intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - THPT Trần Quốc Tuấn, Quảng Ngãi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - THPT Trần Quốc Tuấn, Quảng Ngãi” được chia sẻ trên đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - THPT Trần Quốc Tuấn, Quảng Ngãi

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI IỂ TR GI –N H C 3 - 2024 TRƯỜNG THPT TRẦN QUỐC TUẤN N V T Í Thời gian làm bài : 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 03 trang) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... ã đề I. TRẮC NGHIỆ (7 điểm) Câu 1. Thế năng WM của một điện tích điểm q tại điểm M trong điện trường có điện thế VM được xác định bằng biểu thức V q V A. WM  M . B. WM  . C. WM  q.VM . D. WM  M . q VM q2 Câu 2. Hai bản kim loại phẳng song song đặt cách nhau một khoảng d, nối hai bản kim loại với nguồn điện có hiệu điện thế U thì cường độ điện trường đều giữa hai bản là U U d A. E  U.d . B. E  2 C. E  D. E  d d U Câu 3. Công thức của định luật Coulomb đối với hai điện tích điểm đặt trong chân không là qq qq qq qq A. F  1 2 2 B. F  k 1 2 2 C. F  1 22 D. F  k 1 2 . r . r kr . r Câu 4. Thế năng của điện tích q trong điện trường đặc trưng cho A. khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích q tại điểm đang xét. B. khả năng tác dụng lực của điện trường tại điểm đang xét. C. phương chiều của cường độ điện trường tại điểm đang xét. D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường. Câu 5. Độ lớn của cường độ điện trường tại một điểm trong chân không cách điện tích Q khoảng cách r được xác định bằng biểu thức Q Q Q Q A. E  B. E  . C. E  . D. E  . 4 0 r . 2 40 r 2 0 r 2 2 0 r Câu 6. Một điện tích dương q đặt tại điểm M trong một điện trường thì chịu tác dụng một lực điện có độ lớn F. Cường độ điện trường tại M được xác định bởi biểu thức F q F q A. E  2 . B. E  . C. E  . D. E  2 . q F q F Câu 7. Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó A. có hướng như nhau tại mọi điểm. B. có độ lớn giảm dần theo thời gian. C. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. D. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. Câu 8. Điện dung của bộ tụ gồm hai tụ điện C1 và C2 mắc nối tiếp là C  C2 C .C A. Cb  C1  C2 . B. Cb  1 . C. Cb  C1.C2 . D. Cb  1 2 . C1.C2 C1  C2 Câu 9. Công của lực điện không phụ thuộc vào A. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. B. cường độ của điện trường. C. hình dạng của đường đi. D. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. Câu 10. Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là A. khoảng cách d giữa hai bản tụ. B. cường độ điện trường. C. điện tích Q. D. điện dung C. Câu 11. Điện trường là A. môi trường dẫn điện. B. dạng vật chất bao quanh điện tích và truyền tương tác giữa các điện tích. C. môi trường chứa các điện tích. D. môi trường không khí quanh điện tích. Mã đề 001 Trang 1/3
  2. Câu 12. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 13. Đơn vị của điện tích trong hệ SI là A. Coulomb (C). B. Newton (N). C. Volta (V). D. Fara (F). Câu 14. Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế của hai điểm M và N trong điện trường đều dọc theo đường sức điện là V  VN MN A. E M  E N  M . B. E M  E N  . MN VM  VN V  VM C. E M  E N  (VM  VN )MN . D. E M  E N  N . MN Câu 15. Đơn vị của điện dung tụ điện là A. Coulomb (C). B. Volta (V). C. Fara (F). D. Newton (N). Câu 16. Điện thế tại một điểm trong điện trường A. đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về thế năng. B. đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về động năng. C. đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về tác dụng lực. D. đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về cường độ điện trường. Câu 17. Hai tụ điện ghép nối tiếp có C1 = 600 pF, C2 = 300 pF. Điện dung của bộ tụ là A. 200 pF. B. 180 pF C. 300 pF. D. 900 pF. Câu 18. Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 3,2 μC vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là A. 1 mJ. B. 1 J. C. 1000 J. D. 0 J. 6 Câu 19. Cường độ điện trường giữa hai cực trong ống phóng tia X là 5.10 V/m, một electron có điện tích e = - 1,6.10-19 C bật ra khỏi bản cực âm (catôt) bay vào điện trường giữa hai bản cực. Lực điện tác dụng lên electron đó bằng A. 3,125.1025 N. B. 8.10-25 N. C. 3,2.10-25 N. D. 8.10-13 N. Câu 20. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1,6 μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. 16 μJ. B. 16 J. C. 1,6 J. D. 1,6 mJ. Câu 21. Các hình vẽ bên là biểu diễn vectơ cường độ điện trường tại điểm M trong điện trường của điện tích Q. Chỉ ra các hình vẽ sai ? A. Hình 1 và Hình 2. B. Hình 2 và Hình 3. C. Hình 3 và Hình 4. D. Hình 1 và Hình 4. Câu 22. Khoảng cách giữa hai cực của ống phóng tia X bằng 2 cm, hiệu điện thế giữa hai cực là 100 kV. Cường độ điện trường giữa hai cực bằng A. 5.103 V/m. B. 50 V/m. C. 500 V/m. D. 5.106 V/m. Câu 23. Hai điện tích điểm q1= 3,2.10-9 C và q2= 6,4.10-9 C đặt cách nhau 8 cm trong không khí. Lấy k = 9.109 N.m2/C2. Lực tương tác giữa chúng có độ lớn A. 2,88.10-5 N. B. 0,288 N. C. 2,88 N. D. 2,88.10-9 N. Mã đề 001 Trang 2/3
  3. Câu 24. Công dịch chuyển một điện tích q = 1,6.10-19 C tại điểm M về đến bản âm trong điện trường đều giữa hai bản phẳng song song nhiễm điện trái dấu là A = 4,8.10-19 J. Điện thế tại điểm M là A. – 3 V. B. 2 V. C. 3 V. D. 3,2 V. Câu 25. Hai điểm M, N cách nhau 10 cm, có điện thế là VM = 50 V và VN = 20 V cùng nằm trên một đường sức của điện trường đều E . Độ lớn của cường độ điện trường E là A. 3000 V/m. B. 300 V/m. C. 30 V/m. D. 3 V/m. Câu 26. Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Người ta giảm mỗi điện tích đi một nửa và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ A. không đổi. B. giảm một nửa. C. tăng gấp đôi. D. giảm bốn lần. Câu 27. Hai tụ điện ghép song song có C1 = 1000 pF, C2 = 2000 pF. Điện dung của bộ tụ là A. 1000 pF. B. 2000 pF C. 3000 pF. D. 666 pF. Câu 28. Một điện tích điểm q = –1,6 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 4 cm có độ lớn và hướng là A. 9.109 V/m, hướng về phía nó. B. 9.102 V/m, hướng ra xa nó. 3 C. 9.10 V/m, hướng ra xa nó. D. 9.106 V/m, hướng về phía nó. II. TỰ U N: (3 điểm) Câu 1: Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1= 10 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1= 9,216.10-4 N. a. Tìm độ lớn của các điện tích. b. Tìm khoảng cách r2 giữa chúng để lực tác dụng là F2= 3,6864.10-3 N. Câu 2: Ba tụ điện C1 = 100  F, C2 = 600  F, C3 = 300  F được mắc như hình vẽ. Biết UMN = 24V. a. Tính điện dung của bộ tụ. b. Tính điện tích của bộ tụ. Câu 3: Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn x. Tìm độ lớn của cường độ điện trường tại M. Câu 4: Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lượng m = 64 g, được treo ở đầu một dây chỉ mảnh cách điện, đầu còn lại của dây chỉ treo cố định trong một điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E = 105 V/m. Khi quả cầu nằm cân bằng thì dây chỉ hợp với phương thẳng đứng một góc 450. Tính độ lớn điện tích của quả cầu. Lấy g = 10 m/s2. ------ HẾT ------ Mã đề 001 Trang 3/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2