intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

7
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: CÔNG NGHỆ 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT 1. Ma trận đề kiểm tra định kì Mức độ nhận thức Tổng Thông Vận dụng Nội Nhận biết Vận dụng hiểu cao Số CH % T dung Đơn vị kiến thức Thờ Thờ Thời tổng T kiến Thời Thời thức i i gian điểm Số Số Số gian Số gian gian gian TN TL (phút CH CH CH (phú CH (phú (ph (phú ) t) t) út) t) 1 Linh Điện trở, tụ điện, 3 2,25 2 1,5 2 4 1 4 kiện cuộn cảm điện Tranzito, Tirixto, 15 0 19,5 37,5 tử Triac và Điac, 3 2,25 2 1,5 2 4 Quang điện tử, IC 2 Một Mạch chỉnh lưu, 2 1,5 1 0,75 1 2 1 4 số nguồn một chiều mạch 15,2 10 0 25 điện Mạch khuếch đại- 5 2 1,5 2 1,5 1 4 tử cơ mạch tạo xung bản 3 Một Khái niệm về số mạch điện tử điều 2 1,5 1 0,75 1 2 mạch khiển điều Mạch điều khiển khiển tín hiệu 3 2,25 3 2,25 1 2 10,2 15 0 37,5 5 điện Mạch điều khiển tử tốc độ động cơ đơn điện xoay chiều 1 0,75 1 0,75 1 2 1 4 giản một pha Tổng 16 12 12 9 8 8 4 16 40 0 45 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 40 0 45 100 Tỉ lệ chung 70 30 45 100 40 (%) . II. Bảng đặc tả đề kiểm tra định kì
  2. Số câu hỏi theo mức Nội độ nhận thức Đơn vị dung Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm Vận Vận TT kiến kiến tra, đánh giá Nhận Thông dụng thức dụng thức biết hiểu cao Nhận biết: - Cấu tạo của điện trở. - Phân loại và kí hiệu điện trở. - Cấu tạo của tụ điện. - Phân loại và kí hiệu tụ điện. - Cấu tạo cuộn cảm. Điện trở, - Phân loại và kí hiệu cuộn cảm. tụ điện, Thông hiểu: - Công dụng điện trở. 3 2 2 1 cuộn cảm - Công dụng của tụ điện. - Công dụng cuộn cảm. Vận dụng: - Số liệu kĩ thuật điện trở. - Số liệu kĩ thuật tụ điện. - Số liệu kĩ thuật cuộn cảm. Linh Nhận biết: kiện - Cấu tạo điốt 1 - Ký hiệu, phân loại điốt. điện tử - Cấu tạo tranzito. - Kí hiệu và phân loại tranzito. - Cấu tạo, kí hiệu tirixto. - Cấu tạo, kí hiệu triac. Tranzito, - Cấu tạo, kí hiệu điac. tirixto, - Khái niệm, công dụng của linh kiện triac và quang điện tử. 2 điac, - Khái niệm, công dụng của vi mạch tổ 3 2 0 quang hợp (IC). điện tử, Thông hiểu: IC - Công dụng điôt. - Nguyên lí làm việc điôt. - Công dụng tranzito. - Công dụng tirixto. - Nguyên lí làm việc của tirixto. - Công dụng triac. - Công dụng điac. - Nguyên lí làm việc triac.
  3. - Nguyên lí làm việc điac. Vận dụng: - Nhận dạng được điốt. - Xác định điện cực anôt, catôt. - Xác định các cực của tranzito. - Xác định các cực của tirixto. - Số liệu kĩ thuật của tirixto. - Xác định các cực của triac và điac. - Số liệu kĩ thuật của triac và điac. Vận dụng cao: - Giải thích khi tirixto thông dẫn hoạt động như điốt tiếp mặt Nhận biết: - Khái niệm, phân loại mạch điện tử. - Công dụng mạch chỉnh lưu. - Các mạch chỉnh lưu. - Công dụng của mạch nguồn. - Tên các khối của nguồn một chiều. Mạch - Nguyên tắc và các bước thiết kế mạch chỉnh nguồn. lưu, Thông hiểu: 1 2 1 1 nguồn - Nguyên lí các mạch chỉnh lưu. một - Dạng sóng của dòng điện. chiều - Chức năng các khối trong mạch Một nguồn. số Vận dụng: mạch 2 - Đọc được sơ đồ của mạch nguồn. điện Vận dụng cao: tử cơ - Tính toán, lựa chọn được linh kiện bản khi thiết kế trong mạch nguồn. Nhận biết: - Chức năng mạch khuếch đại. - Chức năng mạch tạo xung. Mạch - Dạng tín hiệu xung. khuếch Thông hiểu: 0 đại- - Đặc điểm IC khuệch đại thuật toán 2 2 1 mạch tạo (OA). xung - Nguyên lí mạch khuệch đại dùng IC. Vận dụng: - Tính hệ số khuếch đại. - Dạng tín hiệu vào, ra. Một Khái Nhận biết: 1 3 2 1 0 số niệm về - Khái niệm điện tử điều khiển.
  4. mạch mạch - Công dụng mạch điều khiển điện tử. điều điện tử - Cách phân loại mạch điện tử điều khiển điều khiển. điện khiển Thông hiểu: tử - Sơ đồ khối mạch điện tử điều khiển. đơn Nhận biết: giản - Khái niệm mạch điều khiển tín hiệu. - Công dụng mạch điều khiện tín hiệu. - Một số ứng của mạch điều khiển tín hiệu. - Các khối của mạch điều khiển tín hiệu. 1 Mạch - Công dụng mạch điều khiển quá điện điều áp 3 3 0 khiển tín Thông hiểu: hiệu - Nguyên lí chung của điều khiển tín hiệu (chức năng các khối). - Nguyên lí của mạch bảo vệ quá áp (chức năng của linh kiện). Vận dụng: - Đọc được sơ đồ mạch bảo vệ quá địện áp. Nhận biết: - Công dụng mạch điều khiển động cơ điện xoạy chiều một pha. - Các phương pháp điều khiển tốc độ Mạch động cơ. điều Thông hiểu: khiển - Nguyên lí chung về điều khiển tốc độ. tốc độ - Nguyên lí mạch điều khiển tốc độ 1 động cơ 1 1 1 động cơ dùng triac và điac. điện Vận dụng: xoay - Đọc được sơ đồ nguyên lí mạch điều chiều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha một pha. Vận dụng cao: - Áp dụng trong mạch đèn điều khiển độ sáng của bóng đèn. Tổng 16 12 8 4 2. Đề kiểm tra học kì 1
  5. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN CNCN - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu) ĐỀ KIỂM TRA CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 147 Câu 1: Mạch điện tử nào sau đây không phải là mạch điều khiển tín hiệu? A. Quạt trần B. Nồi cơm điện C. Mạch bảo vệ tủ lạnh D. Máy nóng lạnh Câu 2: Một điện trở có giá trị: 26 x 103 MΩ ± 10%. Hãy chọn giá trị vạch màu tương ứng? A. Đỏ, xanh lam, vàng, nhũ bạc B. Đỏ, xanh lam, trắng, nhũ bạc. C. Đỏ, xanh lam, tím, nhũ bạc. D. Đỏ, xanh lam, cam, nhũ bạc. Câu 3: Mạch nào sau đây không phải là mạch điện tử điều khiển? A. Mạch bảo vệ quá điện áp B. Mạch điều khiển tín hiệu giao thông. C. Mạch điều khiển bảng điện tử. D. Mạch tạo xung. Câu 4: Xung ra của mạch tạo xung đa hài tự đao động có dạng: A. Hình vuông B. Hình răng cưa C. Hình chữ nhật D. Cả 3 đáp án trên Câu 5: Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều có bao nhiêu khối? A. 6 khối B. 3 khối C. 4 khối D. 5 khối Câu 6: Loại tụ điện nào chỉ sử dụng cho điện một chiều và phải mắc đúng cực? A. Tụ giấy B. Tụ xoay C. Tụ gốm D. Tụ hóa Câu 7: trong chương trình công nghệ 12, có mấy cách phân loại mạch điện tử A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 8: Trong mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp, linh kiện nào dùng để điều khiển rơ le hoạt động? A. Điện trở B. Tranzito C. Điốt D. Biến trở Câu 9: Khối khuếch đại trong mạch điều khiển tín hiệu có nhiệm vụ gì? A. Gia công tín hiệu. B. Phát lệnh báo hiệu bằng chuông. C. Khuếch đại tín hiệu đến công suất cần thiết. D. Nhận tín hiệu điều khiển. Câu 10: Khi điều khiển điện áp đặt vào động cơ thì giá trị nào không bị thay đổi? A. Tần số. B. Điện áp. C. Cả tần số và cường độ dòng điện. D. Cả tần số và điện áp. Câu 11: Công dụng của điện trở là: A. Hạn chế hoặc điều khiển dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. B. Điều chỉnh dòng điện và tăng cường điện áp trong mạch điện. C. Tăng cường dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. D. Hạn chế dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. Câu 12: Mạch chỉnh lưu dùng một điôt là mạch: A. Đơn giản B. Được dùng nhiều trong thực tế C. Phức tạp D. Cả 3 đáp án trên 4 2.10 (F ) Câu 13: Dung kháng của tụ điện có điện dung C =  khi mắc vào mạch điện xoay
  6. chiều có điện áp hiệu dụng 100V, tần số 50Hz là bao nhiêu? A. 20  . B. 5  . C. 50  . D. 200  . Câu 14: Kí hiệu như hình vẽ bên là của loại linh kiện điện tử nào? A. Tụ điện có điện dung cố định. B. Tụ điện có điện dung thay đổi được. C. Tụ điện bán chỉnh. D. Tụ điện tinh chỉnh. Câu 15: Linh kiện nào thường dùng dẫn dòng điện một chiều và chặn dòng cao tần? A. Điện trở B. Tụ điện C. Cuộn cảm D. Tranzitor Câu 16: Trong mạch chỉnh lưu cầu phải dùng tối thiểu bao nhiêu điôt? A. Ba điôt B. Bốn điôt C. Một điôt D. Hai điôt Câu 17: Trong các nhóm linh kiện điện tử sau đây, đâu là nhóm chỉ toàn các linh kiện tích cực? A. Điện trở, tụ điện, cuộn cảm, điôt. B. Điôt, tranzito, tirixto, triac. C. Tụ điện, điôt, tranzito, IC, điac. D. Tranzito, IC, triac, điac, cuộn cảm. Câu 18: Để phân loại tụ điện người ta căn cứ vào… A. Vật liệu làm chân của tụ điện. B. Vật liệu làm vỏ của tụ điện. C. Vật liệu làm lớp điện môi giữa hai bản cực của tụ điện. D. Vật liệu làm hai bản cực của tụ điện. Câu 19: Nguyên lí làm việc của Triac khác với tirixto ở chỗ: A. Khi đã làm việc thì cực G không còn tác dụng nữa. B. Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và đều được cực G điều khiển lúc mở. C. Có khả năng làm việc với điện áp đặt vào các cực là tùy ý. D. Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và không cần cực G điều khiển lúc mở. Câu 20: một điện trở có giá trị 6, 9Ω ± 20%. Vòng màu trên điện trở lần lượt là: A. Cam, trắng, đỏ, không màu B. Trắng, xanh dương, nâu, đỏ C. Xanh lá, trắng, đỏ, nâu D. Xanh dương, trắng, nhũ vàng, không màu Câu 21: Mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt có tần số gợn sóng là: A. 50 Hz B. 0 Hz C. 100 Hz D. 150 Hz Câu 22: Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, gồm những loại linh kiện điện tử nào? A. Tranzito, điôt và tụ điện. B. Tranzito, điện trở và tụ điện. C. Tirixto, điện trở và tụ điện. D. Tranzito, đèn LED và điện trở. Câu 23: Chức năng của mạch tạo xung là: A. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có sóng và tần số theo yêu cầu. B. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện không có tần số. C. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu. D. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu. Câu 24: Trong sơ đồ tổng quát của mạch điện tử điều khiển, tín hiệu điều khiển được đưa vào khối nào? A. Cả mạch điện tử điều khiển và đối tượng điều khiển. B. Mạch vi xử lý C. Đối tượng điều khiển D. Mạch điện tử điều khiển. Câu 25: Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều, khối nào dùng các điốt tiếp mặt để đổi điện xoay chiều thành điện 1 chiều?
  7. A. Khối mạch chỉnh lưu B. Khối mạch lọc nguồn. C. Khối mạch vào D. Khối mạch ổn áp Câu 26: Để tăng hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại điện áp dùng OA thì phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thay đổi biên độ của điện áp vào. B. Thay đổi tần số của điện áp vào. C. Tăng giá trị của điện trở Rht hoặc giảm R1 . D. Chỉ cần thay đổi giá trị của điện trở hồi tiếp . Câu 27: Khối chấp hành trong mạch điều khiển tín hiệu có nhiệm vụ gì? A. Phát lệnh báo hiệu bằng chuông. B. Nhận tín hiệu điều khiển. C. Gia công tín hiệu. D. Khuếch đại tín hiệu đến công suất cần thiết. Câu 28: Sơ đồ khối của mạch điều khiển tín hiệu là: A. Xử lí → nhận lệnh → khuếch đại → chấp hành B. Nhận lệnh → chấp hành → xử lí → khuếch đại C. Nhận lệnh → xử lí → khuếch đại → chấp hành D. Nhận lệnh → khuếch đại → xử lí → chấp hành Câu 29: điện trở có các vòng màu lần lượt là:Vàng, tím, đen, kim nhũ. Gía trị điện trở là A. 47Ω ± 5% B. 0, 47Ω ± 5% C. 4, 7Ω ± 5% D. 470Ω ± 5% Câu 30: Mạch nào sau đây không phải là mạch điện tử điều khiển A. Báo vệ và bảo vệ điện áp B. Điều khiền bảng điện tử C. Tín hiệu giao thông D. Mạch tạo xung Câu 31: Một điện trở có các vòng màu là nâu, đen, nâu và đỏ, giá trị của điện trở là: A. 20.103 B. C. D. Câu 32: Người ta phân Tranzito làm hai loại là: A. Tranzito PPN và Tranzito NPP. B. Tranzito PNN và Tranzito NPP. C. Tranzito PPN và Tranzito NNP. D. Tranzito PNP và Tranzito NPN. Câu 33: Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều có bao nhiêu khối? A. 4 khối B. 3 khối C. 6 khối D. 5 khối Câu 34: Công thức tính dung kháng là: A. XL = 2πƒL B. XL = 1/2πƒL C. XC = 1/2πƒC D. XC = 2πƒC Câu 35: Linh kiện có cấu tạo 2 lớp tiếp P-N là: A. Điac B. Triac C. Tranzito D. Điốt Câu 36: Mạch điều khiển tín hiệu là mạch điện tử có chức năng thay đổi …... của các …… A. biên độ - tần số B. hiệu - tần số C. trạng thái - tín hiệu D. đối tượng - tín hiệu Câu 37: Điac dùng để làm gì? A. Điều khiển các thiết bị điện trong các mạch điện xoay chiều. B. Điều khiển kích mở bằng cách nâng cao điện áp đặt vào 2 cực. C. Chỉnh lưu biến đổi dòng xoay chiều thành dòng 1 chiều. D. Khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung....
  8. Câu 38: Linh kiện nào sau đây có chức năng điều chỉnh khoảng thời gian dẫn của Triac? A. Tụ điện B. Biến trở VR. C. Tríac. D. Điện trờ R. Câu 39: Theo tiêu chí chức năng, có loại mạch điện tử điều khiển nào sau đây? A. Công suất trung bình. B. Điều khiển có lập trình. C. Điều khiển tín hiêu. D. Công suất nhỏ. Câu 40: Kí hiệu của điện trở cố định là: A. B. C. D. ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu, CBCT không giải thích gì thêm) III. ĐỀ KIỂM TRA SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN CNCN - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu) ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : Mã đề 248 ................... Câu 1: Kí hiệu của điện trở cố định là: A. . B. C. D. Câu 2: Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều, khối nào dùng các điốt tiếp mặt để đổi điện xoay chiều thành điện 1 chiều? A. Khối mạch chỉnh lưu B. Khối mạch vào C. Khối mạch lọc nguồn. D. Khối mạch ổn áp Câu 3: điện trở có các vòng màu lần lượt là:Vàng, tím, đen, kim nhũ. Gía trị điện trở là A. 470Ω ± 5% B. 47Ω ± 5% C. 0, 47Ω ± 5% D. 4, 7Ω ± 5% Câu 4: Điac dùng để làm gì? A. Khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung.... B. Chỉnh lưu biến đổi dòng xoay chiều thành dòng 1 chiều. C. Điều khiển kích mở bằng cách nâng cao điện áp đặt vào 2 cực. D. Điều khiển các thiết bị điện trong các mạch điện xoay chiều. Câu 5: Xung ra của mạch tạo xung đa hài tự đao động có dạng: A. Hình chữ nhật B. Hình răng cưa C. Cả 3 đáp án trên D. Hình vuông Câu 6: trong chương trình công nghệ 12, có mấy cách phân loại mạch điện tử
  9. A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 7: Khối khuếch đại trong mạch điều khiển tín hiệu có nhiệm vụ gì? A. Nhận tín hiệu điều khiển. B. Khuếch đại tín hiệu đến công suất cần thiết. C. Gia công tín hiệu. D. Phát lệnh báo hiệu bằng chuông. Câu 8: Linh kiện nào sau đây có chức năng điều chỉnh khoảng thời gian dẫn của Triac? A. Biến trở VR. B. Tríac. C. Điện trờ R. D. Tụ điện Câu 9: Mạch điện tử nào sau đây không phải là mạch điều khiển tín hiệu? A. Máy nóng lạnh B. Quạt trần C. Mạch bảo vệ tủ lạnh D. Nồi cơm điện Câu 10: Sơ đồ khối của mạch điều khiển tín hiệu là: A. Xử lí → nhận lệnh → khuếch đại → chấp hành B. Nhận lệnh → xử lí → khuếch đại → chấp hành C. Nhận lệnh → chấp hành → xử lí → khuếch đại D. Nhận lệnh → khuếch đại → xử lí → chấp hành Câu 11: Người ta phân Tranzito làm hai loại là: A. Tranzito PNP và Tranzito NPN. B. Tranzito PPN và Tranzito NPP. C. Tranzito PNN và Tranzito NPP. D. Tranzito PPN và Tranzito NNP. Câu 12: Khi điều khiển điện áp đặt vào động cơ thì giá trị nào không bị thay đổi? A. Điện áp. B. Cả tần số và cường độ dòng điện. C. Tần số. D. Cả tần số và điện áp. Câu 13: Mạch nào sau đây không phải là mạch điện tử điều khiển A. Mạch tạo xung B. Tín hiệu giao thông C. Báo vệ và bảo vệ điện áp D. Điều khiền bảng điện tử Câu 14: Trong mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp, linh kiện nào dùng để điều khiển rơ le hoạt động? A. Tranzito B. Biến trở C. Điện trở D. Điốt Câu 15: Mạch chỉnh lưu dùng một điôt là mạch: A. Được dùng nhiều trong thực tế B. Cả 3 đáp án trên C. Đơn giản D. Phức tạp Câu 16: Chức năng của mạch tạo xung là: A. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu. B. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện không có tần số. C. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có sóng và tần số theo yêu cầu. D. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu. Câu 17: Để phân loại tụ điện người ta căn cứ vào… A. Vật liệu làm chân của tụ điện. B. Vật liệu làm hai bản cực của tụ điện. C. Vật liệu làm lớp điện môi giữa hai bản cực của tụ điện. D. Vật liệu làm vỏ của tụ điện. Câu 18: Trong sơ đồ tổng quát của mạch điện tử điều khiển, tín hiệu điều khiển được đưa vào khối nào?
  10. A. Đối tượng điều khiển B. Mạch vi xử lý C. Cả mạch điện tử điều khiển và đối tượng điều khiển. D. Mạch điện tử điều khiển. Câu 19: Công dụng của điện trở là: A. Điều chỉnh dòng điện và tăng cường điện áp trong mạch điện. B. Tăng cường dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. C. Hạn chế dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. D. Hạn chế hoặc điều khiển dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. Câu 20: Công thức tính dung kháng là: A. XC = 2πƒC B. XL = 1/2πƒL C. XL = 2πƒL D. XC = 1/2πƒC Câu 21: Mạch nào sau đây không phải là mạch điện tử điều khiển? A. Mạch điều khiển bảng điện tử. B. Mạch tạo xung. C. Mạch bảo vệ quá điện áp. D. Mạch điều khiển tín hiệu giao thông. 4 2.10 (F ) Câu 22: Dung kháng của tụ điện có điện dung C =  khi mắc vào mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 100V, tần số 50Hz là bao nhiêu? A. 200  . B. 20  . C. 5  . D. 50  . Câu 23: Một điện trở có giá trị: 26 x 103 MΩ ± 10%. Hãy chọn giá trị vạch màu tương ứng? A. Đỏ, xanh lam, trắng, nhũ bạc. B. Đỏ, xanh lam, tím, nhũ bạc. C. Đỏ, xanh lam, cam, nhũ bạc. D. Đỏ, xanh lam, vàng, nhũ bạc. Câu 24: Một điện trở có các vòng màu là nâu, đen, nâu và đỏ, giá trị của điện trở là: A. B. 20.103 C. D. Câu 25: Linh kiện có cấu tạo 2 lớp tiếp P-N là: A. Điac B. Điốt C. Triac D. Tranzito Câu 26: Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều có bao nhiêu khối? A. 5 khối B. 3 khối C. 4 khối D. 6 khối Câu 27: Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, gồm những loại linh kiện điện tử nào? A. Tirixto, điện trở và tụ điện. B. Tranzito, đèn LED và điện trở. C. Tranzito, điện trở và tụ điện. D. Tranzito, điôt và tụ điện. Câu 28: Để tăng hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại điện áp dùng OA thì phát biểu nào sau đây là đúng?
  11. A. Thay đổi biên độ của điện áp vào. B. Thay đổi tần số của điện áp vào. C. Chỉ cần thay đổi giá trị của điện trở hồi tiếp . D. Tăng giá trị của điện trở Rht hoặc giảm R1 . Câu 29: Khối chấp hành trong mạch điều khiển tín hiệu có nhiệm vụ gì? A. Nhận tín hiệu điều khiển. B. Gia công tín hiệu. C. Khuếch đại tín hiệu đến công suất cần thiết. D. Phát lệnh báo hiệu bằng chuông. Câu 30: Kí hiệu như hình vẽ bên là của loại linh kiện điện tử nào? A. Tụ điện có điện dung cố định. B. Tụ điện tinh chỉnh. C. Tụ điện có điện dung thay đổi được. D. Tụ điện bán chỉnh. Câu 31: Loại tụ điện nào chỉ sử dụng cho điện một chiều và phải mắc đúng cực? A. Tụ hóa B. Tụ xoay C. Tụ gốm D. Tụ giấy Câu 32: Linh kiện nào thường dùng dẫn dòng điện một chiều và chặn dòng cao tần? A. Tụ điện B. Cuộn cảm C. Điện trở D. Tranzitor Câu 33: một điện trở có giá trị 6, 9Ω ± 20%. Vòng màu trên điện trở lần lượt là: A. Xanh lá, trắng, đỏ, nâu B. Xanh dương, trắng, nhũ vàng, không màu C. Trắng, xanh dương, nâu, đỏ D. Cam, trắng, đỏ, không màu Câu 34: Nguyên lí làm việc của Triac khác với tirixto ở chỗ: A. Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và không cần cực G điều khiển lúc mở. B. Khi đã làm việc thì cực G không còn tác dụng nữa. C. Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và đều được cực G điều khiển lúc mở. D. Có khả năng làm việc với điện áp đặt vào các cực là tùy ý. Câu 35: Trong mạch chỉnh lưu cầu phải dùng tối thiểu bao nhiêu điôt? A. Ba điôt B. Một điôt C. Bốn điôt D. Hai điôt Câu 36: Trong các nhóm linh kiện điện tử sau đây, đâu là nhóm chỉ toàn các linh kiện tích cực? A. Điôt, tranzito, tirixto, triac. B. Điện trở, tụ điện, cuộn cảm, điôt. C. Tranzito, IC, triac, điac, cuộn cảm. D. Tụ điện, điôt, tranzito, IC, điac. Câu 37: Mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt có tần số gợn sóng là: A. 0 Hz B. 50 Hz C. 150 Hz D. 100 Hz Câu 38: Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều có bao nhiêu khối? A. 3 khối B. 4 khối C. 6 khối D. 5 khối Câu 39: Mạch điều khiển tín hiệu là mạch điện tử có chức năng thay đổi …... của các ……
  12. A. đối tượng - tín hiệu B. biên độ - tần số C. trạng thái - tín hiệu D. hiệu - tần số Câu 40: Theo tiêu chí chức năng, có loại mạch điện tử điều khiển nào sau đây? A. Công suất trung bình. B. Điều khiển tín hiêu. C. Điều khiển có lập trình. D. Công suất nhỏ. ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu, CBCT không giải thích gì thêm) SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN CNCN - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu) ĐỀ KIỂM TRA CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 346 Câu 1: Điac dùng để làm gì? A. Chỉnh lưu biến đổi dòng xoay chiều thành dòng 1 chiều. B. Khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung.... C. Điều khiển kích mở bằng cách nâng cao điện áp đặt vào 2 cực. D. Điều khiển các thiết bị điện trong các mạch điện xoay chiều. Câu 2: Công dụng của điện trở là: A. Điều chỉnh dòng điện và tăng cường điện áp trong mạch điện. B. Tăng cường dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. C. Hạn chế hoặc điều khiển dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. D. Hạn chế dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. Câu 3: Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, gồm những loại linh kiện điện tử nào? A. Tranzito, điôt và tụ điện. B. Tirixto, điện trở và tụ điện. C. Tranzito, điện trở và tụ điện. D. Tranzito, đèn LED và điện trở. Câu 4: Kí hiệu của điện trở cố định là: A. . B. C. D. Câu 5: Trong các nhóm linh kiện điện tử sau đây, đâu là nhóm chỉ toàn các linh kiện tích cực? A. Tranzito, IC, triac, điac, cuộn cảm. B. Tụ điện, điôt, tranzito, IC, điac. C. Điôt, tranzito, tirixto, triac. D. Điện trở, tụ điện, cuộn cảm, điôt. 4 2.10 (F ) Câu 6: Dung kháng của tụ điện có điện dung C =  khi mắc vào mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 100V, tần số 50Hz là bao nhiêu?
  13. A. 200  . B. 20  . C. 5  . D. 50  . Câu 7: Khi điều khiển điện áp đặt vào động cơ thì giá trị nào không bị thay đổi A. Cả tần số và cường độ dòng điện. B. Tần số. C. Cả tần số và điện áp. D. Điện áp. Câu 8: Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều có bao nhiêu khối? A. 6 khối B. 5 khối C. 3 khối D. 4 khối Câu 9: Mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt có tần số gợn sóng là: A. 0 Hz B. 50 Hz C. 150 Hz D. 100 Hz Câu 10: Mạch nào sau đây không phải là mạch điện tử điều khiển? A. Mạch điều khiển tín hiệu giao thông. B. Mạch điều khiển bảng điện tử. C. Mạch bảo vệ quá điện áp. D. Mạch tạo xung. Câu 11: một điện trở có giá trị 6, 9Ω ± 20%. Vòng màu trên điện trở lần lượt là: A. Trắng, xanh dương, nâu, đỏ B. Xanh lá, trắng, đỏ, nâu C. Xanh dương, trắng, nhũ vàng, không màu D. Cam, trắng, đỏ, không màu Câu 12: Để phân loại tụ điện người ta căn cứ vào… A. Vật liệu làm vỏ của tụ điện B. Vật liệu làm chân của tụ điện. C. Vật liệu làm hai bản cực của tụ điện D. Vật liệu làm lớp điện môi giữa hai bản cực của tụ điện. Câu 13: Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều, khối nào dùng các điốt tiếp mặt để đổi điện xoay chiều thành điện 1 chiều? A. Khối mạch chỉnh lưu B. Khối mạch ổn áp C. Khối mạch vào D. Khối mạch lọc nguồn. Câu 14: Mạch điều khiển tín hiệu là mạch điện tử có chức năng thay đổi …... của các …… A. trạng thái - tín hiệu B. đối tượng - tín hiệu C. hiệu - tần số D. biên độ - tần số Câu 15: Linh kiện nào thường dùng dẫn dòng điện một chiều và chặn dòng cao tần? A. Cuộn cảm B. Điện trở C. Tranzitor D. Tụ điện Câu 16: Kí hiệu như hình vẽ bên là của loại linh kiện điện tử nào? A. Tụ điện có điện dung cố định. B. Tụ điện bán chỉnh. C. Tụ điện có điện dung thay đổi được. D. Tụ điện tinh chỉnh. Câu 17: Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều có bao nhiêu khối? A. 3 khối B. 6 khối C. 5 khối D. 4 khối Câu 18: Khối khuếch đại trong mạch điều khiển tín hiệu có nhiệm vụ gì? A. Nhận tín hiệu điều khiển. B. Phát lệnh báo hiệu bằng chuông. C. Gia công tín hiệu. D. Khuếch đại tín hiệu đến công suất cần thiết. Câu 19: Mạch điện tử nào sau đây không phải là mạch điều khiển tín hiệu? A. Nồi cơm điện B. Máy nóng lạnh C. Mạch bảo vệ tủ lạnh D. Quạt trần Câu 20: Để tăng hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại điện áp dùng OA thì phát biểu nào sau đây là đúng?
  14. A. Chỉ cần thay đổi giá trị của điện trở hồi tiếp . B. Tăng giá trị của điện trở Rht hoặc giảm R1 . C. Thay đổi tần số của điện áp vào. D. Thay đổi biên độ của điện áp vào. Câu 21: Linh kiện có cấu tạo 2 lớp tiếp P-N là: A. Điốt B. Triac C. Tranzito D. Điac Câu 22: Loại tụ điện nào chỉ sử dụng cho điện một chiều và phải mắc đúng cực? A. Tụ giấy B. Tụ hóa C. Tụ gốm D. Tụ xoay Câu 23: Theo tiêu chí chức năng, có loại mạch điện tử điều khiển nào sau đây? A. Công suất nhỏ. B. Điều khiển có lập trình. C. Điều khiển tín hiêu. D. Công suất trung bình. Câu 24: Trong mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp, linh kiện nào dùng để điều khiển rơ le hoạt động? A. Điốt B. Tranzito C. Biến trở D. Điện trở Câu 25: Công thức tính dung kháng là: A. XC = 1/2πƒC B. XC = 2πƒC C. XL = 1/2πƒL D. XL = 2πƒL Câu 26: Chức năng của mạch tạo xung là: A. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có sóng và tần số theo yêu cầu. B. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu. C. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện không có tần số. D. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu. Câu 27: Sơ đồ khối của mạch điều khiển tín hiệu là: A. Nhận lệnh → khuếch đại → xử lí → chấp hành B. Xử lí → nhận lệnh → khuếch đại → chấp hành C. Nhận lệnh → xử lí → khuếch đại → chấp hành D. Nhận lệnh → chấp hành → xử lí → khuếch đại Câu 28: Nguyên lí làm việc của Triac khác với tirixto ở chỗ: A. Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và đều được cực G điều khiển lúc mở. B. Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và không cần cực G điều khiển lúc mở. C. Khi đã làm việc thì cực G không còn tác dụng nữa. D. Có khả năng làm việc với điện áp đặt vào các cực là tùy ý. Câu 29: Xung ra của mạch tạo xung đa hài tự đao động có dạng: A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Cả 3 đáp án trên D. Hình răng cưa Câu 30: Một điện trở có các vòng màu là nâu, đen, nâu và đỏ, giá trị của điện trở là: A. B. C. D. 20.103 Câu 31: Một điện trở có giá trị: 26 x 103 MΩ ± 10%. Hãy chọn giá trị vạch màu tương ứng? A. Đỏ, xanh lam, cam, nhũ bạc. B. Đỏ, xanh lam, trắng, nhũ bạc. C. Đỏ, xanh lam, vàng, nhũ bạc. D. Đỏ, xanh lam, tím, nhũ bạc. Câu 32: Mạch chỉnh lưu dùng một điôt là mạch: A. Phức tạp B. Được dùng nhiều trong thực tế C. Cả 3 đáp án D. Đơn giản
  15. Câu 33: Linh kiện nào sau đây có chức năng điều chỉnh khoảng thời gian dẫn của Triac? A. Điện trờ R. B. Tụ điện C. Biến trở VR. D. Tríac. Câu 34: Mạch nào sau đây không phải là mạch điện tử điều khiển A. Báo vệ và bảo vệ điện áp B. Điều khiền bảng điện tử C. Mạch tạo xung D. Tín hiệu giao thông Câu 35: Khối chấp hành trong mạch điều khiển tín hiệu có nhiệm vụ gì? A. Gia công tín hiệu. B. Nhận tín hiệu điều khiển. C. Phát lệnh báo hiệu bằng chuông. D. Khuếch đại tín hiệu đến công suất cần thiết. Câu 36: Người ta phân Tranzito làm hai loại là: A. Tranzito PNP và Tranzito NPN. B. Tranzito PPN và Tranzito NPP. C. Tranzito PPN và Tranzito NNP. D. Tranzito PNN và Tranzito NPP. Câu 37: trong chương trình công nghệ 12, có mấy cách phân loại mạch điện tử A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 38: Trong mạch chỉnh lưu cầu phải dùng tối thiểu bao nhiêu điôt? A. Hai điôt B. Ba điôt C. Bốn điôt D. Một điôt Câu 39: Trong sơ đồ tổng quát của mạch điện tử điều khiển, tín hiệu điều khiển được đưa vào khối nào? A. Đối tượng điều khiển B. Cả mạch điện tử điều khiển và đối tượng điều khiển. C. Mạch vi xử lý D. Mạch điện tử điều khiển. Câu 40: điện trở có các vòng màu lần lượt là:Vàng, tím, đen, kim nhũ. Gía trị điện trở là A. 4, 7Ω ± 5% B. 470Ω ± 5% C. 0, 47Ω ± 5% D. 47Ω ± 5% ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu, CBCT không giải thích gì thêm) SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN CNCN- LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu) ĐỀ KIỂM TRA CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 449 Câu 1: Mạch nào sau đây không phải là mạch điện tử điều khiển? A. Mạch điều khiển bảng điện tử. B. Mạch tạo xung. C. Mạch bảo vệ quá điện áp. D. Mạch điều khiển tín hiệu giao thông. 3 Câu 2: Một điện trở có giá trị: 26 x 10 MΩ ± 10%. Hãy chọn giá trị vạch màu tương ứng? A. Đỏ, xanh lam, tím, nhũ bạc. B. Đỏ, xanh lam, trắng, nhũ bạc. C. Đỏ, xanh lam, cam, nhũ bạc. D. Đỏ, xanh lam, vàng, nhũ bạc. Câu 3: Khi điều khiển điện áp đặt vào động cơ thì giá trị nào không bị thay đổi? A. Cả tần số và cường độ dòng điện. B. Cả tần số và điện áp. C. Tần số. D. Điện áp. Câu 4: Một điện trở có các vòng màu là nâu, đen, nâu và đỏ, giá trị của điện trở là:
  16. A. B. 3 C. 20.10 D. Câu 5: Chức năng của mạch tạo xung là: A. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có sóng và tần số theo yêu cầu. B. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu. C. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu. D. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện không có tần số. Câu 6: Linh kiện nào sau đây có chức năng điều chỉnh khoảng thời gian dẫn của Triac? A. Tụ điện B. Tríac. C. Biến trở VR. D. Điện trờ R. Câu 7: Kí hiệu của điện trở cố định là: A. B. C. . D. Câu 8: Khối khuếch đại trong mạch điều khiển tín hiệu có nhiệm vụ gì? A. Gia công tín hiệu. B. Nhận tín hiệu điều khiển. C. Phát lệnh báo hiệu bằng chuông. D. Khuếch đại tín hiệu đến công suất cần thiết. Câu 9: Trong các nhóm linh kiện điện tử sau đây, đâu là nhóm chỉ toàn các linh kiện tích cực? A. Tranzito, IC, triac, điac, cuộn cảm. B. Tụ điện, điôt, tranzito, IC, điac. C. Điện trở, tụ điện, cuộn cảm, điôt. D. Điôt, tranzito, tirixto, triac. Câu 10: Công thức tính dung kháng là: A. XL = 1/2πƒL B. XC = 1/2πƒC C. XC = 2πƒC D. XL = 2πƒL Câu 11: Nguyên lí làm việc của Triac khác với tirixto ở chỗ: A. Có khả năng làm việc với điện áp đặt vào các cực là tùy ý. B. Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và đều được cực G điều khiển lúc mở. C. Có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều và không cần cực G điều khiển lúc mở. D. Khi đã làm việc thì cực G không còn tác dụng nữa. Câu 12: Xung ra của mạch tạo xung đa hài tự đao động có dạng: A. Hình vuông B. Hình chữ nhật C. Cả 3 đáp án trên D. Hình răng cưa Câu 13: Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều có bao nhiêu khối? A. 4 khối B. 5 khối C. 3 khối D. 6 khối Câu 14: Mạch điện tử nào sau đây không phải là mạch điều khiển tín hiệu? A. Máy nóng lạnh B. Nồi cơm điện C. Mạch bảo vệ tủ lạnh D. Quạt trần Câu 15: Theo tiêu chí chức năng, có loại mạch điện tử điều khiển nào sau đây A. Công suất nhỏ. B. Điều khiển có lập trình. C. Điều khiển tín hiêu. D. Công suất trung bình. Câu 16: Người ta phân Tranzito làm hai loại là: A. Tranzito PNP và Tranzito NPN. B. Tranzito PPN và Tranzito NPP. C. Tranzito PNN và Tranzito NPP. D. Tranzito PPN và Tranzito NNP.
  17. 4 2.10 (F ) Câu 17: Dung kháng của tụ điện có điện dung C =  khi mắc vào mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 100V, tần số 50Hz là bao nhiêu? A. 5  . B. 50  . C. 200  . D. 20  . Câu 18: Điac dùng để làm gì? A. Khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung.... B. Điều khiển kích mở bằng cách nâng cao điện áp đặt vào 2 cực. C. Chỉnh lưu biến đổi dòng xoay chiều thành dòng 1 chiều. D. Điều khiển các thiết bị điện trong các mạch điện xoay chiều. Câu 19: Mạch chỉnh lưu dùng một điôt là mạch: A. Phức tạp B. Cả 3 đáp án trên C. Đơn giản D. Được dùng nhiều trong thực tế Câu 20: Mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt có tần số gợn sóng là: A. 150 Hz B. 50 Hz C. 0 Hz D. 100 Hz Câu 21: Trong mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp, linh kiện nào dùng để điều khiển rơ le hoạt động? A. Biến trở B. Điốt C. Điện trở D. Tranzito Câu 22: Loại tụ điện nào chỉ sử dụng cho điện một chiều và phải mắc đúng cực? A. Tụ xoay B. Tụ hóa C. Tụ giấy D. Tụ gốm Câu 23: Để tăng hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại điện áp dùng OA thì phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thay đổi tần số của điện áp vào. B. Chỉ cần thay đổi giá trị của điện trở hồi tiếp . C. Tăng giá trị của điện trở Rht hoặc giảm R1 . D. Thay đổi biên độ của điện áp vào. Câu 24: Kí hiệu như hình vẽ bên là của loại linh kiện điện tử nào? A. Tụ điện có điện dung thay đổi được. B. Tụ điện tinh chỉnh. C. Tụ điện bán chỉnh. D. Tụ điện có điện dung cố định. Câu 25: Sơ đồ khối của mạch điều khiển tín hiệu là: A. Xử lí → nhận lệnh → khuếch đại → chấp hành B. Nhận lệnh → xử lí → khuếch đại → chấp hành C. Nhận lệnh → chấp hành → xử lí → khuếch đại D. Nhận lệnh → khuếch đại → xử lí → chấp hành Câu 26: Để phân loại tụ điện người ta căn cứ vào… A. Vật liệu làm vỏ của tụ điện. B. Vật liệu làm chân của tụ điện. C. Vật liệu làm hai bản cực của tụ điện. D. Vật liệu làm lớp điện môi giữa hai bản cực của tụ điện.
  18. Câu 27: Công dụng của điện trở là: A. Tăng cường dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. B. Điều chỉnh dòng điện và tăng cường điện áp trong mạch điện. C. Hạn chế dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. D. Hạn chế hoặc điều khiển dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện. Câu 28: Mạch nào Sau đây không phải là mạch điện tử điều khiển A. Báo vệ và bảo vệ điện áp B. Điều khiền bảng điện tử C. Mạch tạo xung D. Tín hiệu giao thông Câu 29: một điện trở có giá trị 6, 9Ω ± 20%. Vòng màu trên điện trở lần lượt là: A. Trắng, xanh dương, nâu, đỏ B. Xanh lá, trắng, đỏ, nâu C. Xanh dương, trắng, nhũ vàng, không màu D. Cam, trắng, đỏ, không màu Câu 30: Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều, khối nào dùng các điốt tiếp mặt để đổi điện xoay chiều thành điện 1 chiều? A. Khối mạch vào B. Khối mạch ổn áp C. Khối mạch lọc nguồn. D. Khối mạch chỉnh lưu Câu 31: Trong sơ đồ tổng quát của mạch điện tử điều khiển, tín hiệu điều khiển được đưa vào khối nào? A. Cả mạch điện tử điều khiển và đối tượng điều khiển. B. Đối tượng điều khiển C. Mạch điện tử điều khiển. D. Mạch vi xử lý Câu 32: điện trở có các vòng màu lần lượt là:Vàng, tím, đen, kim nhũ. Gía trị điện trở là A. 0, 47Ω ± 5% B. 470Ω ± 5% C. 47Ω ± 5% D. 4, 7Ω ± 5% Câu 33: Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều có bao nhiêu khối? A. 5 khối B. 4 khối C. 6 khối D. 3 khối Câu 34: Mạch điều khiển tín hiệu là mạch điện tử có chức năng thay đổi …... của các …… A. trạng thái - tín hiệu B. biên độ - tần số C. đối tượng - tín hiệu D. hiệu - tần số Câu 35: Khối chấp hành trong mạch điều khiển tín hiệu có nhiệm vụ gì? A. Nhận tín hiệu điều khiển. B. Khuếch đại tín hiệu đến công suất cần thiết. C. Gia công tín hiệu. D. Phát lệnh báo hiệu bằng chuông. Câu 36: Trong mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito, gồm những loại linh kiện điện tử nào? A. Tirixto, điện trở và tụ điện. B. Tranzito, đèn LED và điện trở. C. Tranzito, điện trở và tụ điện. D. Tranzito, điôt và tụ điện. Câu 37: Linh kiện có cấu tạo 2 lớp tiếp P-N là: A. Tranzito B. Điốt C. Điac D. Triac Câu 38: trong chương trình công nghệ 12, có mấy cách phân loại mạch điện tử A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 39: Linh kiện nào thường dùng dẫn dòng điện một chiều và chặn dòng cao tần? A. Tranzitor B. Điện trở C. Tụ điện D. Cuộn cảm Câu 40: Trong mạch chỉnh lưu cầu phải dùng tối thiểu bao nhiêu điôt? A. Một điôt B. Hai điôt C. Bốn điôt D. Ba điôt ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu, CBCT không giải thích gì thêm)
  19. IV. Đáp án và hướng dẫn chấm: Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1