intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hội An” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hội An

  1. KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2023 -2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Thời điểm kiểm tra: Tuần 17 - Nội dung chương trình : Hết tuần 15 - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấ trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm gồm: 16 câu nhận biết - Phần tự luận: 6,0 điểm gồm : 2 câu thông hiểu, 1 câu vận dụng, 1 câu vận dụng cao. 1. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến thức thức thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  2. (1) (2) (3) (4) (6) (7) (8) 1 1.1. Một số tiêu Nhận biết: chuẩn trình bày bản -Gọi tên được các loại khổ giấy. vẽ kĩ thuật. -Nêu được một số loại tỉ lệ. -Nêu được các loại đường nét dùng trong bản vẽ kĩ thuật Thông hiểu: -Mô tả được tiêu chuẩn về khổ giấy. -Giải thích được tiêu chuẩn về tỉ lệ. 1.Vẽ kĩ -Mô tả được tiêu chuẩn về đường nét. thuật -Mô tả được tiêu chuẩn về ghi kích thước. 1.2. Hình chiếu Nhận biết: vuông góc - Trình bày khái niệm hình chiếu. - Gọi được tên các hình chiếu vuông góc, hướng chiếu. - Nhận dạng được các khối đa diện. - Nhận biết được hình chiếu của một số khối đa diện thường gặp. - Nhận biết được hình chiếu của một số khối tròn xoay thường gặp. - Trình bày được các bước vẽ hình chiếu vuông góc một số khối đa diện, tròn xoay thường gặp. - Kể tên được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Nêu được cách xác định các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Thông hiểu:
  3. - Phân biệt được các hình chiếu của khối đa diện, khối tròn xoay. - Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật. - Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật. - Giải thích được mối liên hệ về kích thước giữa các hình chiếu. - Phân biệt được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. - Sắp xếp được đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật. - Tính toán được tỉ lệ để vẽ các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Vận dụng: 1 1 - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một vật thể đơn giản. - Ghi được kích thước đúng quy ước trong bản vẽ kĩ thuật. Vận dụng cao: - Xác định được hình dạng các hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp theo phương pháp chiếu góc thứ nhất trong một số trường hợp đặc biệt.
  4. 1.3. Bản vẽ chi tiết Nhận biết: - Trình bày được nội dung và công dụng của bản vẽ chi tiết. - Kể tên các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. Thông hiểu: - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. Vận dụng: -Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản theo đúng trình tự các bước. 1.4. Bản vẽ lắp Nhận biết: -Trình bày được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp - Kể tên các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản. Thông hiểu: - -Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản Vận dụng: - Đọc được bản vẽ lắp đơn giản theo đúng trình tự các bước. 1.5. Bản vẽ nhà Nhận biết: - Nêu được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà. - Nhận biết được kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà. - Trình bày được các bước đọc bản vẽ nhà đơn giản. Thông hiểu: Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ nhà. Vận dụng: - Đọc được bản vẽ nhà đơn giản theo đúng trình tự các bước.
  5. 2 2.Cơ 2.1. Vật liệu cơ khí Nhận biết: khí - Kể tên được một số vật liệu thông dụng. - Nhận biết một số vật liệu thông dụng. Thông hiểu: -Mô tả được cách nhận biết một số vật liệu thông dụng. Vận dụng: - Nhận biết được một số vật liệu thông dụng. 2.2. Cơ cấu truyền và Nhận biết: biến đổi chuyển -Trình bày được nội dung cơ bản của truyền và động. biến đổi chuyển động. - Trình bày được cấu tạo của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động. - Trình bày được nguyên lí làm việc của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động. Thông hiểu: - Mô tả được quy trình tháo lắp một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. 1 Vận dụng : -Tháo lắp được một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. Vận dung cao: - Tính toán được tỉ số truyền của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. 1 2.3. Gia công cơ khí Nhận biêt: bằng tay - Kể tên được một số dụng cụ gia công cơ khí bằng tay. - Trình bày được một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay. - Trình bày được quy trình gia công cơ khí bằng tay. 1 Thông hiểu: - Mô tả được các bước thực hiện một số phương pháp gia công vật liệu bằng dụng cụ cầm tay.
  6. Vận dụng: -Thực hiện được một số phương pháp gia công vật liệu bằng dụng cụ bằng tay. 2.4. Ngành nghề Nhận biết: trong lĩnh vực cơ khí -Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí. Thông hiểu: - Nhận biết được sự phù hợp của bản thân đối với một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí.
  7. 2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Nội dung Đơn vị Mức độ Tổng % tổng điểm TT nhận kiến kiến Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng Số CH Thời gian thức thức hiểu cao Số CH Thời gian Số CH Thời gian Số CH Thời gian Số CH Thời gian (phút) TN TL 1 Vẽ kĩ Một số 1 (phút) 0,75 (phút) (phút) (phút) 1 0,75 2,5 thuật tiêu Hình 1 0,75 1 10 1 1 10,75 22,5 chiếuvẽ Bản 1 0,75 1 0,75 2,5 chi tiết Bản vẽ 1 0,75 1 0,75 2,5 2 Cơ khí nhà liệu Vật 3 2,25 3 2,25 7,5 cơ khí Cơ cấu 3 2,25 1 8 1 8 3 2 18,25 32,5 truyền và Gia công 4 3 1 7 4 1 10 25 cơ khí Ngành 2 1,5 2 1,5 5 Tổng 16 nghề 12 2 15 1 10 1 8 16 4 45 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 40 60 100 100,0 Tỉ lệ chung (%) 70 100,0
  8. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 02 trang) MÃ ĐỀ A Họ và tên học sinh..............................................Lớp......................SBD..................Phòng thi........... I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu từ 1 đến 16 dưới đây và ghi vào phần bài làm. Câu 1. Vật liệu kim loại đen được gọi là gang khi có tỉ lệ Cacbon A. B. > 2,41% C. < 2,14% D. > 2,14% Câu 2. Trong các vật liệu sau đây, vật liệu nào là kim loại đen? A. Thép. B. Chất dẻo nhiệt. C. Nhôm. D. Bạc. Câu 3. Tỉ số truyền của bộ truyền động đai được xác định bởi công thức A. B. C. D. Câu 4. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của cao su? A. Dễ pha màu và khả năng tái chế. B. Có tính chống mài mòn cao. C. Tính dẫn điện dẫn nhiệt tốt. D. Cách điện và cách âm tốt. Câu 5. Dụng cụ nào dưới đây là dụng cụ đo và kiểm tra? A. Thước lá. B. Búa. C. Mũi vạch. D. Mũi đột. Câu 6. Trong tiêu chuẩn TCVN 7286:2003, tỉ lệ nào sau đây là tỉ lệ phóng to? A. 1: 200. B. 100: 1. C. 1: 200. D. 1: 1000. Câu 7. Người lắp rắp, lắp đặt, bảo trì, sửa chữa động cơ, máy móc nông nghiệp hoặc công nghiệp và thiết bị cơ khí là A. kĩ sư cơ khí. B. kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí. C. thợ cơ khí và sửa chữa máy móc. D. thợ luyện kim. Câu 8. Ngành nghề nào dưới đây thuộc lĩnh vực cơ khí? A. Thợ hàn. B. Kĩ sư luyện kim. C. Kĩ sư cơ học. D. Kĩ sư cơ khí. Câu 9. Để đo đường kính trong với những kích thước không lớn lắm người ta dùng A. ê ke. B. thước lá. C. thước cuộn. D. thước cặp. Câu 10. Hình chiếu bằng là hình chiếu vuông góc của vật thể theo hướng chiếu từ A. trước tới. B. dưới lên. C. trên xuống. D. trái sang. Câu 11.Cơ cấu tay quay thanh lắc gồm 4 bộ phận chính là A. tay quay, con trượt, thanh truyền, thanh lắc. B. tay quay, thanh lắc, thanh truyền, giá đỡ. C. tay quay, con trượt, thanh lắc, giá đỡ. D. tay quay, con trượt, thanh truyền, giá đỡ. Câu 12. Bộ truyền động xích có cấu tạo gồm 3 bộ phận chính là A. đĩa dẫn, dây đai, đĩa bị dẫn. B. đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích. C. bánh dẫn, bánh bị dẫn, xích. D. đĩa dẫn, dây đai, bánh bị dẫn. Câu 13. Trong bản vẽ nhà, hình biểu diễn được dùng để biểu diễn vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ là
  9. A. mặt cắt. B. mặt đứng. C. mặt bằng. D. mặt chính diện. Câu 14. Nội dung bản vẽ chi tiết gồm A. bảng kê, khung tên, hình biểu diễn, kích thước. B. khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê. C. khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật. D. hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật. Câu 15. Khi cưa không cần thực hiện thao tác nào ? A. Khi đẩy thì ấn lưỡi cưa để tạo lực cắt. B. Kéo cưa về, tay thuận rút cưa nhanh hơn lúc đẩy. C. Kéo cưa về, tay thuận rút cưa chậm hơn lúc đẩy. D. Kết hợp 2 tay và cơ thể để đẩy và kéo cưa. Câu 16. Phương pháp gia công cơ khí bằng tay thường được sử dụng để làm mòn chi tiết đến kích thước mong muốn hoặc để tạo độ nhẵn phẳng trên các bề mặt nhỏ là A. đục kim loại. B. dũa kim loại. C. vạch dấu. D. cắt kim loại bằng cưa tay. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 ( 1,5 điểm) Em hãy mô tả cách cầm dũa và thao tác dũa khi thực hiện phương pháp gia công cơ khí dũa kim loại. Câu 2 (1,5 điểm) Em hãy mô tả quy trình lắp ráp bộ truyền động đai. Câu 3 (2 điểm) Em hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh và bố trí đúng vị trí trên bản vẽ kĩ thuật? (Tỉ lệ tự chọn). Câu 4 (1 điểm) Cho bộ truyền động đai. Bánh dẫn có đường kính 72cm, quay với tốc độ 120 vòng/ phút. Bánh bị dẫn có tốc độ quay 360 vòng/phút. Tính tỉ số truyền i của bộ truyền động đai và đường kính của bánh bị dẫn? ---------------------Hết--------------------- ( Lưu ý: HS làm bài trên tờ giấy riêng, không được làm bài trên đề thi)
  10. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 02 trang) MÃ ĐỀ B Họ và tên học sinh..............................................Lớp......................SBD..................Phòng thi............... I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu từ 1 đến 16 dưới đây và ghi vào phần bài làm. Câu 1. Vật liệu kim loại đen được gọi là thép khi có tỉ lệ Cacbon A. . B. > 2,41%. C. . D. > 2,14%. Câu 2. Ngành nghề nào dưới đây không thuộc lĩnh vực cơ khí? A. Kĩ sư cơ học. B. Kĩ thuật viên máy của tàu thủy. C. Kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí. D. Kĩ sư cơ khí. Câu 3. Nội dung của bản vẽ lắp gồm A. bảng kê, khung tên, yêu cầu kĩ thuật, kích thước. B. khung tên, kích thước, bảng kê, hình biểu diễn. C. hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên. D. khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật. Câu 4. Để đo chiều sâu lỗ với những kích thước không lớn lắm người ta dùng A. thước lá. B. thước cuộn. C. thước cặp. D. ê ke. Câu 5. Hình chiếu đứng là hình chiếu vuông góc của vật thể theo hướng chiếu từ A. trái sang. B. dưới lên. C. trên xuống. D. trước tới. Câu 6. Trong các vật liệu sau đây, vật liệu nào là phi kim loại? A. Đồng. B. Thép. C. Nhôm. D. Cao su. Câu 7. Dụng cụ nào dưới đây là dụng cụ đo và kiểm tra? A. Đục. B. Búa. C. Thước cặp. D. Mũi đột. Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của chất dẻo nhiệt? A. Cách điện và cách âm tốt. B. Có tính chống mài mòn cao. C. Tính dẫn điện dẫn nhiệt tốt. D. Dễ pha màu và khả năng tái chế. Câu 9. Tỉ số truyền của bộ truyền động ăn khớp được xác định bởi công thức A. B. C. D. Câu 10. Trong tiêu chuẩn TCVN 7286:2003, tỉ lệ nào sau đây là tỉ lệ thu nhỏ? A. 1: 100. B. 100: 1. C. 200: 1. D. 500: 1. Câu 11. Người tiến hành nghiên cứu, tư vấn, thiết kế và sản xuất trực tiếp máy móc, thiết bị là A. kĩ sư cơ khí. B. kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí. C. thợ cơ khí và sửa chữa máy móc. D. thợ luyện kim. Câu 12. Cơ cấu tay quay con trượt gồm 4 bộ phận chính là A. tay quay, con trượt, bánh dẫn, bánh bị dẫn. B. tay quay, con trượt, thanh truyền, giá đỡ. C. tay quay, con trượt, thanh lắc, giá đỡ. D. tay quay, con trượt, bánh dẫn, dây đai. Câu 13. Phương pháp gia công cơ khí bằng tay thường được sử dụng khi lượng dư gia công lớn hơn 0,5 mm là
  11. A. đục kim loại. B. dũa kim loại. C. vạch dấu. D. cắt kim loại bằng cưa tay. Câu 14. Bộ truyền động đai có cấu tạo gồm 3 bộ phận chính là A. đĩa dẫn, dây đai, đĩa bị dẫn. B. đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích. C. bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai. D. đĩa dẫn, dây đai, bánh bị dẫn. Câu 15. Trong bản vẽ nhà, hình biểu diễn được dùng để biểu diễn hình dạng bên ngoài của ngôi nhà là A. mặt cắt. B. mặt đứng. C. mặt bằng. D. mặt chính diện. Câu 16. Khi dũa không cần thực hiện thao tác nào ? A. Đẩy dũa tạo lực cắt. B. Kéo dũa về tạo lực cắt. C. Kéo dũa về không cần cắt. D. Điều khiển lực ấn của hai tay cho dũa đựợc thăng bằng. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 ( 1,5 điểm) Em hãy mô tả cách cầm cưa và thao tác cưa khi thực hiện phương pháp gia công cơ khí cắt kim loại bằng cưa tay. Câu 2 (1,5 điểm) Em hãy mô tả quy trình lắp ráp cơ cấu tay quay con trượt. Câu 3 (2 điểm) Em hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh và bố trí đúng vị trí trên bản vẽ kĩ thuật? (Tỉ lệ tự chọn). Câu 4 (1 điểm) Cho bộ truyền động xích. Đĩa dẫn có số răng là 50 răng quay với tốc độ 30 vòng/phút. Đĩa bị dẫn có số răng là 20 răng. Tính tỉ số truyền i của bộ truyền động xích và tốc độ quay của đĩa bị dẫn. ---------------------Hết--------------------- ( Lưu ý: HS làm bài trên tờ giấy riêng, không được làm bài trên đề thi)
  12. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ 8 ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM I/ TRẮC NGHIỆM : 4 điểm (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) MÃ ĐỀ A: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp D A A D A B C D D C B B C D C B án MÃ ĐỀ B: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp A A B C D D C D B A A B A C B B án II/ TỰ LUẬN (6 điểm): MÃ ĐỀ A: Câu Đáp án Điểm * Cách cầm dũa: Tay thuận cầm cán dũa hơi ngửa lòng bàn tay, tay còn 0,5 lại đặt úp hẳn lên đầu dũa, cách đầu dũa từ 20 – 30mm * Khi dũa phải thực hiện hai chuyển động: 1 - Một là đẩy dũa tạo lực cắt, khi đó hai tay ấn xuống, điều khiển lực ấn 0,5 của hai tay cho dũa được thăng bằng. - Hai là khi kéo dũa về không cần cắt, kéo nhanh và nhẹ nhàng. 0,5 *Quy trình lắp ráp bộ truyền động đai - Bước 1: Lắp bánh đai dẫn vào trục quay. 0,3 - Bước 2: Vặn chặt vít hãm của bánh đai dẫn. 0,3 2 - Bước 3: Lắp bánh đai bị dẫn vào trục quay. 0,3 - Bước 4: Vặn chặt vít hãm của bánh đai bị dẫn. 0,3 - Bước 5: Lắp dây đai. 0,3
  13. 3 1,5 - Vẽ đúng 3 hình chiếu. 0,5 - Bố trí theo đúng vị trí trên bản vẽ kĩ thuật. * Tính tỉ số truyền : 0,5 4 * Tính đường kính của bánh dẫn: 0,25 Thay D1 = 72cm vào biểu thức, tính được D2 = 24 cm 0,25 MÃ ĐỀ B: Câu Đáp án Điểm * Cách cầm cưa: Tay thuận nắm cán cưa, tay còn lại nắm đầu kia của khung cưa. 0,5 * Thao tác cưa: 1 - Kết hợp 2 tay và cơ thể để đẩy và kéo cưa. Khi đẩy thì ấn lưỡi cưa và 0,5 đẩy chậm để tạo lực cắt. - Khi kéo cưa về, tay thuận rút cưa về nhanh hơn lúc đẩy, tay còn lại 0,5 không ấn, quá trình lặp đi lặp lại như vậy cho đến khi kết thúc. *Quy trình lắp ráp cơ cấu tay quay con trượt - Bước 1: Lắp ráp giá đỡ lên đế gá. 0,3 - Bước 2: Lắp con trượt vào thanh truyền. 0,3 2 - Bước 3: Lắp thanh truyền vào đĩa quay. 0,3 - Bước 4: Lắp đĩa quay lên đế gá đồng thời đưa con trượt vào giá đỡ. 0,3 - Bước 5: Vặn chặt vít hãm của đĩa quay. 0,3 3 - Vẽ đúng 3 hình chiếu. 1,5 - Bố trí theo đúng vị trí trên bản vẽ kĩ thuật. 0,5 * Tính tỉ số truyền : 0,5 4 * Tính tốc độ quay của đĩa bị dẫn: 0,25 Thay n1 = 30 vòng/ phút vào biểu thức, tính được n2 = 75 vòng /phút. 0,25 (Lưu ý: Điểm của bài thi là tổng điểm phần trắc nghiệm và tự luận)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2