intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Núi Thành, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Núi Thành, Quảng Nam" hỗ trợ các em học sinh hệ thống kiến thức cho học sinh, giúp các em vận dụng kiến thức đã được học để giải các bài tập được ra. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Núi Thành, Quảng Nam

  1. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH Môn: Vật lí – Lớp: 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 201 A. TRẮC NGHIỆM: (15 câu/5 điểm) Câu 1: Xung quanh vật nào sau đây không có từ trường? A. Dòng điện không đổi B. Hạt mang điện chuyển động C. Hạt mang điện đứng yên D. Nam châm chữ U Câu 2: Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch. B. hoàn toàn ngẫu nhiên. C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài. D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài. Câu 3: Từ thông qua một mạch kín được xác định bằng công thức nào sau đây? Trong đó α là góc hợp bởi vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây và vecto cảm ứng từ qua khung. A. Φ = B.S.sinα. B. Φ = B.S.cosα. C. Φ = B.S.tanα. D. Φ = B.S.ctanα. Câu 4: Chọn một đáp án sai khi nói về từ trường. A. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường sức từ đi qua. B. Các đường sức từ là những đường cong không khép kín. C. Các đường sức từ không cắt nhau. D. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó. Câu 5: Người ta thường có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện thẳng bằng quy tắc nào sau đây? A. Quy tắc bàn tay phải B. Quy tắc cái đinh ốc C. Quy tắc nắm tay phải D. Quy tắc bàn tay trái Câu 6: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,03 H, có dòng điện chạy qua biến thiên đều đặn 150A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị: A. 4,5V. B. 0,45V. C. 0,045V. D. 0,05V. Câu 7: Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dây dẫn uốn thành vòng tròn bán kính R được xác định theo công thức: I I I A. B = 2.10 7 . B. B = 2.10 7 . C. B = 2. .10 7 . D. B = 4. .10 7 nI. R r R Câu 8: Từ thông qua khung dây có diện tích S đặt trong từ trường đều đạt giá trị cực đại khi A. các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây B. các đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây. C. các đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 0o D. các đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 40o Câu 9: Độ lớn lực Lo-ren-xơ được xác định theo biểu thức: A. f q.v.B. sin B. f q .v.B. sin C. f q .v.B D. f q.v.B. cos Câu 10: Chọn câu phát biểu sai khi nói về dòng điện Phucô A. Hiện tượng xuất hiện dòng điện Phucô cũng là hiện tượng cảm ứng điện từ B. Chiều của dòng điện Phucô cũng được xác định bằng định luật Lenxơ C. Dòng điện Phucô trong lõi sắt của máy biến thế là dòng điện có hại D. Dòng điện Phucô là dòng điện chạy trong vật dẫn Câu 11: Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn: A. không tương tác. B. đẩy nhau. C. hút nhau. D. đều dao động. Câu 12: Từ thông qua một mạch điện phụ thuộc vào: A. đường kính của dây dẫn làm mạch điện. B. điện trở suất của dây dẫn. C. khối lượng riêng của dây dẫn. D. hình dạng và kích thước của mạch điện.
  2. Câu 13: Phương của lực Lo – ren – xơ : A. trùng với phương của vectơ cảm ứng từ. B. trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện. C. vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. D. trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm. B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Độ lớn của suất điện động tự cảm tỉ lệ với cường độ dòng điện trong mạch kín. Câu 15: Các đường sức từ trường bên trong ống dây mang dòng điện có đặc điểm là A. các đường tròn và là từ trường đều B. các đường thẳng vuông góc với trục ống cách đều nhau, là từ trường đều C. các đường thẳng song song với trục ống cách đều nhau, là từ trường đều D. các đường xoắn ốc, là từ trường đều B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1: (3 điểm) a. (2 điểm) Một ống dây dài 50cm, có 500 vòng dây, có cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 4A. Xác định véctơ cảm ứng từ tại 1 điểm M bên trong ống dây và biểu diễn véctơ cảm ứng từ dựa trên hình vẽ 1. b. (1 điểm) Tính cảm ứng từ tại tâm của 2 vòng dây dẫn đồng tâm, có bán kính là 2cm và 6cm. Biết trong mỗi vòng dây có dòng điện I = 10A chạy qua, hai vòng dây dẫn nằm trong cùng một mặt phẳng và hai dòng điện chạy ngược chiều nhau. Bài 2: (1 điểm) Một khung dây phẳng có diện tích 40cm 2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 2.10 -2T, vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30 0. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian 0,01s khi cho từ trường giảm đều về đến 0. Bài 3: (1 điểm) Xác định chiều dòng điện cảm ứng chạy trong vòng dây trong trường hợp khi cho nam châm thẳng rơi xuống về phía vòng dây (chưa chui qua vòng dây) như hình vẽ 2. Giải thích và vẽ hình. Hình vẽ 1 Hình vẽ 2
  3. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH Môn: Vật lí – Lớp: 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 203 A. TRẮC NGHIỆM: (15 câu/5 điểm) Câu 1: Chọn câu phát biểu sai khi nói về dòng điện Phucô A. Hiện tượng xuất hiện dòng điện Phucô cũng là hiện tượng cảm ứng điện từ B. Chiều của dòng điện Phucô cũng được xác định bằng định luật Lenxơ C. Dòng điện Phucô trong lõi sắt của máy biến thế là dòng điện có hại D. Dòng điện Phucô là dòng điện chạy trong vật dẫn Câu 2: Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn: A. không tương tác. B. đẩy nhau. C. hút nhau. D. đều dao động. Câu 3: Từ thông qua một mạch điện phụ thuộc vào: A. đường kính của dây dẫn làm mạch điện. B. điện trở suất của dây dẫn. C. khối lượng riêng của dây dẫn. D. hình dạng và kích thước của mạch điện. Câu 4: Phương của lực Lo – ren – xơ : A. trùng với phương của vectơ cảm ứng từ. B. trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện. C. vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. D. trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm. B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Độ lớn của suất điện động tự cảm tỉ lệ với cường độ dòng điện trong mạch kín. Câu 6: Các đường sức từ trường bên trong ống dây mang dòng điện có đặc điểm là A. các đường tròn và là từ trường đều B. các đường thẳng vuông góc với trục ống cách đều nhau, là từ trường đều C. các đường thẳng song song với trục ống cách đều nhau, là từ trường đều D. các đường xoắn ốc, là từ trường đều Câu 7: Xung quanh vật nào sau đây không có từ trường? A. Dòng điện không đổi B. Hạt mang điện chuyển động C. Hạt mang điện đứng yên D. Nam châm chữ U Câu 8: Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch. B. hoàn toàn ngẫu nhiên. C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài. D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài. Câu 9: Từ thông qua một mạch kín được xác định bằng công thức nào sau đây? Trong đó α là góc hợp bởi vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây và vecto cảm ứng từ qua khung. A. Φ = B.S.sinα. B. Φ = B.S.cosα. C. Φ = B.S.tanα. D. Φ = B.S.ctanα. Câu 10: Người ta thường có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện thẳng bằng quy tắc nào sau đây? A. Quy tắc bàn tay phải B. Quy tắc cái đinh ốc C. Quy tắc nắm tay phải D. Quy tắc bàn tay trái Câu 11: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,03 H, có dòng điện chạy qua biến thiên đều đặn 150A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị: A. 4,5V. B. 0,45V. C. 0,045V. D. 0,05V.
  4. Câu 12: Chọn một đáp án sai khi nói về từ trường. A. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường sức từ đi qua. B. Các đường sức từ là những đường cong không khép kín. C. Các đường sức từ không cắt nhau. D. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó. Câu 13: Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dây dẫn uốn thành vòng tròn bán kính R được xác định theo công thức: I I I A. B = 2.10 7 . B. B = 2.10 7 . C. B = 2. .10 7 . D. B = 4. .10 7 nI. R r R Câu 14: Từ thông qua khung dây có diện tích S đặt trong từ trường đều đạt giá trị cực đại khi A. các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây B. các đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây. C. các đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 0o D. các đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 40o Câu 15: Độ lớn lực Lo-ren-xơ được xác định theo biểu thức: A. f q.v.B. sin B. f q .v.B. sin C. f q .v.B D. f q.v.B. cos B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1: (3 điểm) a. (2 điểm) Một ống dây dài 50cm, có 500 vòng dây, có cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 4A. Xác định véctơ cảm ứng từ tại 1 điểm M bên trong ống dây và biểu diễn véctơ cảm ứng từ dựa trên hình vẽ 1. b.(1 điểm) Tính cảm ứng từ tại tâm của 2 vòng dây dẫn đồng tâm, có bán kính là 2cm và 6cm. Biết trong mỗi vòng dây có dòng điện I = 10A chạy qua, hai vòng dây dẫn nằm trong cùng một mặt phẳng và hai dòng điện chạy ngược chiều nhau. Bài 2: (1 điểm) Một khung dây phẳng có diện tích 40cm 2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 2.10 -2T, vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30 0. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian 0,01s khi cho từ trường giảm đều về đến 0. Bài 3: (1 điểm) Xác định chiều dòng điện cảm ứng chạy trong vòng dây trong trường hợp khi cho nam châm thẳng rơi xuống về phía vòng dây (chưa chui qua vòng dây) như hình vẽ 2. Giải thích và vẽ hình. Hình vẽ 1 Hình vẽ 2
  5. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH Môn: Vật lí – Lớp: 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 205 A. TRẮC NGHIỆM: (15 câu/5 điểm) Câu 1: Từ thông qua khung dây có diện tích S đặt trong từ trường đều đạt giá trị cực đại khi A. các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây B. các đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây. C. các đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 0o D. các đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 40o Câu 2: Độ lớn lực Lo-ren-xơ được xác định theo biểu thức: A. f q.v.B. sin B. f q .v.B. sin C. f q .v.B D. f q.v.B. cos Câu 3: Chọn câu phát biểu sai khi nói về dòng điện Phucô A. Hiện tượng xuất hiện dòng điện Phucô cũng là hiện tượng cảm ứng điện từ B. Chiều của dòng điện Phucô cũng được xác định bằng định luật Lenxơ C. Dòng điện Phucô trong lõi sắt của máy biến thế là dòng điện có hại D. Dòng điện Phucô là dòng điện chạy trong vật dẫn Câu 4: Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn: A. không tương tác. B. đẩy nhau. C. hút nhau. D. đều dao động. Câu 5: Từ thông qua một mạch điện phụ thuộc vào: A. đường kính của dây dẫn làm mạch điện. B. điện trở suất của dây dẫn. C. khối lượng riêng của dây dẫn. D. hình dạng và kích thước của mạch điện. Câu 6: Phương của lực Lo – ren – xơ : A. trùng với phương của vectơ cảm ứng từ. B. trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện. C. vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. D. trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm. B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Độ lớn của suất điện động tự cảm tỉ lệ với cường độ dòng điện trong mạch kín. Câu 8: Các đường sức từ trường bên trong ống dây mang dòng điện có đặc điểm là A. các đường tròn và là từ trường đều B. các đường thẳng vuông góc với trục ống cách đều nhau, là từ trường đều C. các đường thẳng song song với trục ống cách đều nhau, là từ trường đều D. các đường xoắn ốc, là từ trường đều Câu 9: Xung quanh vật nào sau đây không có từ trường? A. Dòng điện không đổi B. Hạt mang điện chuyển động C. Hạt mang điện đứng yên D. Nam châm chữ U Câu 10: Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch. B. hoàn toàn ngẫu nhiên. C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài. D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài.
  6. Câu 11: Từ thông qua một mạch kín được xác định bằng công thức nào sau đây? Trong đó α là góc hợp bởi vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây và vecto cảm ứng từ qua khung. A. Φ = B.S.sinα. B. Φ = B.S.cosα. C. Φ = B.S.tanα. D. Φ = B.S.ctanα. Câu 12: Chọn một đáp án sai khi nói về từ trường. A. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường sức từ đi qua. B. Các đường sức từ là những đường cong không khép kín. C. Các đường sức từ không cắt nhau. D. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó. Câu 13: Người ta thường có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện thẳng bằng quy tắc nào sau đây? A. Quy tắc bàn tay phải B. Quy tắc cái đinh ốc C. Quy tắc nắm tay phải D. Quy tắc bàn tay trái Câu 14: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,03 H, có dòng điện chạy qua biến thiên đều đặn 150A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị: A. 4,5V. B. 0,45V. C. 0,045V. D. 0,05V. Câu 15: Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dây dẫn uốn thành vòng tròn bán kính R được xác định theo công thức: I I I A. B = 2.10 7 . B. B = 2.10 7 . C. B = 2. .10 7 . D. B = 4. .10 7 nI. R r R B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1: (3 điểm) a. (2 điểm) Một ống dây dài 50cm, có 500 vòng dây, có cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 4A. Xác định véctơ cảm ứng từ tại 1 điểm M bên trong ống dây và biểu diễn véctơ cảm ứng từ dựa trên hình vẽ 1. b. (1 điểm) Tính cảm ứng từ tại tâm của 2 vòng dây dẫn đồng tâm, có bán kính là 2cm và 6cm. Biết trong mỗi vòng dây có dòng điện I = 10A chạy qua, hai vòng dây dẫn nằm trong cùng một mặt phẳng và hai dòng điện chạy ngược chiều nhau. Bài 2: (1 điểm) Một khung dây phẳng có diện tích 40cm 2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 2.10 -2T, vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30 0. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian 0,01s khi cho từ trường giảm đều về đến 0. Bài 3: (1 điểm) Xác định chiều dòng điện cảm ứng chạy trong vòng dây trong trường hợp khi cho nam châm thẳng rơi xuống về phía vòng dây (chưa chui qua vòng dây) như hình vẽ 2. Giải thích và vẽ hình. Hình vẽ 1 Hình vẽ 2
  7. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH Môn: Vật lí – Lớp: 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 207 A. TRẮC NGHIỆM: (15 câu/5 điểm) Câu 1: Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dây dẫn uốn thành vòng tròn bán kính R được xác định theo công thức: I I I A. B = 2.10 7 . B. B = 2.10 7 . C. B = 2. .10 7 . D. B = 4. .10 7 nI. R r R Câu 2: Từ thông qua khung dây có diện tích S đặt trong từ trường đều đạt giá trị cực đại khi A. các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây B. các đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây. C. các đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 0o D. các đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 40o Câu 3: Độ lớn lực Lo-ren-xơ được xác định theo biểu thức: A. f q.v.B. sin B. f q .v.B. sin C. f q .v.B D. f q.v.B. cos Câu 4: Chọn câu phát biểu sai khi nói về dòng điện Phucô A. Hiện tượng xuất hiện dòng điện Phucô cũng là hiện tượng cảm ứng điện từ B. Chiều của dòng điện Phucô cũng được xác định bằng định luật Lenxơ C. Dòng điện Phucô trong lõi sắt của máy biến thế là dòng điện có hại D. Dòng điện Phucô là dòng điện chạy trong vật dẫn Câu 5: Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì 2 dây dẫn: A. không tương tác. B. đẩy nhau. C. hút nhau. D. đều dao động. Câu 6: Từ thông qua một mạch điện phụ thuộc vào: A. đường kính của dây dẫn làm mạch điện. B. điện trở suất của dây dẫn. C. khối lượng riêng của dây dẫn. D. hình dạng và kích thước của mạch điện. Câu 7: Phương của lực Lo – ren – xơ : A. trùng với phương của vectơ cảm ứng từ. B. trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện. C. vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. D. trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. Câu 8: Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch. B. hoàn toàn ngẫu nhiên. C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài. D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài. Câu 9: Từ thông qua một mạch kín được xác định bằng công thức nào sau đây? Trong đó α là góc hợp bởi vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây và vecto cảm ứng từ qua khung. A. Φ = B.S.sinα. B. Φ = B.S.cosα. C. Φ = B.S.tanα. D. Φ = B.S.ctanα. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm. B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Độ lớn của suất điện động tự cảm tỉ lệ với cường độ dòng điện trong mạch kín. Câu 11: Người ta thường có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện thẳng bằng quy tắc nào sau đây? A. Quy tắc bàn tay phải B. Quy tắc cái đinh ốc C. Quy tắc nắm tay phải D. Quy tắc bàn tay trái
  8. Câu 12: Các đường sức từ trường bên trong ống dây mang dòng điện có đặc điểm là A. các đường tròn và là từ trường đều B. các đường thẳng vuông góc với trục ống cách đều nhau, là từ trường đều C. các đường thẳng song song với trục ống cách đều nhau, là từ trường đều D. các đường xoắn ốc, là từ trường đều Câu 13: Chọn một đáp án sai khi nói về từ trường. A. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường sức từ đi qua. B. Các đường sức từ là những đường cong không khép kín. C. Các đường sức từ không cắt nhau. D. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó. Câu 14: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,03 H, có dòng điện chạy qua biến thiên đều đặn 150A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị: A. 4,5V. B. 0,45V. C. 0,045V. D. 0,05V. Câu 15: Xung quanh vật nào sau đây không có từ trường? A. Dòng điện không đổi B. Hạt mang điện chuyển động C. Hạt mang điện đứng yên D. Nam châm chữ U B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1: (3 điểm) a. (2 điểm) Một ống dây dài 50cm, có 500 vòng dây, có cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 4A. Xác định véctơ cảm ứng từ tại 1 điểm M bên trong ống dây và biểu diễn véctơ cảm ứng từ dựa trên hình vẽ 1. b. (1 điểm) Tính cảm ứng từ tại tâm của 2 vòng dây dẫn đồng tâm, có bán kính là 2cm và 6cm. Biết trong mỗi vòng dây có dòng điện I = 6A chạy qua, hai vòng dây dẫn nằm trong cùng một mặt phẳng và hai dòng điện chạy ngược chiều nhau. Bài 2: (1 điểm) Một khung dây phẳng có diện tích 40cm 2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 2.10 -2T, vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ một góc 30 0. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian 0,01s khi cho từ trường giảm đều về đến 0. Bài 3: (1 điểm) Xác định chiều dòng điện cảm ứng chạy trong vòng dây trong trường hợp khi cho nam châm thẳng rơi xuống về phía vòng dây (chưa chui qua vòng dây) như hình vẽ 2. Giải thích và vẽ hình. Hình vẽ 1 Hình vẽ 2
  9. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH Môn: Vật lí – Lớp: 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 202 A. TRẮC NGHIỆM: (15 câu/5 điểm) Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng. B. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ. C. Đường sức mau ở nơi có từ trường lớn, đường sức thưa ở nơi có từ trường nhỏ. D. Các đường sức là những đường cong kín. Câu 2: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. B. độ lớn từ thông qua mạch. C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch. Câu 3: Từ trường tồn tại xung quanh A. dây dẫn. B. nam châm. C. điện tích đứng yên. D. thước thép. Câu 4: Dòng điện chạy trong mạch giảm từ 32A đến 0 trong thời gian 0,1s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch là 128V. Hệ số tự cảm của mạch là: A. 0,1H. B. 0,2H. C. 0,3H. D. 0,4H. Câu 5: Chọn câu đúng nhất. Các đường sức từ của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài có dạng là các đường A. thẳng vuông góc với dòng điện B. tròn vuông góc với dòng điện C. tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện, tâm trên dòng điện D. tròn vuông góc với dòng điện Câu 6: Trường hợp nào sau đây từ thông qua vòng dây dẫn (C) biến thiên? A. Nam châm và vòng dây dẫn (C) cùng chuyển động đều từ trên xuống dưới với vận tốc v. B. Nam châm và vòng dây dẫn (C) cùng chuyển động đều từ dưới lên trên với vận tốc v. C. Vòng dây (C) đứng yên, nam châm chuyển động xuống dưới. D. Nam châm và vòng dây dẫn (C) đứng yên. Câu 7: Theo quy tắc bàn tay trái thì phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây? A. Vuông góc với vectơ cảm ứng từ B. Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ và dòng điện C. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện D. Song song với các đường sức từ. Câu 8: Độ lớn cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng một đoạn r, đặt trong không khí được xác định theo công thức I I I A. B = 2.10 7 . B. B = 2. .10 7 . C. B = 2.10 7 . D. B = 4. .10 7 nI. R r r Câu 9: Phương của lực Lo-ren-xơ A. trùng với phương của vectơ cảm ứng từ. B. trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện. C. vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. D. trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về từ thông ? A. Biểu thức định nghĩa của từ thông là Φ = B.S.cosα B. Đơn vị của từ thông là vêbe (Wb) C. Từ thông là một đại lượng đại số D. Từ thông là một đại lượng có hướng.
  10. Câu 11: Dòng điện Fu-cô là A. dòng điện chạy trong vật dẫn. B. dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi nó chuyển động trong từ trường. C. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện. D. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên . Câu 12: Biểu thức xác định độ lớn của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều là A. F = BIlsin . B. F = BIlcos . C. F = q vBsin . D. F = q Bcos . Câu 13: Độ lớn của lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào A. giá trị của điện tích. B. độ lớn vận tốc của điện tích. C. độ lớn cảm ứng từ. D. khối lượng của điện tích. Câu 14: Biểu thức tính suất điện động tự cảm là t i A. etc L . B. etc = L.i. C. etc L . D. etc L i t t Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi A. dòng điện tăng nhanh. B. dòng điện giảm nhanh. C. dòng điện có giá trị lớn. D. Dòng điện biến thiên nhanh. B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1: (3 điểm) a. (2 điểm) Một ống dây dài 25cm, có 400 vòng dây, có cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 5A. Xác định véctơ cảm ứng từ tại 1 điểm M bên trong ống dây và biểu diễn véctơ cảm ứng từ dựa trên hình vẽ 1. b. (1 điểm) Tính cảm ứng từ tại tâm của 2 vòng dây dẫn đồng tâm, có bán kính là 6cm và 12cm. Biết trong mỗi vòng dây có dòng điện I = 12A chạy qua, hai vòng dây dẫn nằm trong cùng một mặt phẳng và hai dòng điện chạy cùng chiều nhau. Bài 2: (1 điểm) Một khung dây phẳng có diện tích 30cm 2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 2.10 -2T, có vecto pháp tuyến hợp với đường cảm ứng từ một góc 60 0. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian 0,02s khi cho từ trường giảm đều về đến 0. Bài 3: (1 điểm) Xác định chiều dòng điện cảm ứng chạy trong vòng dây trong trường hợp khi cho nam châm tịnh tiến ra xa vòng dây như hình vẽ 2. Giải thích và vẽ hình. Hình vẽ 1 Hình vẽ 2 v N S
  11. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH Môn: Vật lí – Lớp: 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 204 A. TRẮC NGHIỆM: (15 câu/5 điểm) Câu 1: Theo quy tắc bàn tay trái thì phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây? A. Vuông góc với vectơ cảm ứng từ B. Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ và dòng điện C. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện D. Song song với các đường sức từ. Câu 2: Độ lớn cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng một đoạn r, đặt trong không khí được xác định theo công thức I I I A. B = 2.10 7 . B. B = 2. .10 7 . C. B = 2.10 7 . D. B = 4. .10 7 nI. R r r Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về từ thông ? A. Biểu thức định nghĩa của từ thông là Φ = B.S.cosα B. Đơn vị của từ thông là vêbe (Wb) C. Từ thông là một đại lượng đại số D. Từ thông là một đại lượng có hướng. Câu 4: Dòng điện Fu-cô là A. dòng điện chạy trong vật dẫn. B. dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi nó chuyển động trong từ trường. C. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện. D. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên . Câu 5: Biểu thức xác định độ lớn của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều là A. F = BIlsin . B. F = BIlcos . C. F = q vBsin . D. F = q Bcos . Câu 6: Độ lớn của lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào A. giá trị của điện tích. B. độ lớn vận tốc của điện tích. C. độ lớn cảm ứng từ. D. khối lượng của điện tích. Câu 7: Từ trường tồn tại xung quanh A. dây dẫn. B. nam châm. C. điện tích đứng yên. D. thước thép. Câu 8: Biểu thức tính suất điện động tự cảm là t i A. etc L . B. etc = L.i. C. etc L . D. etc L i t t Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi A. dòng điện tăng nhanh. B. dòng điện giảm nhanh. C. dòng điện có giá trị lớn. D. Dòng điện biến thiên nhanh. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng. B. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ. C. Đường sức mau ở nơi có từ trường lớn, đường sức thưa ở nơi có từ trường nhỏ. D. Các đường sức là những đường cong kín. Câu 11: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. B. độ lớn từ thông qua mạch. C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch.
  12. Câu 12: Dòng điện chạy trong mạch giảm từ 32A đến 0 trong thời gian 0,1s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch là 128V. Hệ số tự cảm của mạch là: A. 0,1H. B. 0,2H. C. 0,3H. D. 0,4H. Câu 13: Chọn câu đúng nhất. Các đường sức từ của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài có dạng là các đường A. thẳng vuông góc với dòng điện B. tròn vuông góc với dòng điện C. tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện, tâm trên dòng điện D. tròn vuông góc với dòng điện Câu 14: Trường hợp nào sau đây từ thông qua vòng dây dẫn (C) biến thiên? A. Nam châm và vòng dây dẫn (C) cùng chuyển động đều từ trên xuống dưới với vận tốc v. B. Nam châm và vòng dây dẫn (C) cùng chuyển động đều từ dưới lên trên với vận tốc v. C. Vòng dây (C) đứng yên, nam châm chuyển động xuống dưới. D. Nam châm và vòng dây dẫn (C) đứng yên. Câu 15: Phương của lực Lo-ren-xơ A. trùng với phương của vectơ cảm ứng từ. B. trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện. C. vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. D. trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1: (3 điểm) a. (2 điểm) Một ống dây dài 25cm, có 400 vòng dây, có cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 5A. Xác định véctơ cảm ứng từ tại 1 điểm M bên trong ống dây và biểu diễn véctơ cảm ứng từ dựa trên hình vẽ 1. b. (1 điểm) Tính cảm ứng từ tại tâm của 2 vòng dây dẫn đồng tâm, có bán kính là 6cm và 12cm. Biết trong mỗi vòng dây có dòng điện I = 12A chạy qua, hai vòng dây dẫn nằm trong cùng một mặt phẳng và hai dòng điện chạy cùng chiều nhau. Bài 2: (1 điểm) Một khung dây phẳng có diện tích 30cm 2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 2.10 -2T, có vecto pháp tuyến hợp với đường cảm ứng từ một góc 60 0. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian 0,02s khi cho từ trường giảm đều về đến 0. Bài 3: (1 điểm) Xác định chiều dòng điện cảm ứng chạy trong vòng dây trong trường hợp khi cho nam châm tịnh tiến ra xa vòng dây như hình vẽ 2. Giải thích và vẽ hình. Hình vẽ 1 Hình vẽ 2 v N S
  13. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH Môn: Vật lí – Lớp: 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 206 A. TRẮC NGHIỆM: (15 câu/5 điểm) Câu 1: Phương của lực Lo-ren-xơ A. trùng với phương của vectơ cảm ứng từ. B. trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện. C. vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. D. trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về từ thông ? A. Biểu thức định nghĩa của từ thông là Φ = B.S.cosα B. Đơn vị của từ thông là vêbe (Wb) C. Từ thông là một đại lượng đại số D. Từ thông là một đại lượng có hướng. Câu 3: Dòng điện Fu-cô là A. dòng điện chạy trong vật dẫn. B. dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi nó chuyển động trong từ trường. C. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện. D. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên . Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng. B. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ. C. Đường sức mau ở nơi có từ trường lớn, đường sức thưa ở nơi có từ trường nhỏ. D. Các đường sức là những đường cong kín. Câu 5: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. B. độ lớn từ thông qua mạch. C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch. Câu 6: Biểu thức xác định độ lớn của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều là A. F = BIlsin . B. F = BIlcos . C. F = q vBsin . D. F = q Bcos . Câu 7: Từ trường tồn tại xung quanh A. dây dẫn. B. nam châm. C. điện tích đứng yên. D. thước thép. Câu 8: Dòng điện chạy trong mạch giảm từ 32A đến 0 trong thời gian 0,1s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch là 128V. Hệ số tự cảm của mạch là: A. 0,1H. B. 0,2H. C. 0,3H. D. 0,4H. Câu 9: Biểu thức tính suất điện động tự cảm là t i A. etc L . B. etc = L.i. C. etc L . D. etc L i t t Câu 10: Độ lớn của lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào A. giá trị của điện tích. B. độ lớn vận tốc của điện tích. C. độ lớn cảm ứng từ. D. khối lượng của điện tích. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi A. dòng điện tăng nhanh. B. dòng điện giảm nhanh. C. dòng điện có giá trị lớn. D. Dòng điện biến thiên nhanh. Câu 12: Độ lớn cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng một đoạn r, đặt trong không khí được xác định theo công thức I I I A. B = 2.10 7 . B. B = 2. .10 7 . C. B = 2.10 7 . D. B = 4. .10 7 nI. R r r
  14. Câu 13: Chọn câu đúng nhất. Các đường sức từ của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài có dạng là các đường A. thẳng vuông góc với dòng điện B. tròn vuông góc với dòng điện C. tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện, tâm trên dòng điện D. tròn vuông góc với dòng điện Câu 14: Trường hợp nào sau đây từ thông qua vòng dây dẫn (C) biến thiên? A. Nam châm và vòng dây dẫn (C) cùng chuyển động đều từ trên xuống dưới với vận tốc v. B. Nam châm và vòng dây dẫn (C) cùng chuyển động đều từ dưới lên trên với vận tốc v. C. Vòng dây (C) đứng yên, nam châm chuyển động xuống dưới. D. Nam châm và vòng dây dẫn (C) đứng yên. Câu 15: Theo quy tắc bàn tay trái thì phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây? A. Vuông góc với vectơ cảm ứng từ B. Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ và dòng điện C. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện D. Song song với các đường sức từ. B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1: (3 điểm) a. (2 điểm) Một ống dây dài 25cm, có 400 vòng dây, có cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 5A. Xác định véctơ cảm ứng từ tại 1 điểm M bên trong ống dây và biểu diễn véctơ cảm ứng từ dựa trên hình vẽ 1. b. (1 điểm) Tính cảm ứng từ tại tâm của 2 vòng dây dẫn đồng tâm, có bán kính là 6cm và 12cm. Biết trong mỗi vòng dây có dòng điện I = 12A chạy qua, hai vòng dây dẫn nằm trong cùng một mặt phẳng và hai dòng điện chạy cùng chiều nhau. Bài 2: (1 điểm) Một khung dây phẳng có diện tích 30cm 2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 2.10 -2T, có vecto pháp tuyến hợp với đường cảm ứng từ một góc 60 0. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian 0,02s khi cho từ trường giảm đều về đến 0. Bài 3: (1 điểm) Xác định chiều dòng điện cảm ứng chạy trong vòng dây trong trường hợp khi cho nam châm tịnh tiến ra xa vòng dây như hình vẽ 2. Giải thích và vẽ hình. Hình vẽ 1 Hình vẽ 2 v N S
  15. SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH Môn: Vật lí – Lớp: 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 208 A. TRẮC NGHIỆM: (15 câu/5 điểm) Câu 1: Dòng điện Fu-cô là A. dòng điện chạy trong vật dẫn. B. dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi nó chuyển động trong từ trường. C. dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện. D. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên . Câu 2: Biểu thức xác định độ lớn của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều là A. F = BIlsin . B. F = BIlcos . C. F = q vBsin . D. F = q Bcos . Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về từ thông ? A. Biểu thức định nghĩa của từ thông là Φ = B.S.cosα B. Đơn vị của từ thông là vêbe (Wb) C. Từ thông là một đại lượng đại số D. Từ thông là một đại lượng có hướng. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng. B. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ. C. Đường sức mau ở nơi có từ trường lớn, đường sức thưa ở nơi có từ trường nhỏ. D. Các đường sức là những đường cong kín. Câu 5: Biểu thức tính suất điện động tự cảm là t i A. etc L . B. etc = L.i. C. etc L . D. etc L i t t Câu 6: Độ lớn của lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào A. giá trị của điện tích. B. độ lớn vận tốc của điện tích. C. độ lớn cảm ứng từ. D. khối lượng của điện tích. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi A. dòng điện tăng nhanh. B. dòng điện giảm nhanh. C. dòng điện có giá trị lớn. D. Dòng điện biến thiên nhanh. Câu 8: Độ lớn cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng một đoạn r, đặt trong không khí được xác định theo công thức I I I A. B = 2.10 7 . B. B = 2. .10 7 . C. B = 2.10 7 . D. B = 4. .10 7 nI. R r r Câu 9: Phương của lực Lo-ren-xơ A. trùng với phương của vectơ cảm ứng từ. B. trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện. C. vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. D. trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. Câu 10: Từ trường tồn tại xung quanh A. dây dẫn. B. nam châm. C. điện tích đứng yên. D. thước thép. Câu 11: Chọn câu đúng nhất. Các đường sức từ của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài có dạng là các đường A. thẳng vuông góc với dòng điện B. tròn vuông góc với dòng điện C. tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện, tâm trên dòng điện D. tròn vuông góc với dòng điện
  16. Câu 12: Dòng điện chạy trong mạch giảm từ 32A đến 0 trong thời gian 0,1s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch là 128V. Hệ số tự cảm của mạch là: A. 0,1H. B. 0,2H. C. 0,3H. D. 0,4H. Câu 13: Trường hợp nào sau đây từ thông qua vòng dây dẫn (C) biến thiên? A. Nam châm và vòng dây dẫn (C) cùng chuyển động đều từ trên xuống dưới với vận tốc v. B. Nam châm và vòng dây dẫn (C) cùng chuyển động đều từ dưới lên trên với vận tốc v. C. Vòng dây (C) đứng yên, nam châm chuyển động xuống dưới. D. Nam châm và vòng dây dẫn (C) đứng yên. Câu 14: Theo quy tắc bàn tay trái thì phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây? A. Vuông góc với vectơ cảm ứng từ B. Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ và dòng điện C. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện D. Song song với các đường sức từ. Câu 15: Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với A. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. B. độ lớn từ thông qua mạch. C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch. B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1: (3 điểm) a. (2 điểm) Một ống dây dài 25cm, có 400 vòng dây, có cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 5A. Xác định véctơ cảm ứng từ tại 1 điểm M bên trong ống dây và biểu diễn véctơ cảm ứng từ dựa trên hình vẽ 1. b. (1 điểm) Tính cảm ứng từ tại tâm của 2 vòng dây dẫn đồng tâm, có bán kính là 6cm và 12cm. Biết trong mỗi vòng dây có dòng điện I = 12A chạy qua, hai vòng dây dẫn nằm trong cùng một mặt phẳng và hai dòng điện chạy cùng chiều nhau. Bài 2: (1 điểm) Một khung dây phẳng có diện tích 30cm 2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 2.10 -2T, có vecto pháp tuyến hợp với đường cảm ứng từ một góc 60 0. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian 0,02s khi cho từ trường giảm đều về đến 0. Bài 3: (1 điểm) Xác định chiều dòng điện cảm ứng chạy trong vòng dây trong trường hợp khi cho nam châm tịnh tiến ra xa vòng dây như hình vẽ 2. Giải thích và vẽ hình. Hình vẽ 1 Hình vẽ 2 v N S
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2