu 27: Độ biến thiên động năng của một vật chuyển động bằng A. công của lực thế tác dụng lên vật. B. công của ngoại lực tác dụng lên vật. C. công của lực ma sát tác dụng lên vật. D. công của trọng lực tác dụng lên vật. Câu 28: Trường hợp nào dưới đây công của lực có giá trị dương? A. Lực tác dụng lên vật có phương vuông góc với phương chuyển động của vật. B. Lực tác dụng lên vật ngược chiều chuyển động của vật. C. Lực tác dụng lên vật cùng chiều với chiều chuyển động của vật. D. Vật dịch chuyển được một quãng đường khác không. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29: (1 điểm) Một chiếc thước mảnh OA, đồng chất, dài 50 cm, có thể quay quanh trục quay cố định ở đầu O. Tác dụng lực F = 100N lên đầu A của thanh. Hãy tính moment của lực đối với trục quay tại điểm O. Câu 30: (1 điểm) Người ta kéo một cái thùng nặng trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương nằm ngang một góc 450, khi lực tác dụng lên dây là 150N thì vật trượt được 15m. Tính a. Công của lực kéo. b. Công suất của lực kéo thực hiện trong 20s. Câu 31: (1 điểm) Thả một vật có khối lượng 0,5kg từ độ cao h1 = 0,9 m so với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính: a. Cơ năng của vật tại vị trí ban đầu. b. Tìm vị trí tại đó động năng bằng thế năng. ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 003
  19. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN VẬT LÝ 10 CT 2018 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 31 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 004 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Trong ôtô, xe máy vv... có bộ phận hộp số (sử dụng các bánh xe truyền động có bán kính to nhỏ khác nhau) nhằm mục đích A. thay đổi công suất của xe. B. thay đổi công của xe. C. duy trì vận tốc không đổi của xe. D. thay đổi lực phát động của xe. Câu 2: Năng lượng mà vật có được do vị trí của nó so với vật khác được gọi là A. hoá năng. B. thế năng. C. động năng. D. cơ năng. Câu 3: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công? A. kg.m2 /s. B. N/m. C. cal. D. N/s. Câu 4: Cơ năng của một vật bằng A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tích của động năng và thế năng của vật. C. hiệu của động năng và thế năng của vật. D. hiệu của thế năng và động năng của vật. Câu 5: Cơ năng của một vật được bảo toàn khi A. vật chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất. B. vật chịu tác dụng của các lực nhưng không phải là các lực thế. C. vật chịu tác dụng của mọi lực bất kì. D. vật chỉ chịu tác dụng của lực thế. Câu 6: Khi kéo một vật trượt lên trên một mặt phẳng nghiêng, lực tác dụng vào vật nhưng không sinh công là A. lực kéo. B. lực ma sát. C. phản lực. D. trọng lực. Câu 7: Trường hợp nào dưới đây công của lực có giá trị dương? A. Lực tác dụng lên vật ngược chiều chuyển động của vật. B. Lực tác dụng lên vật cùng chiều với chiều chuyển động của vật. C. Vật dịch chuyển được một quãng đường khác không. D. Lực tác dụng lên vật có phương vuông góc với phương chuyển động của vật. Câu 8: Hiệu suất càng cao thì A. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn. B. năng lượng tiêu thụ càng lớn. C. năng lượng hao phí cang ít. D. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng ít. Câu 9: Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng kéo của lực. B. tác dụng làm quay của lực. C. tác dụng uốn của lực. D. tác dụng nén của lực. Câu 10: Trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục ? A. Lực có giá song song với trục quay. B. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. C. Lực có giá cắt trục quay. D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Trang 1/3 - Mã đề 004
  20. Câu 11: Gọi A là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất là s A A t A. P  . B. P  . C. P  . D. P  . A t s A Câu 12: 1 W bằng A. 1 J.s. B. 10 J.s. C. 10 J / s. D. 1 J / s. Câu 13: Khi quạt điện hoạt động thì phần năng lượng hao phí là A. nhiệt năng. B. hóa năng. C. điện năng. D. cơ năng. Câu 14: Biểu thức nào là biểu thức mômen của lực đối với một trục quay? F F1 F2 A. M  Fd . B. F1d1  F2 d 2 . C. M  . D.  . d d1 d 2 Câu 15: Khi dùng Tua-vít để vặn đinh vít, người ta đã tác dụng vào các đinh vít A. cặp lực trực đối B. cặp lực cân bằng C. hai ngẫu lực D. một ngẫu lực Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiệu suất? A. Hiệu suất đặc trưng cho mức độ hiệu quả của động cơ. B. Hiệu suất của động cơ được xác định bằng tỉ số giữa công suất có ích và công suất toàn phần của động cơ. C. Hiệu suất của động cơ luôn nhỏ hơn 1. D. Hiệu suất được xác định bằng tỉ số giữa năng lượng đầu ra và năng lượng đầu vào. Câu 17: Lực F không đổi tác dụng lên một vật làm vật chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc α, biểu thức tính công của lực là: A. A = F.s + cosα B. A = F.s C. A =F.s.sinα D. A = F.s.cosα Câu 18: Khi một quả bóng được ném lên thì A. thế năng chuyển thành động năng. B. động năng chuyển thành cơ năng. C. cơ năng chuyển thành động năng. D. động năng chuyển thành thế năng. Câu 19: Một vật không có trục quay cố định khi chịu tác dụng của ngẫu lực thì sẽ A. vừa quay, vừa tịnh tiến B. cân bằng C. chuyển động quay D. chuyển động tịnh tiến Câu 20: Lực tổng hợp của hai lực đồng quy có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần A. Hợp với nhau một góc khác không. B. Cùng phương, ngược chiều. C. Vuông góc với nhau. D. Cùng phương, cùng chiều. Câu 21: Biểu thức tính thế năng trọng trường của vật khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất, chọn gốc thế năng tại mặt đất là: A. Wt = mgh B. Wt = mgh C. Wt = D. Wt = 2mgh Câu 22: Biểu thức tính động năng của vật là: A. Wđ = mv B. Wđ = mv C. Wđ = mv2 D. Wđ = mv2 Câu 23: Độ biến thiên động năng của một vật chuyển động bằng A. công của trọng lực tác dụng lên vật. B. công của ngoại lực tác dụng lên vật. C. công của lực thế tác dụng lên vật. D. công của lực ma sát tác dụng lên vật. Câu 24: Khi con lắc đồng hồ dao động thì A. động năng và thế năng được chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhờ công của lực ma sát. B. động năng và thế năng được chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhờ công của lực căng dây treo. C. động năng và thế năng được chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhờ công của trọng lực. D. cơ năng của nó bằng không. Trang 2/3 - Mã đề 004
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2