intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Phú Bình - Mã đề 132

Chia sẻ: Hoàng Văn Thành | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

94
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 của trường THPT Phú Bình Mã đề 132 để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Phú Bình - Mã đề 132

  1. SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I  NĂM HỌC 2017 ­ 2018  TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH MÔN VẬT LÍ ­ KHỐI 10   Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:..................................................................... S ố báo danh ............................. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) I. Phần trắc nghiệm: R Câu 1: Gia tốc trọng trường tại mặt đất là g0 = 9,8 m/s2. Gia tốc trọng trường ở độ cao h =   (với R  2 là bán kính của Trái Đất) là A. 2,45 m/s2. B. 4,36 m/s2. C. 4,8 m/s2. D. 22,05 m/s2. Câu 2: Một người lái đò chèo đò qua một con sông rộng 400m. Muốn cho đò đi theo đường  AB vuông   góc với bờ sông, người ấy phải luôn hướng con đò theo hướng AC. Đò sang sông mất một thời gian 8   phút 20 giây, vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 0,6 m/s. Vận tốc của con đò so với dòng nước   là: A. 0,2 m/s. B. 5 m/s. C. 1 m/s. D. 1,6 m/s. Câu 3: Mức vững vàng của cân bằng sẽ tăng nếu A. vật có mặt chân đế càng rộng, trọng tâm càng thấp. B. vật có mặt chân đế càng nhỏ, trọng tâm càng thấp. C. vật có mặt chân đế càng nhỏ, trọng tâm càng cao. D. vật có mặt chân đế càng rộng, trọng tâm càng cao. Câu 4: Một vật chuyển động với tốc độ  v1 trên đoạn đường s1 trong thời gian t1, với tốc độ  v2 trên  đoạn đường s2 trong thời gian t2, với tốc độ v3 trên đoạn đường s3 trong thời gian t3. Tốc độ trung bình  của vật trên cả quãng đường s = s1 + s2 + s3 bằng trung bình cộng của các vận tốc trên các đoạn đường   khi A. Thời gian chuyển động trên các đoạn đường khác nhau. B. Tốc độ chuyển động trên các đoạn đường khác nhau. C. Các đoạn đường dài bằng nhau. D. Thời gian chuyển động trên các đoạn đường bằng nhau. Câu 5: Trọng tâm của một vật A. luôn nằm bên trong vật. B. luôn nằm tại tâm đối xứng của vật. C. luôn nằm ở giữa vật. D. có thể nằm bên ngoài vật. Câu 6: Một viên bi nằm cân bằng trên mặt bàn nằm ngang thì dạng cân bằng của viên bi đó là A. bền. B. không bền. C. phiếm định. D. chưa xác định được. Câu 7: Biểu thức mômen của lực đối với một trục quay là F F1 F2 A.  M . B.  M Fd . C.  F1d1 F2 d 2 . D.  . d d1 d2 Câu 8: Treo một vật có trọng lượng 2 N vào một lò xo thì lò xo giãn ra 10 mm, treo thêm một vật có   trọng lượng chưa biết vào lò xo thì nó giãn ra 80 mm. Trọng lượng của vật chưa biết là A. 16 N. B. 18N. C. 14 N. D. 8 N. Câu 9: Một vật chuyển động trên mặt phẵng ngang, đại lượng nào sau đây không ảnh hưởng đến gia   tốc chuyển động của vật A. Độ lớn của lực tác dụng. B. Vận tốc ban đầu của vật. C. Gia tốc trọng trường. D. Khối lượng của vật. Câu 10: Chọn câu đúng A. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.                                                Trang 1/3 ­ Mã đề thi 132
  2. B. Gia tốc của chuyển động nhanh dần đều lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều. C. Chuyển động nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn. D. Chuyển động biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian. Câu 11: Định luật II Niu­tơn cho biết A. Mối liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và thời gian. B. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển  động. C. Lực là nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của vật. D. Mối liên hệ giữa khối lượng và vận tốc của vật. Câu 12: Lực và phản lực của nó luôn A. Xuất hiện và mất đi đồng thời. B. Cùng hướng với nhau. C. Cân bằng nhau. D. Khác nhau về bản chất. Câu 13: Trong trường hợp nào có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm? A. Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm quanh sân bay. B. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng. C. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. D. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đến Huế. Câu 14: Một vật được thả  rơi không vận tốc đầu từ  độ  cao 20 m, lấy g = 10 m/s 2. Bỏ  qua lực cản  không khí. Hỏi sau bao lâu vật sẽ chạm đất? A. 2 s. B. 4 s. C. 5 s. D. 3 s. Câu 15: Vật nào sau đây ở trạng thái cân bằng? A. Quả bóng đang bay trong không trung. B. Vật nặng trượt đều xuống theo mặt phẳng nghiêng. C. Hòn bi lăn trên mặt phẳng nghiêng không có ma sát. D. Quả bóng bàn chạm mặt bàn và nảy lên. Câu 16: Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là rơi tự do A. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. B. Viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống. C. Lông chim rơi trong ống đã hút hết không khí. D. Viên bi chì được ném thẳng đứng lên đang rơi xuống. Câu 17: Mômen lực tác dụng lên một vật là đại lượng A. dùng để xác định độ lớn của lực tác dụng. B. đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực. C. đặc trưng cho tác dụng làm vật chuyển động tịnh tiến. D. luôn luôn có giá trị dương. Câu 18: Trường hợp nào sau đây có liên quan đến quán tính? A. Vật rơi trong không khí. B. Vật rơi tự do. C. Giũ quần áo cho sạch bụi. D. Chiếc bè trôi trên sông. Câu 19: Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động là chất điểm? A. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời B. Viên bi rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất. C. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó. D. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. Câu 20: Thả  một hòn sỏi rơi tự do từ độ  cao s xuống đất, Trong giây cuối cùng trước khi chạm đất  hòn sỏi rơi được quãng đường 15 m. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao h thả hòn sỏi là A. 25 m. B. 10 m. C. 15 m. D. 20 m. Câu 21: Nếu hợp lực tác dụng lên một vật là khác không và không đổi thì A. Vận tốc của vật không đổi. B. Vật đứng cân bằng.                                                Trang 2/3 ­ Mã đề thi 132
  3. C. Gia tốc của vật tăng dần. D. Gia tốc của vật không đổi. II. Phần tự luận: ̣ ́ ́ ượng  1  tân chuyên đông trên đ Môt ô tô co khôi l ́ ̉ ̣ ́ 54 ( km /h )  tơí  ường ngang AB, qua A xe co vân tôc  ́ ̣ ̣ ́ ̣ 72 ( km /h ) , quang đ B vât tôc đat  ̃ ường  AB = 175 ( m ) . Biêt răng trên suôt quang đ ́ ̀ ́ ̃ ường xe chuyên đông  ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̉ µ = 0,05 va lây  co hê sô ma sat không đôi  ́ ( 2 ̀ ́ g = 10 m /s .) ́ ̀ ực keo cua đông c a/  Tinh gia tôc va l ́ ́ ̉ ̣ ơ trên đường ngang AB ? b/  Đên B xe tăt may xuông dôc không ham phanh, dôc cao  ́ ́ ́ ́ ́ ̃ ́ 10 ( m ) , nghiêng  300  so vơi  ́ phương ngang. Tinh gia tôc va vân tôc cua xe tai chân dôc ? Lây  ́ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ́ 3 = 1, 73 . ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 3/3 ­ Mã đề thi 132
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2