intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:96

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An

  1. SỞ GD &ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: VẬT LÍ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có _3__ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 101 Phần 1:Trắc nghiệm Câu 1. Chọn câu sai khi nói về cơ năng. A. Cơ năng của vật được bảo toàn nếu có tác dụng của các lực khác (như lực cản, lực ma sát…) xuất hiện trong quá trình vật chuyển động. B. Cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực thì bảo toàn. C. Khi vật trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng cơ năng của vật được bảo toàn D. Cơnăng của vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng trọng trường của vật. Câu 2. Chọn phát biểu đúng : Khi một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương nằm ngang. A. Thế năng giảm B. Động năng không đổi. C. Động năng giảm xuống . D. Thế năng không đổi. Câu 3. Lấy mặt đất làm mốc thế năng thì một vật khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất sẽ có thế năng A. mg B. –mgh C. mgh D. mgh/2 Câu 4. Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó: A. Động năng cực tiểu, thế năng cực đại. B. Động năng bằng thế năng. C. Động năng cực đại, thế năng cực tiểu. D. Động năng bằng nữa thế năng. Câu 5. Khi năng lượng toàn phần là W,năng lượng hao phí là Wh thì hiệu suất được xác định theo biểu thức A. B. C. D. Câu 6. Hai lực đồng qui F1 và F2 có hợp lực ⃗ . Độ lớn th a mãn hệ thức: A. F  F12  F22 . B. F  F1  F2 . C. F  F1  F2 . D. F1  F2  F  F1  F2 . 2 2 Câu 7. Dưới tác dụng của lực ⃗ không đổi một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ,sau thời gian t đạt tốc độ là v,lúc đó công suất của lực ⃗ bằng: A. B. C. D. Câu 8. Khi một vật rơi tự do từ vị trí A đến vị trí B, phát biểu nào sau đây là đúng A. Động năng tại A là lớn nhất B. Cơ năng luôn thay đổi khi vật rơi từ A xuống B. C. Thế năng tại B là lớn nhất. D. Cơ năng tại A bằng cơ năng tại B. Câu 9. Đơn vị nào là đơn vị của mômen lực A. J.m. B. m/N C. N.m. D. N/m. Câu 10. Chọn phát biểu sai khi phát biểu về công. A. Công của lực ma sát nghỉ bằng không. B. Những lực có phương vuông góc với hướng dịch chuyển của vật thì không sinh công. C. Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, hợp lực tác dụng lên vật sinh công âm. D. Khi vật chuyển động thẳng chậm dần đều, hợp lực tác dụng lên vật sinh công âm. Câu 11. Dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật là A. Nhiệt năng. B. Động năng. C. Thế năng trọng trường D. Thế năng đàn hồi. Câu 12. Một vật nh được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. (B qua mọi lực cản ) Trong quá trình vật rơi Mã đề 101 Trang 1/3
  2. A. Cơ năng không đổi. B. Thế năng tăng. C. Cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất. D. Động năng giảm. Câu 13. Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực là không đúng? A. Mômen ngẫu lực phụ thuộc khoảng cách giữa hai giá của hai lực B. Nếu vật không có trục quay cố định, ngẫu lực làm nó quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực C. Có thể xác định hợp lực của ngẫu lực theo quy tắc hợp lực song song ngược chiều D. Mômen ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí trục quay, miễm là trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực Câu 14. Dụng cụ nào sau đây không có trong bộ thí nghiệm xác định hợp lực hai lực song song A. Thanh nhẹ có chia độ dài B. Lò xo C. Lực kế D. Quả nặng Câu 15. Bước nào sau đây không có trong việc xác định hợp lực của hai lực đồng quy? A. Xác định tổng hợp lực bằng thực hành B. Xác định tổng hợp lực bằng lý thuyết C. Xác định độ lớn hai lực thành phần D. Xác định tổng độ lớn hai lực thành phần. Câu 16. Chọn phát biểu sai : Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực: A. Có độ lớn bằng tổng độ lớn các lực thành phần B. Có độ lớn bằng hiệu độ lớn các lực thành phần C. Có giá chia trong khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phần,thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn các lực ấy D. Song song cùng chiều với hai lực thành phần Câu 17. Công suất được xác định bằng A. Giá trị công có khả năng thực hiện. B. Tích của công và thời gian thực hiện công C. Công thực hiện trong một đơn vị thời gian. D. Công thực hiện trên một đơn vị độ dài. Câu 18. Hiệu suất là tỉ số giữa A. Năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. B. Năng lượng hao phí và năng lượng có ích. C. Năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. D. Năng lượng có ích và năng lượng hao phí. Câu 19. ọi là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất của lực là: A A t s A. P  . B. P  . C. P  . D. P  . t s A A Câu 20. Chọn phát biểu đúng A. Khi vật chuyển động thẳng biến đổi đều, thì hợp lực tác dụng vào vật luôn sinh công dương B. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số. C. Lực là đại lượng véc tơ, nên công cũng là một đại lượng véc tơ. D. Khi một vật chuyển động thẳng đều, hợp lực tác dụng vào vật thực hiện công khác không . Câu 21. Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng A. Luôn có giá trị âm. B. Đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực. C. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và khoảng cách từ điểm đặt của lực đến trục quay. D. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó. Mã đề 101 Trang 2/3
  3. Câu 22. Cánh tay đòn của lực là: A. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. B. Khoảng cách từ trục quay đến vật. C. Khoảng cách từ vật đến giá của lực. D. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. Câu 23. Khi quạt điện hoạt động thì phần năng lượng có ích là A. Cơ năng. B. Hóa năng. C. Nhiệt năng. D. Điện năng. Câu 24. Đơn vị của động năng là: A. Nm/s2 B. Nm/s C. J D. W Câu 25. Động năng của vật sẽ tăng khi vật chuyển động A. Chậm dần đều. B. Thẳng chậm dần. C. Nhanh dần đều D. Thẳng đều. Câu 26. Một vật chịu tác dụng của lực không đổi và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc  thì công của lực bằng: A. B. C.  D.  Câu 27. Đơn vị của công suất là: A. N.m B. W.s C. J/s D. N/s Câu 28. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công? A. kg.m2/s. B. N/s. C. N/m. D. kg.m2/s2. Phần 2: Tự luận Bài 1: ( 1 điểm) Một người nâng một tấm gỗ đồng chất AB, tiết diện đều, có trọng lượng P = 50 N ( là điểm tiếp xúc với mặt đất, B chỗ tiếp xúc với tay). Người ấy tác dụng một lực F theo phương vuông góc với tấm gỗ vào đầu trên (B) của tấm gỗ để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc   300 .Tính độ lớn lực F ? Bài 2: ( 1 điểm) Một vật có khối lượng m = 2 kg được thả rơi tự do từ độ cao h=45m,xuống mặt đất.Lấy g=10m/s2 a,Xác định công của trọng lực thực hiện trong cả quá trình rơi ? b,Xác định động năng tại vị trí thế năng bằng ba lần động năng? Bài 3: ( 1 điểm) Một vật có khối lượng 300gam được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8m/s,từ độ cao 4m so với mặt đất. Khi lên đến vị trí cao nhất vật cách mặt đất 6m. Xác định công của các lực tác dụng vào vật trong quá trình vật chuyển động đi lên? Lấy g=10m/s2 Mã đề 101 Trang 3/3
  4. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: VẬT LÍ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có __3_ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 102 Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1. Khi quạt điện hoạt động thì phần năng lượng hao phí là A. Hóa năng. B. Cơ năng. C. Điện năng. D. Nhiệt năng. Câu 2. Đơn vị của thế năng là: A. Nm/s2 B. J C. Nm/s D. W Câu 3. Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp: A. Vật rơi trong chất lỏng nhớt B. Vật chuyển động trượt có ma sát. C. Vật chuyển động rơi tự do. D. Vật rơi trong không khí. Câu 4. Đơn vị của mô men lực là A. N.s B. J/s C. N.m/s D. N.m Câu 5. Chọn phát biểu sai khi phát biểu về công. A. Những lực có phương vuông góc với hướng dịch chuyển của vật thì không sinh công. B. Khi vật chuyển động thẳng chậm dần đều, hợp lực tác dụng lên vật sinh công dương. C. Công của lực ma sát nghỉ bằng không. D. Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, hợp lực tác dụng lên vật sinh công dương. Câu 6. Bước nào sau đây không có trong việc xác định hợp lực của hai lực đồng quy? A. Xác định độ lớn hai lực thành phần B. Xác định tổng độ lớn hai lực thành phần. C. Xác định tổng hợp lực bằng lý thuyết D. Xác định tổng hợp lực bằng thực hành Câu 7. Dưới tác dụng của lực ⃗ không đổi một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ,sau thời gian t đạt tốc độ là v. công suất trung bình của lực ⃗ trong thời gian t bằng: A. B. C. D. Câu 8. Công thức xác định độ lớn hợp lực ⃗ của hai lực đồng qui F1 và F2 hợp với nhau một góc α, A. F  F12  F22  2F1F2 cos α . B. F  F1  F2 . C. F  F12  F22 . D. F  F1  F2 . 2 2 Câu 9. Chọn phát biểu sai :khi một vật chuyển động thẳng chậm dần đều theo phương nằm ngang. A. Thế năng không đổi. B. Tốc độ của vật giảm. C. Thế năng giảm D. Động năng giảm xuống . Câu 10. Dụng cụ nào không có trong bộ thí nghiệm xác định hợp lực 2 lực có giá đồng quy A. quả nặng B. Bảng thép C. Cổng quang điện D. Lực kế Câu 11. Hiệu suất là tỉ số giữa A. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. B. năng lượng hao phí và năng lượng có ích. C. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. D. năng lượng có ích và năng lượng hao phí. Câu 12. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là A. Công suất. B. Công cơ học. C. Công cản. D. Công phát động. Câu 13. Một vật khối lượng m chuyển động với tốc độ v thì động năng của vật được tính theo công thức A. Wđ= m B. Wđ=m C. Wđ=m D. Wđ=m Câu 14. Biểu thức nào là biểu thức mômen của lực F đối với một trục quay ,với cánh tay đòn là d Mã đề 102 Trang 1/3
  5. A. M=F.d B. M=F.d2 C. M=F2.d2 D. M=F2.d Câu 15. Chọn phát biểu sai. Công cản có đặc điểm A. Là công sinh ra do lực ngược chiều chuyển động của vật. B. Là công do lực có hướng hợp với hướng chuyển động một góc nhọn sinh ra. C. Là công do lực cản chuyển động của vật sinh ra. D. Là công do lực có hướng hợp với hướng chuyển động một góc tù sinh ra Câu 16. Chọn phát biểu sai : Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực: A. Có giá chia trong khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phần,thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn các lực ấy B. Song song cùng chiều với hai lực thành phần C. Có độ lớn bằng tổng độ lớn các lực thành phần D. Có độ lớn bằng hiệu độ lớn các lực thành phần Câu 17. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công? A. kg.m2/s2. B. N/s. C. N/m. D. kg.m2/s. Câu 18. Momen của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho: A. Tác dụng uốn của lực. B. Tác dụng nén của lực C. Tác dụng kéo của lực. D. Tác dụng làm quay của lực. Câu 19. Khi một vật rơi tự do từ vị trí P đến vị trí Q,phát biểu nào sau đây là đúng A. Cơ năng tại P bằng cơ năng tại Q. B. Cơ năng luôn thay đổi khi vật rơi từ P xuống Q. C. Động năng tại P là lớn nhất D. Thế năng tại Q là lớn nhất. Câu 20. Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó: A. Động năng cực tiểu, thế năng cực đại. B. Động năng bằng thế năng. C. Động năng bằng nữa thế năng. D. Động năng cực đại, thế năng cực tiểu. Câu 21. Khi năng lượng toàn phần là ,năng lượng có ích là Wi thì hiệu suất được xác định theo biểu thức A. B. C. D. Câu 22. Động năng của vật sẽ giảm khi vật chuyển động A. Nhanh dần. B. Nhanh dần đều C. Chậm dần đều. D. Thẳng đều. Câu 23. Đại lượng vật lí nào sau đây phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường? A. Thế năng. B. Vận tốc. C. Động năng. D. Khối lượng Câu 24. Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục, lực có giá: A. Nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. B. Cắt trục quay. C. Nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. D. Song song với trục quay. Câu 25. Cơ năng là một đại lượng A. Luôn luôn dương. B. Luôn khác không C. Có thể âm, dương hoặc bằng không. D. Luôn luôn dương hoặc bằng không. Câu 26. Một vật chịu tác dụng của lực không đổi và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc  thì công của lực bằng: A. B. . C. D.  Câu 27. Đơn vị của công suất là: A. N/s B. N.m C. W D. J Câu 28. Chọn phát biểu không đúng về công suất. Công suất A. Có đơn vị là J. B. Là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công. Mã đề 102 Trang 2/3
  6. C. Là đại lượng vô hướng. D. Tính bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. Phần 2: Tự luận Bài 1: ( 1 điểm) Một người nâng một tấm gỗ đồng chất AB, tiết diện đều, có trọng lượng P = 60 N (A là điểm tiếp xúc với mặt đất, B chỗ tiếp xúc với tay). Người ấy tác dụng một lực F theo phương vuông góc với tấm gỗ vào đầu trên (B) của tấm gỗ để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc   300 .Tính độ lớn lực F ? Bài 2: ( 1 điểm) Một vật có khối lượng m = 2,5 kg được thả rơi tự do từ độ cao h=40m,xuống mặt đất.Lấy g=10m/s2 a,Xác định công của trọng lực thực hiện trong cả quá trình rơi ? b,Xác định thế năng tại vị trí thế năng bằng ba lần động năng? Bài 3: ( 1 điểm) Một vật có khối lượng 100gam được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s,từ độ cao 3m so với mặt đất. Khi lên đến vị trí cao nhất vật cách mặt đất 4m. Xác định công của các lực tác dụng vào vật trong quá trình vật chuyển động đi lên? Lấy g=10m/s2 Mã đề 102 Trang 3/3
  7. SỞ GD &ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: VẬT LÍ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có _3__ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 103 Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1. Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó: A. Động năng cực đại, thế năng cực tiểu. B. Động năng cực tiểu, thế năng cực đại. C. Động năng bằng nữa thế năng. D. Động năng bằng thế năng. Câu 2. Khi một vật rơi tự do từ vị trí A đến vị trí B, phát biểu nào sau đây là đúng A. Động năng tại A là lớn nhất B. Thế năng tại B là lớn nhất. C. Cơ năng luôn thay đổi khi vật rơi từ A xuống B. D. Cơ năng tại A bằng cơ năng tại B. Câu 3. Chọn phát biểu sai khi phát biểu về công. A. Những lực có phương vuông góc với hướng dịch chuyển của vật thì không sinh công. B. Khi vật chuyển động thẳng chậm dần đều, hợp lực tác dụng lên vật sinh công âm. C. Công của lực ma sát nghỉ bằng không. D. Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều , hợp lực tác dụng lên vật sinh công âm. Câu 4. Dưới tác dụng của lực ⃗ không đổi một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ,sau thời gian t đạt tốc độ là v,lúc đó công suất của lực ⃗ bằng: A. B. C. D. Câu 5. Bước nào sau đây không có trong việc xác định hợp lực của hai lực đồng quy? A. Xác định tổng hợp lực bằng thực hành B. Xác định tổng độ lớn hai lực thành phần C. Xác định độ lớn hai lực thành phần D. Xác định tổng hợp lực bằng lý thuyết. Câu 6. Chọn câu sai khi nói về cơ năng. A. Cơ năng của vật được bảo toàn nếu có tác dụng của các lực khác (như lực cản, lực ma sát…) xuất hiện trong quá trình vật chuyển động. B. Khi vật trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng cơ năng của vật được bảo toàn C. Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng trọng trường của vật. D. Cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực thì bảo toàn. Câu 7. Khi năng lượng toàn phần là W,năng lượng hao phí là Wh thì hiệu suất được xác định theo biểu thức A. B. C. D. Câu 8. Lấy mặt đất làm mốc thế năng thì một vật khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất sẽ có thế năng A. mgh B. mg C. mgh/2 D. –mgh Câu 9. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công? A. kg.m2/s2. B. kg.m2/s. C. N/s. D. N/m. Câu 10. Đơn vị của công suất là: A. W.s B. J/s C. N/s D. N.m Câu 11. Hiệu suất là tỉ số giữa A. Năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. B. Năng lượng có ích và năng lượng hao phí. C. Năng lượng hao phí và năng lượng có ích. D. Năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. Câu 12. Chọn phát biểu đúng : Khi một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương nằm ngang. A. Động năng giảm xuống . B. Động năng không đổi. C. Thế năng không đổi. D. Thế năng giảm Mã đề 103 Trang 1/3
  8. Câu 13. Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. (Bỏ qua mọi lực cản ) Trong quá trình vật rơi A. Động năng giảm. B. Thế năng tăng. C. Cơ năng không đổi. D. Cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất. Câu 14. Dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật là A. Thế năng đàn hồi. B. Thế năng trọng trường C. Nhiệt năng. D. Động năng. Câu 15. Một vật chịu tác dụng của lực không đổi và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc  thì công của lực bằng: A. A  B.  C. D. Câu 16. Cánh tay đòn của lực là: A. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. B. Khoảng cách từ vật đến giá của lực. C. Khoảng cách từ trục quay đến vật. D. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. Câu 17. Dụng cụ nào sau đây không có trong bộ thí nghiệm xác định hợp lực hai lực song song A. Lò xo B. Quả nặng C. Lực kế D. Thanh nhẹ có chia độ dài Câu 18. Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng A. Đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực. B. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và khoảng cách từ điểm đặt của lực đến trục quay. C. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó. D. Luôn có giá trị âm. Câu 19. Động năng của vật sẽ tăng khi vật chuyển động A. Nhanh dần đều B. Thẳng chậm dần. C. Chậm dần đều. D. Thẳng đều. Câu 20. ọi là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất của lực là: t s A A A. P  . B. P  . C. P  . D. P  . A A s t Câu 21. Chọn phát biểu sai : Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực: A. Có giá chia trong khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phần,thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn các lực ấy B. Có độ lớn bằng tổng độ lớn các lực thành phần C. Có độ lớn bằng hiệu độ lớn các lực thành phần D. Song song cùng chiều với hai lực thành phần Câu 22. Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực là không đúng? A. Nếu vật không có trục quay cố định, ngẫu lực làm nó quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực B. Có thể xác định hợp lực của ngẫu lực theo quy tắc hợp lực song song ngược chiều C. Mômen ngẫu lực phụ thuộc khoảng cách giữa hai giá của hai lực D. Mômen ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí trục quay, miễm là trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực Câu 23. Đơn vị của động năng là: A. W B. J C. Nm/s2 D. Nm/s Câu 24. Khi quạt điện hoạt động thì phần năng lượng có ích là A. Nhiệt năng. B. Cơ năng. C. Hóa năng. D. Điện năng. Câu 25. Hai lực đồng qui F1 và F2 có hợp lực ⃗ . Độ lớn thỏa mãn hệ thức: A. F1  F2  F  F1  F2 . B. F  F12  F22 . C. F  F1  F2 . D. F  F1  F2 . 2 2 Câu 26. Công suất được xác định bằng A. Giá trị công có khả năng thực hiện. B. Công thực hiện trên một đơn vị độ dài. C. Tích của công và thời gian thực hiện công D. Công thực hiện trong một đơn vị thời gian. Mã đề 103 Trang 2/3
  9. Câu 27. Đơn vị nào là đơn vị của mômen lực A. J.m. B. N.m. C. N/m. D. m/N Câu 28. Chọn phát biểu đúng A. Lực là đại lượng véc tơ, nên công cũng là một đại lượng véc tơ. B. Khi một vật chuyển động thẳng đều, hợp lực tác dụng vào vật thực hiện công khác không . C. Khi vật chuyển động thẳng biến đổi đều, thì hợp lực tác dụng vào vật luôn sinh công dương D. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số. Phần 2: Tự luận Bài 1: ( 1 điểm) Một người nâng một tấm gỗ đồng chất AB, tiết diện đều, có trọng lượng P = 50 N ( là điểm tiếp xúc với mặt đất, B chỗ tiếp xúc với tay). Người ấy tác dụng một lực F theo phương vuông góc với tấm gỗ vào đầu trên (B) của tấm gỗ để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc   300 .Tính độ lớn lực F ? Bài 2: ( 1 điểm) Một vật có khối lượng m = 2 kg được thả rơi tự do từ độ cao h=45m,xuống mặt đất.Lấy g=10m/s2 a,Xác định công của trọng lực thực hiện trong cả quá trình rơi ? b,Xác định động năng tại vị trí thế năng bằng ba lần động năng? Bài 3: ( 1 điểm) Một vật có khối lượng 300gam được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8m/s,từ độ cao 4m so với mặt đất. Khi lên đến vị trí cao nhất vật cách mặt đất 6m. Xác định công của các lực tác dụng vào vật trong quá trình vật chuyển động đi lên? Lấy g=10m/s2 Mã đề 103 Trang 3/3
  10. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: VẬT LÍ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có __3_ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 104 Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1. Cơ năng là một đại lượng A. Có thể âm, dương hoặc bằng không. B. Luôn luôn dương. C. Luôn luôn dương hoặc bằng không. D. Luôn khác không Câu 2. Một vật khối lượng m chuyển động với tốc độ v thì động năng của vật được tính theo công thức A. Wđ=m B. Wđ=m C. Wđ=m D. Wđ= m Câu 3. Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật trong một đơn vị thời gian gọi là A. Công cản. B. Công phát động. C. Công cơ học. D. Công suất. Câu 4. Đơn vị của mô men lực là A. N.s B. N.m C. N.m/s D. J/s Câu 5. Khi năng lượng toàn phần là ,năng lượng có ích là Wi thì hiệu suất được xác định theo biểu thức A. B. C. D. Câu 6. Một vật chịu tác dụng của lực không đổi và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc  thì công của lực bằng: A. B. . C.  D. Câu 7. Động năng của vật sẽ giảm khi vật chuyển động A. Nhanh dần. B. Nhanh dần đều C. Thẳng đều. D. Chậm dần đều. Câu 8. Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó: A. Động năng bằng nữa thế năng. B. Động năng cực đại, thế năng cực tiểu. C. Động năng bằng thế năng. D. Động năng cực tiểu, thế năng cực đại. Câu 9. Đơn vị của công suất là: A. J B. W C. N.m D. N/s Câu 10. Đơn vị của thế năng là: A. Nm/s B. W C. Nm/s2 D. J Câu 11. Chọn phát biểu không đúng về công suất. Công suất A. Là đại lượng vô hướng. B. Có đơn vị là J. C. Là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công. D. Tính bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. Câu 12. Khi quạt điện hoạt động thì phần năng lượng hao phí là A. Cơ năng. B. Hóa năng. C. Nhiệt năng. D. Điện năng. Câu 13. Biểu thức nào là biểu thức mômen của lực F đối với một trục quay ,với cánh tay đòn là d A. M=F2.d2 B. M=F.d C. M=F2.d D. M=F.d2 Câu 14. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công? A. N/m. B. kg.m2/s. C. kg.m2/s2. D. N/s. Câu 15. Bước nào sau đây không có trong việc xác định hợp lực của hai lực đồng quy? A. Xác định tổng hợp lực bằng lý thuyết B. Xác định tổng hợp lực bằng thực hành C. Xác định độ lớn hai lực thành phần Mã đề 104 Trang 1/3
  11. D. Xác định tổng độ lớn hai lực thành phần. Câu 16. Công thức xác định độ lớn hợp lực ⃗ của hai lực đồng qui F1 và F2 hợp với nhau một góc α, A. F  F1  F2 . B. F  F12  F22  2F1F2 cos α . C. F  F12  F22 . D. F  F1  F2 . 2 2 Câu 17. Chọn phát biểu sai : Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực: A. Có giá chia trong khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phần,thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn các lực ấy B. Có độ lớn bằng tổng độ lớn các lực thành phần C. Song song cùng chiều với hai lực thành phần D. Có độ lớn bằng hiệu độ lớn các lực thành phần Câu 18. Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục, lực có giá: A. Nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. B. Song song với trục quay. C. Nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. D. Cắt trục quay. Câu 19. Dưới tác dụng của lực ⃗ không đổi một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ,sau thời gian t đạt tốc độ là v. công suất trung bình của lực ⃗ trong thời gian t bằng: A. B. C. D. Câu 20. Dụng cụ nào không có trong bộ thí nghiệm xác định hợp lực 2 lực có giá đồng quy A. Lực kế B. Cổng quang điện C. quả nặng D. Bảng thép Câu 21. Chọn phát biểu sai. Công cản có đặc điểm A. Là công sinh ra do lực ngược chiều chuyển động của vật. B. Là công do lực có hướng hợp với hướng chuyển động một góc nhọn sinh ra. C. Là công do lực cản chuyển động của vật sinh ra. D. Là công do lực có hướng hợp với hướng chuyển động một góc tù sinh ra Câu 22. Chọn phát biểu sai khi phát biểu về công. A. Những lực có phương vuông góc với hướng dịch chuyển của vật thì không sinh công. B. Công của lực ma sát nghỉ bằng không. C. Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, hợp lực tác dụng lên vật sinh công dương. D. Khi vật chuyển động thẳng chậm dần đều, hợp lực tác dụng lên vật sinh công dương. Câu 23. Hiệu suất là tỉ số giữa A. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. B. năng lượng hao phí và năng lượng có ích. C. năng lượng có ích và năng lượng hao phí. D. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. Câu 24. Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp: A. Vật rơi trong chất lỏng nhớt B. Vật chuyển động rơi tự do. C. Vật chuyển động trượt có ma sát. D. Vật rơi trong không khí. Câu 25. Đại lượng vật lí nào sau đây phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường? A. Thế năng. B. Khối lượng C. Động năng. D. Vận tốc. Câu 26. Chọn phát biểu sai :khi một vật chuyển động thẳng chậm dần đều theo phương nằm ngang. A. Thế năng không đổi. B. Động năng giảm xuống . C. Thế năng giảm D. Tốc độ của vật giảm. Câu 27. Momen của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho: A. Tác dụng kéo của lực. B. Tác dụng nén của lực C. Tác dụng làm quay của lực. D. Tác dụng uốn của lực. Câu 28. Khi một vật rơi tự do từ vị trí P đến vị trí Q,phát biểu nào sau đây là đúng A. Động năng tại P là lớn nhất B. Cơ năng tại P bằng cơ năng tại Q. Mã đề 104 Trang 2/3
  12. C. Cơ năng luôn thay đổi khi vật rơi từ P xuống Q. D. Thế năng tại Q là lớn nhất. Phần 2: Tự luận Bài 1: ( 1 điểm) Một người nâng một tấm gỗ đồng chất AB, tiết diện đều, có trọng lượng P = 60 N (A là điểm tiếp xúc với mặt đất, B chỗ tiếp xúc với tay). Người ấy tác dụng một lực F theo phương vuông góc với tấm gỗ vào đầu trên (B) của tấm gỗ để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc   300 .Tính độ lớn lực F ? Bài 2: ( 1 điểm) Một vật có khối lượng m = 2,5 kg được thả rơi tự do từ độ cao h=40m,xuống mặt đất.Lấy g=10m/s2 a,Xác định công của trọng lực thực hiện trong cả quá trình rơi ? b,Xác định thế năng tại vị trí thế năng bằng ba lần động năng? Bài 3: ( 1 điểm) Một vật có khối lượng 100gam được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s,từ độ cao 3m so với mặt đất. Khi lên đến vị trí cao nhất vật cách mặt đất 4m. Xác định công của các lực tác dụng vào vật trong quá trình vật chuyển động đi lên? Lấy g=10m/s2 Mã đề 104 Trang 3/3
  13. SỞ GD &ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: VẬT LÍ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có 3___ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 105 Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1. Đơn vị của động năng là: A. Nm/s B. W C. J D. Nm/s2 Câu 2. Chọn phát biểu sai : Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực: A. Có độ lớn bằng hiệu độ lớn các lực thành phần B. Song song cùng chiều với hai lực thành phần C. Có giá chia trong khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phần,thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn các lực ấy D. Có độ lớn bằng tổng độ lớn các lực thành phần Câu 3. Một vật chịu tác dụng của lực không đổi và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc  thì công của lực bằng: A.  B. C.  D. Câu 4. Công suất được xác định bằng A. Công thực hiện trong một đơn vị thời gian. B. Tích của công và thời gian thực hiện công C. Công thực hiện trên một đơn vị độ dài. D. Giá trị công có khả năng thực hiện. Câu 5. Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. (Bỏ qua mọi lực cản ) Trong quá trình vật rơi A. Cơ năng không đổi. B. Thế năng tăng. C. Động năng giảm. D. Cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất. Câu 6. Đơn vị của công suất là: A. N.m B. J/s C. W.s D. N/s Câu 7. Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó: A. Động năng bằng nữa thế năng. B. Động năng cực tiểu, thế năng cực đại. C. Động năng bằng thế năng. D. Động năng cực đại, thế năng cực tiểu. Câu 8. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công? A. N/m. B. kg.m2/s2. C. N/s. D. kg.m2/s. Câu 9. Dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật là A. Thế năng trọng trường B. Nhiệt năng. C. Thế năng đàn hồi. D. Động năng. Câu 10. Dưới tác dụng của lực ⃗ không đổi một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ,sau thời gian t đạt tốc độ là v,lúc đó công suất của lực ⃗ bằng: A. B. C. D. Câu 11. Cánh tay đòn của lực là: A. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. B. Khoảng cách từ vật đến giá của lực. C. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. D. Khoảng cách từ trục quay đến vật. Mã đề 105 Trang 1/3
  14. Câu 12. Dụng cụ nào sau đây không có trong bộ thí nghiệm xác định hợp lực hai lực song song A. Lò xo B. Thanh nhẹ có chia độ dài C. Lực kế D. Quả nặng Câu 13. Chọn phát biểu đúng A. Lực là đại lượng véc tơ, nên công cũng là một đại lượng véc tơ. B. Khi một vật chuyển động thẳng đều, hợp lực tác dụng vào vật thực hiện công khác không . C. Khi vật chuyển động thẳng biến đổi đều, thì hợp lực tác dụng vào vật luôn sinh công dương D. Công của lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số. Câu 14. Chọn câu sai khi nói về cơ năng. A. Khi vật trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng cơ năng của vật được bảo toàn B. Cơ năng của vật được bảo toàn nếu có tác dụng của các lực khác (như lực cản, lực ma sát…) xuất hiện trong quá trình vật chuyển động. C. Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng trọng trường của vật. D. Cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực thì bảo toàn. Câu 15. Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực là không đúng? A. Nếu vật không có trục quay cố định, ngẫu lực làm nó quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực B. Mômen ngẫu lực phụ thuộc khoảng cách giữa hai giá của hai lực C. Có thể xác định hợp lực của ngẫu lực theo quy tắc hợp lực song song ngược chiều D. Mômen ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí trục quay, miễm là trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực Câu 16. Khi một vật rơi tự do từ vị trí A đến vị trí B, phát biểu nào sau đây là đúng A. Động năng tại A là lớn nhất B. Cơ năng tại A bằng cơ năng tại B. C. Cơ năng luôn thay đổi khi vật rơi từ A xuống B. D. Thế năng tại B là lớn nhất. Câu 17. Hai lực đồng qui F1 và F2 có hợp lực ⃗ . Độ lớn thỏa mãn hệ thức: A. F1  F2  F  F1  F2 . B. F  F12  F22 . C. F  F1  F2 . D. F  F1  F2 . 2 2 Câu 18. Hiệu suất là tỉ số giữa A. Năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. B. Năng lượng hao phí và năng lượng có ích. C. Năng lượng có ích và năng lượng hao phí. D. Năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. Câu 19. Động năng của vật sẽ tăng khi vật chuyển động A. Nhanh dần đều B. Thẳng đều. C. Thẳng chậm dần. D. Chậm dần đều. Câu 20. Chọn phát biểu sai khi phát biểu về công. A. Khi vật chuyển động thẳng chậm dần đều, hợp lực tác dụng lên vật sinh công âm. B. Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, hợp lực tác dụng lên vật sinh công âm. C. Những lực có phương vuông góc với hướng dịch chuyển của vật thì không sinh công. D. Công của lực ma sát nghỉ bằng không. Câu 21. Bước nào sau đây không có trong việc xác định hợp lực của hai lực đồng quy? A. Xác định tổng hợp lực bằng lý thuyết B. Xác định độ lớn hai lực thành phần C. Xác định tổng độ lớn hai lực thành phần. D. Xác định tổng hợp lực bằng thực hành Câu 22. Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng Mã đề 105 Trang 2/3
  15. A. Đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực. B. Luôn có giá trị âm. C. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và khoảng cách từ điểm đặt của lực đến trục quay. D. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó. Câu 23. Chọn phát biểu đúng : Khi một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương nằm ngang. A. Thế năng giảm B. Thế năng không đổi. C. Động năng giảm xuống . D. Động năng không đổi. Câu 24. Khi quạt điện hoạt động thì phần năng lượng có ích là A. Hóa năng. B. Cơ năng. C. Nhiệt năng. D. Điện năng. Câu 25. Khi năng lượng toàn phần là W,năng lượng hao phí là Wh thì hiệu suất được xác định theo biểu thức A. B. C. D. Câu 26. Lấy mặt đất làm mốc thế năng thì một vật khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất sẽ có thế năng A. –mgh B. mgh C. mgh/2 D. mg Câu 27. ọi là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất của lực là: s A A t A. P  . B. P  . C. P  . D. P  . A s t A Câu 28. Đơn vị nào là đơn vị của mômen lực A. J.m. B. m/N C. N.m. D. N/m. Phần 2: Tự luận Bài 1: ( 1 điểm) Một người nâng một tấm gỗ đồng chất AB, tiết diện đều, có trọng lượng P = 50 N ( là điểm tiếp xúc với mặt đất, B chỗ tiếp xúc với tay). Người ấy tác dụng một lực F theo phương vuông góc với tấm gỗ vào đầu trên (B) của tấm gỗ để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc   300 .Tính độ lớn lực F ? Bài 2: ( 1 điểm) Một vật có khối lượng m = 2 kg được thả rơi tự do từ độ cao h=45m,xuống mặt đất.Lấy g=10m/s2 a,Xác định công của trọng lực thực hiện trong cả quá trình rơi ? b,Xác định động năng tại vị trí thế năng bằng ba lần động năng? Bài 3: ( 1 điểm) Một vật có khối lượng 300gam được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 8m/s,từ độ cao 4m so với mặt đất. Khi lên đến vị trí cao nhất vật cách mặt đất 6m. Xác định công của các lực tác dụng vào vật trong quá trình vật chuyển động đi lên? Lấy g=10m/s2 Mã đề 105 Trang 3/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2