intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2010 - THPT Vinh Lộc

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

43
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các em cùng tham khảo Đề thi HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2010 - THPT Vinh Lộc, đề thi gồm 2 phần Đại số và phần Hình học sẽ giúp các em dễ dàng hơn trong việc ôn tập và nâng cao kiến thức. Chúc các em đạt kết quả cao trong kì kiểm tra!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2010 - THPT Vinh Lộc

SỞ GD ĐT THỪA THIÊN HUẾ<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 – 2011<br /> <br /> TRƯỜNG THPT VINH LỘC<br /> <br /> Môn: TOÁN – LỚP 11<br /> <br /> _______________<br /> <br /> Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề<br /> -----------------------------------------<br /> <br /> Đề:<br /> Câu I. (2,0 điểm)Tìm tập xác định của hàm số sau:<br /> a) y <br /> <br /> 2010<br /> <br /> b) y <br /> <br /> 2 cos x  3<br /> <br /> 1  cos x<br /> .<br /> 1  cos x<br /> <br /> Câu II. (2,0 điểm) Giải các phương trình sau:<br /> a) 3 sin x  cosx  2<br /> <br /> b) cos 2 x  5sin x  3  0<br /> <br /> Câu III. (1,0 điểm)<br /> <br /> <br /> <br /> a) Tìm hệ số của x 3 trong khai triển nhị thức:  x <br /> <br /> 12<br /> <br /> 2 <br /> x 2 <br /> <br /> b) Một hộp đựng 5 viên bi màu đỏ, 3 viên bi màu xanh và 2 viên bi màu đen. Lấy ngẫu nhiên 3 viên.<br /> Tính xác suất để 3 viên lấy ra có 3 màu khác nhau.<br /> Câu IV. (1,0 điểm) Cho cấp số cộng  un  : 1; 6;11;16; 21;... Hãy tìm số hạng tổng quát un của cấp số<br /> cộng đó, biết rằng tổng của n số hạng đầu tiên bằng 970.<br /> Câu V. (2,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M 1; 3  và đường thẳng    : 2 x  y  6  0<br /> a) Tìm ảnh của điểm M qua phép đối xứng tâm O.<br /> b) Viết phương trình của đường thẳng   '  , biết đường thẳng   '  là ảnh của đường thẳng    qua<br /> phép vị tự tâm O, tỉ số bằng 2.<br /> c) Tìm ảnh của điểm M qua phép quay tâm O góc quay bằng 60 0.<br /> Câu VI. (2,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang  AD / / BC , AD  BC  . Gọi M<br /> là một điểm trên SC.<br /> a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD)<br /> b) Tìm giao điểm N của mặt phẳng (ABM) với SD. Chứng minh rằng giao điểm của hai đường<br /> thẳng AN và BM luôn luôn nằm trên đường thẳng cố định khi M chạy trên SC.<br /> c) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (ABM).<br /> -----------------------------------Hết------------------------------------<br /> <br /> SỞ GD ĐT THỪA THIÊN HUẾ<br /> ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM<br /> TRƯỜNG THPT VINH LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 – 2011<br /> _______________<br /> Môn: TOÁN – LỚP 11<br /> (Đáp án – Thang điểm gồm 04 trang)<br /> ----------------------------------------ĐÁP ÁN & THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 – 2011<br /> Câu<br /> I<br /> <br /> Ý<br /> a)<br /> <br /> Nội dung<br /> Tìm tập xác định của hàm số sau: y <br /> <br /> 2010<br /> 2 cos x  3<br /> <br /> Hàm số xác định  1- 2cosx  0<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> π<br /> + k2π<br /> 4<br /> <br /> 0,25<br /> <br />  cosx <br /> x±<br /> <br /> Vậy TXĐ của hàm số: D =<br /> b)<br /> <br />  <br /> <br /> \   k 2 ; k  <br />  4<br /> <br /> <br /> Tìm tập xác định của hàm số sau: y <br /> <br /> 1  cos x<br /> .<br /> 1  cos x<br /> <br /> Vì 1  cos x  0 nên điều kiện là: 1  cos x  0<br />  cos x  1<br /> x  k 2 , k <br /> Vậy TXĐ của hàm số: D = \ k 2 ; k  <br /> II<br /> <br /> Điểm<br /> 1<br /> điểm<br /> 0,25<br /> <br /> a) Giải các phương trình sau: 3 sin x  cosx  2<br /> <br /> 3<br /> 1<br /> sin x  cosx  1<br /> 2<br /> 2<br />  <br />  <br />  cos   sin x  sin   cosx  1<br /> 6<br /> 6<br /> <br /> <br /> <br /> <br />  sin  x    1<br /> 6<br /> <br />  <br />  x    k 2 , k <br /> 6 2<br />  <br /> Vậy phương trình có nghiệm: x    k 2 , k <br /> 6 2<br /> b) Giải các phương trình sau: cos 2 x  5sin x  3  0<br />  1  2 sin 2 x  5 sin x  3  0  2 sin 2 x  5 sin x  2  0<br /> sin x  2(loai )<br /> 1<br /> <br />  sin x <br /> 1<br /> sin x  (chon)<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br />  x  6  k 2<br /> <br /> ,k <br />  x  5  k 2<br /> <br /> 6<br /> <br /> 0,25<br /> 1<br /> điểm<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 1<br /> điểm<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 1<br /> điểm<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Vậy phương trình có các nghiệm: x <br /> III<br /> <br /> a)<br /> <br /> <br /> 5<br />  k 2 ; x <br />  k 2 , k <br /> 6<br /> 6<br /> <br /> <br /> <br /> Tìm hệ số của x 3 trong khai triển nhị thức:  x <br /> <br /> 12<br /> <br /> 2<br /> x 2 <br /> <br /> 0,25<br /> 0,5<br /> điểm<br /> <br /> k<br /> <br />  2 <br /> Giả sử hạng tử cần tìm là: C12k x12k  2   C12k 2 k x123k<br /> x <br /> 3<br /> Vì hạng tử chứa x nên ta có: 12  3k  3  k  3<br /> Suy ra hệ số của x 3 là: 23 C123  1760<br /> b) Một hộp đựng 5 viên bi màu đỏ, 3 viên bi màu xanh và 2 viên bi màu đen …<br /> <br /> Không gian mẫu gồm các tổ hợp chập 3 của 10<br /> Do đó n     C103  120<br /> Gọi A: “Ba viên bi lấy ra có ba màu khác nhau”<br /> Lấy 1 viên bi đỏ: có 5 cách<br /> Lấy 1 viên bi xanh: có 3 cách<br /> Lấy 1 viên bi đen: có 2 cách<br />  n( A)  5.3.2  30<br /> <br />  P( A) <br /> <br /> n( A) 30 1<br /> <br /> <br /> n() 120 4<br /> <br /> 1<br /> 4<br /> Cho cấp số cộng  un  : 1; 6;11;16; 21;... Hãy tìm số hạng u n của cấp số cộng đó,<br /> biết rằng tổng của n số hạng đầu tiên bằng 970.<br /> Cấp số cộng  u n  có số hạng đầu u1  1 và công sai d = 5.<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,5<br /> điểm<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Vậy xác suất của biến cố A là: P( A) <br /> IV<br /> <br /> n<br />  2u1 + (n -1)d <br /> 2<br /> 97<br /> 97<br />  5n 2 - 3n -1940 = 0  n = 20  n =  n = 20 (loại n = <br /> )<br /> 5<br /> 5<br /> Vậy u 20 = 1+19.5 = 96<br /> <br /> Theo giả thiết ta có: 970 =<br /> <br /> V<br /> <br /> a) Tìm ảnh của điểm M qua phép đối xứng tâm O.<br />  x   xM<br /> Do M ' = Đo  M  nên ta có:  M '<br />  yM '   yM<br />  xM '  1<br /> <br />  yM '  3<br /> Vậy điểm M '  1; 3<br /> <br /> b) Viết phương trình của đường thẳng   '  , biết đường thẳng   '  là ảnh của<br /> đường thẳng    qua phép vị tự tâm O, tỉ số bằng 2.<br /> <br /> 1<br /> điểm<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 1<br /> điểm<br /> 0,5<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,5<br /> điểm<br /> <br /> Do đường thẳng   '  = VO ,2    nên phương trình của đường thẳng   ' <br /> dạng:<br />   ' : 2 x  y  c  0<br /> <br /> có<br /> <br /> 1<br /> 0,25<br /> <br /> Lấy M  0; 6      , gọi M '  VO ,2  M  , ta có:<br /> <br />  xM '  2 xM<br /> x  0<br />   M'<br />  M  0;12 <br /> <br />  yM '  2 yM<br />  yM '  12<br /> Vì M '    '  nên ta có: 2.0  12  c  0  c  12<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Vậy đường thẳng   '  : 2 x  y  12  0<br /> c) Tìm ảnh của điểm M qua phép quay tâm O góc quay bằng 60 0.<br /> <br /> 0,5<br /> điểm<br /> <br /> Gọi M '  x; y  ,  x  0  với<br /> <br /> OM '  OM<br /> M '  Q 0,600  M     <br /> 0<br />  <br />  OM , OM '  60<br />  x 2  y 2  10<br />  x 2  y 2  10<br />  <br /> <br />  x 2  y 2  10<br /> <br /> OM .OM '   x  3 y 1  <br /> <br /> cos600   <br /> <br /> x  5  3y<br /> <br /> <br /> OM<br /> OM<br /> '<br /> <br /> 10<br /> 2<br /> <br /> <br /> 1 3 3<br /> x <br /> <br /> 2<br /> <br /> (vì x  0 )<br /> 3  3<br /> <br />  y <br /> 2<br />  1  3 3 3  3 <br /> Vậy M ' <br />  2 ; 2 <br /> <br /> <br /> a) a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD)<br /> <br /> <br /> <br /> VI<br /> <br /> <br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,5<br /> điểm<br /> <br /> Hình vẽ cho cả câu a) và câu b)<br /> S<br /> <br /> d<br /> <br /> I<br /> <br /> N<br /> <br /> M<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> A<br /> <br /> D<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> P<br /> <br /> Ta có S  (SAB)  (SCD) (1)<br /> Gọi P là giao điểm của AB và CD (vì AD > BC)<br />  P  AB  P  (SAB)<br /> Ta có <br /> <br />  P  (SAB)  (SCD) 2<br /> P  CD P  (SCD)<br /> Vậy (SAB)  (SCD) = SP<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> b) Tìm giao điểm N . Chứng minh...<br /> Ta có M  (MAB)  (SCD)<br /> <br /> 0,75<br /> điểm<br /> 0,25<br /> <br />  P  AB   ABM <br />  P   ABM    SCD<br /> <br />  P  CD   SCD <br /> <br /> <br /> 0,25<br /> <br />  PM   ABM    SCD <br /> Trong mặt phẳng (SCD) giao tuyến PM cắt SD tại N.<br /> Gọi I là giao điểm của AN và BM . Khi đó ta có :<br />  I  AN I  (SAD)<br /> <br />  I  (SAD)  (SBC)<br /> <br /> I  BM  I  (SBC)<br /> <br /> Mà (SAD)  (SBC) = St là đường thẳng qua S và song song với AD. Vậy I thuộc<br /> St cố định .<br /> c) Xác định thiết diện ....<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,75<br /> điểm<br /> <br /> Ta có:<br /> (MAB)  (SCD) = MN<br /> (MAB)  (SAD) = AN<br /> (MAB)  (SBC) = MB<br /> (MAB)  (SAB) = AB<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Vậy thiết diện là tứ giác ABMN<br /> 0,25<br /> * Lưu ý: Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì được đủ điểm<br /> từng phần như đáp án quy định.<br /> -----------------------------------Hết------------------------------------<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2