TRƯỜNG THCS PHAN THÚC DUYỆN
(Đề gồm có 02 trang)
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn: Công nghệ – Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đ)
(Học sinh làm bài vào tờ giấy riêng)
A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm). Hãy chọn ý đúng nhất trong các câu sau
Câu 1: Giới hạn đo của thước lá là bao nhiêu ?
A. 100mm. B. 1000mm. C. 10mm. D.
10000mm.
Câu 2: Mục đích của việc dũa kim loại là gì ?
A. Tạo độ nhẵn, phẳng trên các bề mặt nhỏ.
B. Xác định ranh giới giữa chi tiết cần gia công.
C. Để cắt chi tiết trở nên nhỏ hơn.
D. Làm chi tiết trông gọn gàng hơn.
Câu 3: Nô đùa ở vùng có điện áp cao là nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn điện ?
A. Chạm vào vật mang điện.
B. Tiếp xúc trực tiếp vào vật mang điện.
C. Đến gần vị trí dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất.
D. Vi phạm khoảng cách bảo vệ an toàn điện đối với lưới điện cao áp.
Câu 4: Bộ phận nào của kìm điện dưới đây là ĐÚNG ?
A. Đầu kẹp. B. Đầu kìm. C. Đầu bút. D. Đèn báo.
Câu 5: Đặc điểm chung của 3 ngành nghề: Kĩ sư cơ khí, Kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí,
Thợ cơ khí và sửa chữa máy móc là gì ?
A. Có kiến thức chuyên môn liên quan đến ngành nghề cơ khí.
B. Có kĩ năng cập nhật kiến thức chuyên môn liên quan để đáp ứng yêu cầu
kĩ của công việc.
C. Có kĩ năng đọc bản vẽ và phân tích yêu cầu kĩ thuật của bản vẽ cơ khí.
D. Có kĩ năng lập quy trình công nghệ để gia công chi tiết cơ khí.
Câu 6: Có bao nhiêu bước sơ cứu người bị tai nạn điện?
A. 1B. 2 C. 3D. 4
Câu 7: Khi đo chi tiết có kích thước trên 1m thì ta nên sử dụng loại thước nào ?
A. Thước lá. B. Thước cuộn. C. Thước cặp. D. Thước học
sinh.
Câu 8: Khi thực hiện xoa bóp tim ngoài lồng ngực, người sơ cứu nên ép tim nạn nhân
bao nhiêu lần ?
A. 50 – 90 lần/phút. C. 100 – 120 lần/phút.
B. Trên 200 lần/phút. D. 150 – 180 lần/phút.
Câu 9: An toàn trong khi cắt kim loại bằng cưa tay gồm bao nhiêu nội dung ?
A. 2B. 3C. 4D. 5
Câu 10: Khi sửa chữa điện trong nhà ta KHÔNG nên làm điều gì ?
A. Ngắt nguồn điện chính. C. Dùng tay trần sửa chữa điện.
B. Mang bao tay cách điện. D. Dùng dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Trang 1
Câu 11: Đặc điểm chung nào KHÔNG phải của dụng cụ bảo vệ an toàn điện?
A. Chống gỉ. C. Dễ cầm, nhỏ gọn.
B. Không thấm nước. D. Có bọc cách điện
Câu 12: Cấu tạo của cưa tay gồm bao nhiêu bộ phận ?
A. 3B. 4 C. 5D. 6
Câu 13: Chúng ta sẽ đục kim loại khi lượng dư gia công lớn hơn bao nhiêu ?
A. 0,5cm. B. 0,5mm. C. 0,5m. D. 0,5dm.
Câu 14: Khi gặp nạn nhân bị tai nạn điện thì chúng ta nên làm gì đầu tiên ?
A. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
B. Sơ cứu nạn nhân tại chổ.
C. Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
D. Đợi người lớn đến xử lí.
Câu 15: Đâu KHÔNG phải biện pháp an toàn khi vạch dấu ?
A. Không dùng búa có cán bị nứt.
B. Cố định chắc chắn vật được vạch dấu.
C. Cầm mũi đột chắc chắn.
D. Có lưới chắn vật khi vạch dấu.
II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm )
Câu 1: (2 điểm) Nêu khái niệm vạch dấu ? Cho biết nếu vạch dấu sai thì sản
phẩm gia công sẽ như thế nào ?
Câu 2: (1 điểm) Nêu 2 cách thực hiện thao tác hà hơi thổi ngạt khi hô hấp nhân
tạo cho nạn nhân bị tai nạn điện.
Câu 3: (1 điểm) Nêu cấu tạo và cách sử dụng của bút thử điện.
Câu 4: (1 điểm) Ở nhà của bạn Hoa đã xảy ra 1 sự cố mất điện vì bạn Hoa cắm
dây quạt điện bị hư vào ổ điện khiến cho ổ cắm điện phát nổ và lập tức APTOMAT
của nhà tắt.
Em hãy đề xuất 2 biện pháp sửa chữa điện kịp thời vào lúc đó để trấn
an bạn Hoa khi em và Hoa chung 1 nhà.
--------- HẾT ---------
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
2
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 8
A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,3đ. 2 câu : 0,7đ. 3 câu 1đ
Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án B A D B A C B C D C A C B A D
B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu Nội dung cần đạt Điểm
1
(2đ)
* Khái niệm:
- Vạch dấu là xác định
ranh giới giữa chi tiết
cần gia công với
phần lượng dư
- Hoặc xác định vị trí
tương quan các bề
mặt.
* Nếu vạch dấu sai thì:
- Sản phẩm sai số, sai
tỉ lệ
- Hỏng sản phẩm
(Học sinh ghi thiếu 1
ý trừ 0.1đ)
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
2
(1đ)
* Cách 1:
- Thổi vào mũi:
+ Ấn mạnh cằm để giữ
miệng nạn nhân đóng chặt
lại.
+ Hít hơi thật sâu, ngậm mũi
nạn nhân rồi thổi mạnh.
* Cách 2:
- Thổi vào miệng:
+ Một tay bịt mũi, một tay
kém hàm xuống dưới để mở
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
Trang 3
miệng nạn nhân.
+ Hít hơi thật sâu, ngậm chặt
miệng nạn nhân rồi thổi
mạnh.
(Học sinh ghi thiếu 1 ý trừ
0.1đ)
3
(1đ)
* Cấu tạo : Gồm đầu bút,
kẹp kim loại, đèn báo
(Học sinh ghi thiếu 1 ý trừ
0.2đ)
* Cách sử dụng:
- Để tay cầm bút chạm vào
kẹp kim loại, đặt đầu bút thử
điện vào vị trí cần kiểm tra.
- Nếu đèn báo sáng thì vị trí
cần kiểm tra có điện. Ngược
lại, nếu đèn báo không sáng
thì vị trí đó không có điện.
0.5đ
0.25đ
0.25đ
4
(1đ)
Đề xuất biện pháp :
- Rút dây điện quạt đã cắm
vào ổ điện ra rồi sau đó mở
APTOMAT nhà lên.
- Gọi thở sửa điện đến kiểm
tra điện trong nhà, đổi mới
dây điện của quạt hoặc thay
quạt mới (nếu không sài
được nữa).
0.5đ
0.5đ
(học sinh trả lời ý khác nhưng đảm bảo nội dung vẫn ghi điểm tối đa)
----------------------------------------------------------
TỔ TRƯỞNG DUYỆT ĐỀ GIÁO VIÊN RA ĐỀ
Trần Thị Thùy Trang Trương Phú Linh
4
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐIỆN BÀN
TRƯỜNG THCS PHAN THÚC DUYỆN
GIÁO VIÊN RA ĐỀ: TRƯƠNG PHÚ LINH
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN CÔNG NGHỆ 8
NĂM HỌC: 2023-2024
TT Chương/
chủ đề
Nội
dung/đơn
viw kiêxn
thưxc
Mức độ
nhận thức
Tổng
% điểm
Nhâwn biêxt Thông hiê}u Vâwn duwng thấp Vâwn duwng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1Chương 2:
Cơ khí
Bài 8. Gia
công cơ
khí bằng
tay
4 1 2 1 4.4đ
44%
Bài 9.
Ngành
nghề
trong lĩnh
vực cơ
khí
10.3đ
3%
2
Chương
3: An
toàn điện
Bài 11. Tai
nạn điện. 10.3đ
3%
Bài 12.
Biện pháp
an toàn
điện.
1 1 1 1 1
3%
Bài 13. Sơ
cứu người
bị tai nạn
điện.
1 1 1 1
20%
Số câu 6 1 6 1 3 1 1 19
Điểm 10đ
Ti} lêw % 40% 30% 20% 10% 100%
Ti} lêw 70% 30% 100%
Trang 5