SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 4 trang)
Họ và tên:………………..............................…….
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 NĂM HỌC 2024-2025
MÔN: Vật Lý LỚP 12
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Lớp...................... SBD:...............…...
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. (Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi
câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án).
Câu 1: Hình biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có
chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ là
A. hình 2. B. hình 1. C. hình 4. D. hình 3.
Câu 2: Một dòng điện xoay chiều có phương trình dòng điện như sau: i = 5cos(100t) (A). Giá trị
hiệu dụng của dòng điện trong mạch là
A. 5 A B. 2,5A.
C. 5 A D. 2,5 A
Câu 3: Một dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì
lực từ có chiều
A. từ trái sang phải. B. từ trong ra ngoài.
C. từ ngoài vào trong. D. từ trên xuống dưới.
Câu 4: Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Véc tơ
cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung y góc 300 độ lớn bằng 2.10-4 T. Người ta
Mã đề: 123 Trang 1/4
làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,01 s. Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi.
A. 3,46.10-4 V. B. 3,46.10-5 V. C. 2.10-4 V. D. 2.10-5 V.
Câu 5: Biểu thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện là
A. B. C. D.
Câu 6: Trong chân không, bước sóng λ của sóng điện từ có thể được xác định bởi công thức nào?
A. . B. . C. .D. .
Câu 7: Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, suất điện động cảm ứng sinh ra do sự biến thiên của từ
thông theo thời gian được xác định bằng biểu thức
A. B. C. D.
Câu 8: Trong các tương tác sau đây, tương tác nào không phải là tương tác từ
A. tương tác giữa nam châm và dòng điện.
B. tương tác giữa dòng điện với dòng điện.
C. tương tác giữa các điện tích đứng yên.
D. tương tác giữa nam châm với nam châm.
Mã đề: 123 Trang 2/4
Câu 9: Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ cực đại là và cường độ hiệu dụng là . Công
thức nào sau đây đúng?
A. B. .C. .D. .
Câu 10: Dùng một dây đồng gập lại thành ba cạnh của một hình chữ nhật, hai đầu M, N có thể quay
trục nằm ngang như hình vẽ. Khung đặt trong từ trường đều phương thẳng đứng chiều từ dưới lên
trên. Khi cho dòng điện có I = 5A chạy vào khung thì khung lệch khỏi mặt phẳng thẳng đứng theo
phương ngang 1cm. Biết MQ = NS = a = 20cm; QS = b = 25cm; B = 0,03T; g = 10m/s2. Khối lượng
của khung là bao nhiêu?
A. 10,82g B. 5,41g. C. 54,1g D. 108,2g
Câu 11: Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ
0,8 T. Dòng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là
A. 0 N. B. 1920 N. C. 1,92 N. D. 19,2 N.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về từ thông?
A. Từ thông là một đại lượng đại số.
B. Biểu thức định nghĩa của từ thông là
C. Đơn vị của từ thông là Weber.
D. Từ thông là một đại lượng có hướng.
Câu 13: Từ trường đều là từ trường có
Mã đề: 123 Trang 3/4
A. đường sức từ tròn.
B. véc tơ cảm ứng từ giống nhau tại mọi điểm.
C. đường sức từ cong.
D. độ lớn cảm ứng từ như nhau tại mọi điểm.
Câu 14: Để đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực, người ta dùng
A. phương pháp từ phổ. B. véc tơ cảm ứng từ.
C. nam châm thử. D. đường sức từ.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai? Tính chất cơ bản của từ trường là c dụng lực từ lên
A. dòng điện đặt trong nó. B. điện tích chuyển động trong nó.
C. điện tích đứng yên đặt trong nó. D. nam châm đặt trong nó.
Câu 16: Đơn vị đo cảm ứng từ là
Mã đề: 123 Trang 4/4
A. N (Niu-tơn). B. Wb (vê – be).
C. T (tesla). D. V/m (vôn trên mét).
Câu 17: Suất điện động cảm ứng trong mạch tỉ lệ với
A. thời gian xảy ra sự biến thiên từ thông qua mạch.
B. độ lớn của từ thông qua mạch.
C. độ lớn của cảm ứng từ.
D. tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch.
Câu 18: Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
B. biến đổi tần số của dòng điện không đổi.
Mã đề: 123 Trang 5/4