Phòng GD&ĐT Thị Xã Điện Bàn
Trường THCS Phan Thúc Duyện
Giáo viên ra đề: Trần Thị Thùy Trang
Trần Thị Thu Thủy
Trần Thị Hồng Nở
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II
(Năm học 2023-2024)
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN. KHỐI: 7
A. KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2 (hết tuần học thứ 25)
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 16 câu (Nhận biết:2,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 0,0 điểm; Vận dụng cao: 0,0
điểm)
- Phần tự luận: 6,0 điểm, gồm 6 câu (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
- Tỉ lệ giữa các phân môn: Lý 25%, Hóa 25%, Sinh 50%
Cụ thể:
Lý : 4 câu trắc nghiệm (1 điê5m), 3 câu tự luận ( 1,5 điê5m)
Hóa: 4 câu trắc nghiệm (1 điê5m), 2 câu tự luận (1,5 điê5m)
Sinh: 8 câu trắc nghiệm (2 điê5m), 2 câu tự luận (3 điê5m)
1) KHUNG MA TRẬN
Chủ đề MỨC
ĐỘ
Tổng số
câu Điểm số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Hóa
Bài 4.
lược về
bảng
tuần
1 câu
0,25đ
1 câu
0,75đ
1 câu
0,25đ
1 2 1,25
Chủ đề MỨC
ĐỘ
Tổng số
câu Điểm số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
hoàn các
nguyên
tố hóa
học.
Bài 5.
Phân tử -
Đơn chất
- Hợp
chất
1 câu
0,25đ
1 câu
0,25đ
1 câu
0,75đ 1 2 1,25
Bài 16.
Sự phản
xạ ánh
sáng
Bài 17.
Ảnh của
vật qua
gương
phẳng
1 câu
0,25đ
1 câu
0,5đ
1 câu
0,25đ
½ câu
0,5đ
½ câu
0,5đ 222
Bài 18.
Nam
châm
1câu
0,25đ
1câu
0,25đ 2 0,5
Sinh
Bài 30.
Trao đổi
nước
chất dinh
4 câu
1,0đ
1 câu
0,25đ
½ câu
0.75đ
½ câu
0,5đ
1 5 2,5
Chủ đề MỨC
ĐỘ
Tổng số
câu Điểm số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
dưỡng
thực vật
Bài 31.
Trao đổi
nước
các chất
dinh
dưỡng
động vật
Bài 32.
Thực
hành:
Chứng
minh
thân vận
chuyển
nước
thoát
hơi nước
Bài 33.
Cảm ứng
ở sinh
vật và
tập tính
ở động
vật
Bài 34.
½ câu
1.5đ
2 câu
0,5đ
½ câu
0.25đ
1câu
0,25đ
1 3 2,5
Chủ đề MỨC
ĐỘ
Tổng số
câu Điểm số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao
Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Vận
dụng
hiện
tượng
cảm ứng
ở sinh
vật vào
thực tiễn
Bài 35.
Thực
hành:
Cảm ứng
ở sinh
vật
Số câu 0.5 10 3.5 6 2,5 0.5 6 16 22
Điểm số 1.5 2.5 1,5 1.5 2 1 5,0 5,0 10
Tổng số điểm 4 điểm 3 điểm 1 điểm 10 điểm 10 điểm
2) BẢNG ĐẶC TẢ
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số câu hỏi Câu hỏi
TL
(Số
ý)
TN
( Số
câu)
TL
(Số ý)
TN
( Số câu)
Bài 4. Sơ lược về bảng
tuần hoàn các nguyên tố
hoá học (3 tiết)
Nhận biết – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. 1 C1
Thông hiểu - Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại,
các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần
hoàn.
1 1 C17 C2
Vận dụng
Vận dụng
cao
Bài 5. Phân tử; đơn chất;
hợp chất (4 tiết)
Nhận biết Nêu được khái niệm phân tử và cách tính khối lượng phân tử; nêu được khái niệm
đơn chất, hợp chất. 1 C3
Thông hiểu Đưa ra được một số ví dụ về phân tử có ở xung quanh ta
Phân biệt các chất trong cuộc sống là đơn chất hay hợp chất.. 1 C4
Vận dụng – Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu.
- Trình bày được cách tách các chất dựa vào tính chất của từng chất 1 C18
Vận dụng
cao
Bài 16. Sự phản xạ ánh
sáng(2 tiết)
Nhận biết - Nêu được hiện tượng phản xạ ánh sáng.
- Nêu được các khái niệm: tia sáng tới, tia sáng phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc
phản xạ, mặt phẳng tới, ảnh.
- Phát biểu được nội dung định luật phản xạ ánh sáng.
Thông hiểu - Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán. 1 C5
Vận dụng Vận dụng các kiến thức về hiện tượng phản xạ ánh sáng để vẽ hình biểu diễn, tính
góc tới, góc phản xạ.
Giải thích các hiện tượng liên quan.
1/2 C19a
Vận dụng
cao
Sử dụng định luật phản xạ ánh sáng để giải quyết các tình huống liên quan đến hiện
tượng phản xạ ánh sáng trong đời sống. 1/2 C19b
Bài 17. Ảnh của vật tạo
bởi gương phẳng (3 tiết)
Nhận biết - Nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng. 1 1 C20 C6
Thông hiểu - Xác định được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng trong các trường hợp đặt vật.
- Ảnh song song, cùng chiều với vật.
- Ảnh cùng phương, ngược chiều với vật.
- Xác đinh được vùng nhìn thấy của gương phẳng
Vận dụng - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
- Vận dụng được kiến thức tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng giải tch được
các hiện tượng trong đời sống thực tiễn.
Vận dụng
cao
- Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng.
- Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng định luật phản xánh sáng
và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa,…)
Bài 18. Nam châm (2 tiết) Nhận biết - Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh nam châm.
- Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. 1 C8
Thông hiểu - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. 1 C7